Gương Thánh Mân Côi

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 528 Thứ Sáu 22/10/2010

 

 

Không mt v thánh nào mà li không có mt đời sng ni tâm sâu xa, mt đời sng ni tâm cho thy mối hip thông thân t́nh mt thiết ca các v vi Thiên Chúa, Đấng ng trong h và sng trong h. Đời sng ni tâm mt thiết giao tiếp và kết hp vi Thiên Chúa y ca các thánh có th được chng thc và khách quan thy qua ít là 10 dấu hiệu chính yếu sau đây:

 

Dấu hiệu thứ nhất, có th được chng thc và khách quan thy qua tác hành làm vic mt cách t ti của các v, không vi vàng hp tp, không làm cho xong và mt cách máy móc, trái li, cn thn làm tng vic, như vic duy nht trong đời hay là vic cui cùng ca đời ḿnh, làm trong Chúa như luôn sng trước nhan Chúa.

 

Dấu hiệu thứ hai, có th được chng thc và khách quan thy qua thái độ b́nh tĩnh ng x và phn ng du dàng ca các v, mt cách hin lành và khiêm nhượng trong ḷng, nht là đối vi nhng biến c hoc s kin bt li hay bt măn và bất ngờ xy ra cho các v.

 

Dấu hiệu thứ ba, có th được chng thc và khách quan thy qua các hoa trái thiêng liêng nơi bn thân ca các v cũng như nơi tha nhân, xut phát t hot động tông đồ hoàn toàn v́ Chúa, trong Giáo Hội và theo tinh thn Phúc Âm, được Thánh Linh tác động.

 

Dấu hiệu thứ bốn, có th được chng thc và khách quan thy qua những lời các vị nói đầy thâm tín, chắc như đinh đóng cột, v́ những lời ấy vừa phản ảnh chân lư vừa phản ảnh đời sống thánh đức của các vị.

 

Dấu hiệu thứ năm, có th được chng thc và khách quan thy qua việc các vị vui ḷng tuân theo Thánh Ư Chúa trong hết mọi sự và nhẫn nại chịu đựng từng khổ đau và mọi đau khổ trong đời, để đền tội ḿnh, thánh hóa bản thân và cho phần rỗi tha nhân.

 

Dấu hiệu thứ sáu, có th được chng thc và khách quan thy qua cách thức các vị liên lỉ thực hành việc làm chủ bản thân ḿnh, hy sinh hăm ḿnh khổ chế những đ̣i hỏi và ham muốn của cảm giác, của cảm t́nh theo xu hướng và bản tính tự nhiên của ḿnh.

 

Dấu hiệu thứ bảy, có th được chng thc và khách quan thy qua việc các vị sống hoàn toàn tin tưởng phó thác cho Chúa Quan Pḥng trong mọi sự, nhất là khi phải theo ư Chúa đảm nhận và thi hành những ǵ vượt ngoài khả năng và bản chất tự nhiên của ḿnh.

 

Dấu hiệu thứ tám, có th được chng thc và khách quan thy qua việc các vị sẵn sàng tha thứ cho những ai làm khốn ḿnh, làm hại ḿnh, thù địch với ḿnh, trái lại, các vị vẫn coi họ là anh chị em của ḿnh, không tránh né họ nhưng vẫn gặp gỡ, hợp tác và phục vụ họ khi cần.

 

Dấu hiệu thứ chín, có th được chng thc và khách quan thy qua việc các vị trở nên mọi sự cho mọi người, lúc nào cũng sẵn sàng giúp đáp anh chị em ḿnh, không cần họ phải t́m đến với các vị, trái lại, các vị có thể biết trước được họ cần ǵ để cung ứng và đáp ứng tùy theo họ.  

 

Dấu hiệu thứ mười, có th được chng thc và khách quan thy qua đời sng cu nguyn liên l ca các v trong tinh thần và chân lư, ch, khu nguyn ca các v là nhng ǵ được bc phát t ni tâm đầy nhng cm nghim thn linh ca các v, để ri, nhng cm nghim thn linh làm nên tâm nguyn ca các v y càng tr thành di dào và sung măn hơn, đến độ không th không bộc phát và bày t ra ngoài bng khu nguyn sống động như “nhng li than khôn t” (Rm 8:26).

