Bài 8
– 6/12/1995:
Mẹ Maria Chiếu
Sáng về
Vai Tṛ của
Nữ
Giới
1. Như
tôi
đă
dẫn
giải
ở
các bài giáo lư trước,
vai tṛ
được
dự
án cứu
độ
thần
linh kư thác cho Mẹ
Maria là những
ǵ chiếu
tỏ
về
ơn
gọi
của
nữ
giời
trong
đời
sống
Giáo Hội
và xă hội,
bằng
việc
xác
định
cái khác nhau liên quan tới
nam nhân. Mô phạm
được
Mẹ
Maria cho thấy
rơ ràng chứng
tỏ
những
ǵ chuyên biệt
cho con người
của
nữ
giới.
Vào những
thời
gian gần
đây,
có một
số
chiều
hướng
nơi
phong trào nữ
giới,
để
thăng
tiến
việc
giải
phóng nữ
giới,
đă
t́m cách làm cho nữ
giới
như
nam nhân trong hết
mọi
sự.
Tuy nhiên, ư
định
thần
linh
được
bộc
lộ
nơi
việc
tạo
dựng,
mặc
dù muốn
nữ
giới
tương
đương
với
nam giới
về
phẩm
giá và giá trị.
Đồng
thời
cũng
minh nhiên khẳng
định
tính chất
khác biệt
của
họ
và những
tính chất
đặc
biệt
của
họ.
Căn
tính của
nữ
giới
không thể
nào
ở
chỗ
là một
thứ
sao bản
của
nam nhân, v́ họ
được
trang bị
bằng
những
phẩm
tính và
đặc
quyền
của
ḿnh, những
ǵ cống
hiến
cho họ
tính chất
chuyên nhất
lúc nào cũng
cần
phải
duy tŕ và phấn
khích.
Những
đặc
quyền
và những
đặc
tính này của
con người
nữ
giới
đạt
được
tầm
vóc trọn
vẹn
của
ḿnh nơi
Mẹ
Maria. Tầm
vóc tṛn
đầy
ân sủng
thần
linh thực
sự
là những
ǵ nuôi dưỡng
nơi
Mẹ
tất
cả
mọi
khả
năng
tự
nhiên mô mẫu
của
người
phụ
nữ.
“Xin
hăy làm cho tôi theo ư của
ngài”
Vai tṛ
của
Mẹ
Maria trong công cuộc
cứu
độ
hoàn toàn lệ
thuộc
vào vai tṛ của
Chúa Kitô. Nó là một
nhiệm
vụ
đặc
thù, cần
phải
có
để
hoàn trọn
mầu
nhiệm
Nhập
Thể:
Vai tṛ làm mẹ
của
Đức
Maria cần
thiết
để
cống
hiến
cho thế
giới
Đấng
Cứu
Thế
của
nó,
Đấng
là Người
Con thực
sự
của
Thiên Chúa, nhưng
cũng
hoàn toàn là một
con người.
Tầm
quan trọng
này của
việc
nữ
giới
hợp
tác vào việc
Chúa Kitô
đến
được
nhấn
mạnh
bởi
việc
Thiên Chúa khởi
xướng,
Đấng,
qua một
thiên thần,
thông
đạt
dự
án cứu
độ
của
ḿnh cho vị
Trinh Nữ
Nazarét,
để
trinh nữ
này có thể
hợp
tác một
cách ư thức
và tự
do bằng
việc
tỏ
ra quảng
đại
đồng
ư.
Ở
đây,
mô phạm
cao cả
nhất
về
việc
hợp
tác của
nữ
giới
trong việc
Cứu
Chuộc
con người
– hết
mọi
người
–
được
hoàn trọn;
mô phạm
này cho thấy
cái cứ
điểm
siêu việt
đối
với
hết
mọi
khẳng
định
về
vai tṛ và phận
vụ
của
nữ
giới
trong lịch
sử.
2. Trong việc
thi hành h́nh thức
cao cả
này của
việc
hợp
tác, Mẹ
Maria cũng
chhứng
tỏ
cho thấy
kiểu
cách trong
đó
nữ
gioơi
cần
phải
cụ
thể
bày tỏ
sứ
vụ
của
ḿnh.
Đối
với
sứ
điệp
của
vị
thiên thần,
Vị
Trinh Nữ
này không tỏ
ra lên mặt
đ̣i
hỏi
hay t́m thỏa
măn các tham vọng
cá nhân. Thánh Luca tŕnh bày cho chúng ta thấy
Mẹ
chỉ
muốn
cống
hiến
việc
phục
vụ
thấp
hèn của
ḿnh bằng
việc
hoàn toàn và tin tưởng
chấp
nhận
dự
án cứu
độ
thần
linh.
Đó
là ư nghĩa
của
lời
Mẹ
đáp
lại:
“Này tôi là nữ
tỳ
của
Chúa; xin hăy làm nơi
tôi theo như
lời
của
ngài” (Lk 1:38).
Đây
không phải
là vấn
đề
của
việc
hoàn toàn thụ
động
chấp
nhận,
v́ việc
đồng
ư của
Mẹ
chỉ
được
bày tỏ
sau khi Mẹ
đă
bày tỏ
nỗi
khó khăn
xuất
hiện
từ
ư hướng
muốn
giữ
ḿnh
đồng
trinh của
Mẹ,
một
ư hướng
được
tác
động
bởi
ư Mẹ
muốn
hoàn toàn thuộc
về
Chúa hơn
nữa.