 

Chúng ta hăy cùng nhau chiêm ngưỡng gương ca các v chân phước hay các v thánh của Giáo Hội đặc biệt có ḷng tôn sùng Kinh Mân Côi và st sng ln ht Mân Côi, nh đó chúng ta có thể, như các ngài, v phương din tiêu cc, bt chia trí khi ln ht, và v phương din tích cc, đạt được mc độ cu nguyn chân thc và hoàn ho hơn theo bn cht và kết cu ca Kinh Mân Côi mang li cho chúng ta.

 

Thánh Phụ Đaminh và Thánh Giáo Hoàng Piô V

 

Trước hết phải kể đến Thánh Phụ Đaminh, vị sáng lập Ḍng Thuyết Giảng OP, và Thánh Giáo Hoàng Piô V, những vị được Đức Thánh Cha Lêô XIII nhắc đến trong Thông Điệp Supremi Apostolatus ban hành ngày 1/9/1883

 

·         Qúi Huynh thân kính, không một ai trong qúi huynh lại không nhớ đến việc Hội Thánh Chúa, vào cuối thế kỷ 12, đă chịu đựng một cơn hoạn nạn hết sức đau buồn gây ra do bè rối Albigensê, miêu duệ của các Hậu Nhị Nguyên Thuyết, một bè rối lan tràn ở miền Nam nước Pháp và các phần đất khác thuộc thế giới Latinh, đầy những sai lầm hiểm hại cùng với những lực lượng tàn sát và tàn phá khủng khiếp khắp nơi khắp chốn.


Thiên Chúa nhân lành của chúng ta, như qúi huynh biết, đă dùng một vị rất thánh thiện để chống lại các kẻ địch thù lợi hại này, đó là vị tổ phụ lừng danh sáng lập ḍng Đaminh. Cao cả ở giáo thuyết thuần tín, ở gương sáng các nhân đức và ở các công cuộc tông đồ của ḿnh, thánh nhân đă dũng liệt tấn công các đối thủ của Giáo Hội Công Giáo, không phải cậy dựa vào khí giới, song bằng việc tôn sùng mà ngài là người đầu tiên khởi xướng lên, việc tôn sùng dưới tước hiệu Rất Thánh Mân Côi, việc tôn sùng mà ngài cũng như các môn đệ của ngài đă truyền bá khắp nơi trên thế giới.


Thật vậy, được thần hứng và ân sủng hướng dẫn, thánh nhân đă thấy trước được rằng việc tôn sùng này như là một khí giới chiến đấu vô địch sẽ đẩy lui địch thủ, khống chế được ḷng vô đạo điên cuồng và ngang tàng của họ. Thành quả đúng là như vậy. Nhờ phương thức cầu nguyện mới mẻ này - khi được chấp nhận và thi hành như thánh Đaminh sáng lập ḍng thiết lập - ḷng đạo đức, đức tin và sự hiệp nhất bắt đầu văn hồi; những dự tính và sách lược của các kẻ lạc đạo tan như mây khói. Nhiều kẻ lạc bước quay về con đường cứu rỗi, và cơn phẫn nộ của những kẻ vô đạo bị kiềm tỏa bởi khí giới của những người Công Giáo cương quyết chống lại cuộc tấn công của họ.