Sau khi
nhận
được
lời
giải
đáp
của
vị
thiên thần,
Mẹ
Maria lập
tức
bày tỏ
việc
sẵn
sàng của
Mẹ,
giữ
thái
độ
khiêm tốn
phục
vụ.
Nó là việc
phục
vụ
khiêm tốn
giá trị
mà rất
nhiều
người
nữ,
theo gương
của
Mẹ
Maria,
đă
cống
hiến
và tiếp
tục
cống
hiến
trong Giáo Hội
để
phát triển
vương
quốc
của
Chúa Kitô.
3. H́nh
ảnh
về
Mẹ
Maria này nhắc
nhở
nữ
giới
hôm nay về
giá trị
của
vai tṛ làm mẹ.
Trong thế
giới
hiện
đại,
tầm
quan trọng
thích
đáng
và quân b́nh không phải
bao giờ
cũng
được
cống
hiến
cho cái giá trị
ấy.
Trong một
số
trường
hợp,
đối
với
nữ
giới,
nhu cầu
làm việc
để
cung cấp
cho các nhu cầu
trong gia
đ́nh
và quan niệm
sai lầm
về
tự
do, một
quan niệm
cho việc
chăm
sóc con cái như
là những
ǵ cản
trở
tính chất
tự
lập
và cơ
hội
của
nữ
giới,
đă
làm lu mờ
đi
ư nghĩa
của
vai tṛ làm mẹ
để
phát triển
con người
nữ
tính. Trái lại,
trong một
số
trường
hợp
khác, khía cạnh
sinh con về
thể
lư lại
trở
thành quá quan trọng
như
thể
che khuất
đi
các cơ
hội
ư nghĩa
khác mà người
phụ
nữ
có
được
để
bày tỏ
ơn
gọi
bẩm
sinh làm mẹ
của
ḿnh.
Nơi Mẹ Maria, chúng ta đă
tiến đến chỗ hiểu được ư nghĩa thực sự của vai tṛ làm mẹ, một vai tṛ
đạt được chiều kích cao cả nhất của nó nơi dự án cứu độ thần linh. Đối
với Mẹ, là một người mẹ chẳng những cung cấp cho con người nữ giới của
Mẹ, trực tiếp với tặng ân sự sống, tất cả sự phát triển của nó, mà c̣n
cho thấy một đáp ứng của đức tin đối với ơn gọi của nữ giới là những ǵ
có được giá trị đích thực nhất của ḿnh chỉ ở nơi ánh sáng giao ước của
Thiên Chúa (cf. Mulieris dignitatem, n. 19).
4. Chăm chú nh́n
vào Mẹ Maria, chúng ta cũng khám phá thấy nơi Mẹ mô phạm về việc sống
đức đồng trinh v́ Nước Trời.
Vị Trinh Nữ tuyệt hảo này,
trong tâm can của ḿnh, Mẹ đă gia tăng ước muốn sống trong trạng thái
này để chiếm được một mức độ thân t́nh với Thiên Chúa sâu xa hơn nữa.
Đối với thành phần nữ giới
được kêu gọi sống đức trong sạch trinh trong, Mẹ Maroia cho thấy cái ư
nghĩa cao cả của một ơn gọi rất đặc biệt và nhờ đó thu hút chú ư tới hoa
trái thiêng liêng lầnhững ǵ nó trổ sinh theo dự án thần linh: một cấp
trật cao hơn của vai tṛ làm mẹ, một vai tṛ làm mẹ theo Thần Linh (cf.
Mulieris dignitatem, khoản 21).
Những người phụ nữ gieo
rắc những hạt giống văn minh yêu thương
Cơi ḷng từ mẫu của Mẹ
Maria, hướng về tất cả mọi thứ bất hạnh của con người, cũng nhắc nhở nữ
giới rằng việc phát triển con người nữ giới cần phải thực hiện việc dấn
thân cho đức bác ái. Vốn nhậy cảm với những thứ giá trị của con tim hơn,
nữ giới cho thấy một khả năng cao hơn về việc ctự hiến bản thân ḿnh.
Đối với tất cả mọi người
trong thời đại của chúng ta, thành phần cống hiến những mô phạm vị kỷ để
xác định con người nữ giới của ḿnh, th́ h́nh ảnh rạng ngời và thánh hảo
của Mẹ Chúa cho thấy làm thế nào mà chỉ nhờ hiến ḿnh và quên ḿnh cho
người khác mới có thể đạt được tầm vóc thực sự của dự án thần linh cho
đời sống của ḿnh.
V́ thế, việc hiện diện của
Mẹ Maria phấn khích những cảm thức nhân hậu và đoàn kết nơi những người
phụ nữ đối với những trường hợp buồn thảm của con người và gợi lên ước
muốn làm vơi đi nỗi đớn đau của những ai chịu đựng: thành phần nghèo khổ,
thành phần yếu đau và tất cả nhữn g ai cần đưoơc giúp đỡ.
Nhờ mối liên hệ đặc biệt
của ḿnh với Mẹ Maria, trong gịng lịch sử nữ giới thường tiêu biểu cho
sự gần gũi của Thiên Chúa với những niềm mong đợi về ḷng nhân lành và
dịu dàng của một nhân loại đă bị thương tích bởi hận thù và tội lỗi,
bằng việc gieo rắc trên thế giới này những hạt giống của một nền văn
minh có thể đáp ứng bạo lực bằng t́nh yêu.
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển dịch từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 13/12/1995, trang 11
|