Công hiệu và quyền lực của việc tôn sùng này c̣n được thể hiện trong thế kỷ 16, khi mà lực lượng hùng hậu của người Thổ Nhĩ Kỳ đang đe dọa chụp cái gông hoang đường và man rợ lên gần hết cả Âu Châu. Đức Giáo Hoàng lúc ấy là Thánh Piô V, sau khi khơi động ḷng nhiệt thành của các vua chúa trong việc cùng nhau tự vệ, đă hăng hái nỗ lực, hơn hết mọi sư, để xin Mẹ Thiên Chúa hết sức quyền năng thương đến thế giới Kitô giáo. Tấm gương hết sức cao qúi này được dâng lên thiên đ́nh, và tất cả hợp một ḷng một ư với ngài lúc bấy giờ. Thế là, sẵn ḷng hy sinh mạng sống và máu đào để bảo toàn Đức Tin và quê hương của ḿnh, các chiến sĩ tín hữu Chúa Kitô hiên ngang đối đầu với địch quân ở gần vịnh Côrintô; trong khi đó, những người không thể đi chiến đấu như họ th́ hợp lại thành đạo quân sốt sắng nguyện cầu, hiệp nhất trong lời kinh Mân Côi liên tục chúc tụng Mẹ Maria, kêu xin Người ban chiến thắng cho thành phần đang chiến đấu của ḿnh. Đức Mẹ cao sang quả thật đă ban ơn trợ giúp. Trong trận thủy chiến gần quần đảo Echinades, hạm đội Kitô hữu đă đại thắng mà không bị thiệt hại nặng và địch quân hoàn toàn thảm bại.

 

Để tưởng nhớ đặc ân này và để kỷ niệm một cuộc chiến đáng ghi nhớ như thế, vị Thánh Giáo Hoàng này đă muốn lập một lễ tôn kính Đức Mẹ Thắng Trận, một lễ mà Đức Giáo Hoàng Gregôriô XIII đă đặt cho danh xưng là “Rất Thánh Mân Côi”.

 

Chân Phước Bartolo Longo

 

Sau nữa, trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria của ḿnh, ban hành ngày 16/10/2002, ngày kỷ niệm ngài được bầu làm giáo hoàng 24 năm về trước và cũng là thời điểm mở màn cho giáo triều của ḿnh năm thứ 25, một Tông Thư cũng để mở màn cho Năm Mân Côi (10/2002-2003), ở đoạn 8, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă nhắc đến các vị thánh, nhất là Chân Phước Bartolo Longo, về Kinh Mân Côi đặc biệt tiêu biểu như sau:

 

·         Không thể nào liệt kê hết tất cả những Vị Thánh đă khám phá ra nơi Kinh Mân Côi một con đường nên thánh đích thực. Chúng ta chỉ cần nói đến Thánh Louis Marie Grignion de Montfort, tác giả của một tuyệt phẩm về Kinh Mân Côi (Bí Mật Kinh Mân Côi), và gần chúng ta hơn là Cha Pio Năm Dấu, vị Tôi mới hoan hỉ phong thánh. Là một tông đồ thực sự của Kinh Mân Côi, Chân Phước Bartolo Longo đă có một đặc sủng riêng. Con đường nên thánh của ngài là ở nguồn hứng khởi phát xuất từ đáy ḷng của ngài: ‘Ai phổ biến Kinh Mân Côi là người được cứu rỗi!’ (Blessed Bartolo Longo, Storia del Santuario di Pompei, Pompei, 1990, 59). Bởi thế, ngài cảm thấy ḿnh được kêu gọi để xây cất một Thánh Đường dâng kính Đức Mẹ Rất Thánh Mân Côi ở Pompei trong bối cảnh đổ nát của thành phố cổ này, một thành phố hiếm khi nghe thấy loan báo về Chúa Kitô trước khi bị tàn rụi vào năm 79 sau Công Nguyên bởi biến cố núi lửa Mount Vesuvius, một thành phố chỉ hồi sinh từ tro tàn sau đó nhiều thế kỷ như là một chứng từ cho ánh sáng và tối tăm của một nền văn minh cổ xưa. Bằng hoạt động cả cuộc đời của ḿnh, nhất là bằng việc thực hành ‘15 Ngày Thứ Bảy’, Chân Phươc Bartolo Longo đă phát động Kinh Mân Côi theo chiều hướng lấy Chúa Kitô làm chính cũng như bằng việc chiêm niệm với cả tâm hồn, và đă được Đức Lêô XIII, ‘Vị Giáo Hoàng của Kinh Mân Côi’, hết sức khuyến khích cùng nâng đỡ”.

 

Thánh Louis Montfort (Long Mng Ph) và tác phm Bí Mt Kinh Mân Côi

 

Trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh N Maria, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II c̣n nhc ti Thánh Louis Montfort (Long Mng Ph) và tác phm Bí Mt Kinh Mân Côi ca v thánh này. Đúng thế, tác phm Bí Mt Kinh Mân Côi ca Thánh Long Mng Ph, cùng vi tác phm Thành Thc Sùng Kính M Maria ca ngài, là nhng tác phm ni tiếng ca ngài. Trong c hai tác phm v Thánh Mu này, thánh nhân đều có phn áp dng thc hành hết sc hu ích, nhng thc hành chc chn đă được chính ngài là tác gi áp dng và đă có kết qu nên mi mang ra chia s vi anh ch em độc gi ca ḿnh. Riêng cun Bí Mt Kinh Mân Côi, Thánh Long Mng Ph ch dy chúng ta ít là hai phương pháp để bt chia trí hơn. Phương pháp th nht là đọc Kinh Mân Côi mt cách chm răi và phương pháp th hai là thêm my ch v tng mu nhim vào Kinh Kính Mng.

 

V phương pháp th nht là đọc Kinh Mân Côi mt cách chm răi, chương Bông Hng 44, ngài đă nhn định và đề ngh như thế này:

 

·         Trước khi bắt đầu mỗi chục kinh, hăy thinh lặng đôi chút, và hăy chiêm ngắm mầu nhiệm mà qúi bạn sắp sửa kính nhớ trong chục kinh đó. Hăy luôn luôn nhớ xin Chúa Toàn Năng, v́ mầu nhiệm này và nhờ lời cầu bầu của Thánh Mẫu, một trong những nhân đức nổi bật nhất của mầu nhiệm ấy hay một trong những nhân đức mà qúi bạn cần đặc biệt.


Cẩn thận tránh hai điều nguy hiểm mà hầu hết người ta gặp phải khi đọc kinh Mân Côi. Điều thứ nhất là không cầu xin ơn ǵ ca, do đó, khi có được hỏi về ư chỉ kinh Mân Côi họ không biết đằng nào trả lời. Bởi thế, khi đọc kinh Mân Côi, hăy nhớ xin một ơn đặc biệt nào đó. Hăy xin Thiên Chúa giúp ḿnh vun trồng một trong những nhân đức lớn của Kitô giáo hay khắc chế được một trong những tội lỗi của ḿnh.

 

Điều lầm lạc lớn thứ hai mà nhiều người mắc phải khi đọc kinh Mân Côi, đó là không có chủ ư ǵ hơn ngoài chủ ư đọc cho xong nhanh bao nhiêu có thể! Điều này xẩy ra là v́ nhiều người trong chúng ta coi kinh Mân Côi như một gánh nặng, mà nếu không đọc th́ càng nặng nề hơn, đặc biệt là nó đè nặng lên lương tâm của chúng ta, v́ chúng ta đă hứa đọc thường xuyên hay đă được dạy đọc như một việc thống hối, ngược lại với ư muốn của chúng ta một cách nào đó.


Thật là thê thảm khi thấy cách mà hầu hết người ta đọc kinh Mân Côi Thánh. Họ đọc nhanh kinh khủng, đến nỗi nghe chẳng c̣n ra cả những lời kinh họ đọc nữa. Chúng ta đừng mong bất kỳ một ai, kể cả một người tầm thường nhất, nghĩ rằng cách đọc kinh sai lầm như thế lại là một việc tôn vinh chúc tụng, và do đó, chúng ta nghĩ rằng Chúa Giêsu và Mẹ Maria sẽ hài ḷng với nó! Chẳng lạ ǵ mà các kinh nguyện rất thiện hảo của đạo thánh chúng ta h́nh như không mang lại kết quả ǵ, và sau khi đọc cả ngàn kinh Mân Côi, chúng ta vẫn chẳng khá hơn trước ǵ cả! Hỡi qúi hội viên Hiệp Hội Mân Côi, tôi xin qúi bạn hăy điều chỉnh tốc độ rất dễ xẩy ra khi đọc kinh, bằng cách đôi khi ngưng lại một chút khi qúi bạn đọc kinh Lạy Cha và kinh Kính Mừng. Vào mỗi lần ngưng lại như thế, tôi đều đánh dấu thập (làm dấu Thánh giá), như qúi bạn sẽ thấy: Lạy Cha chúng con ở trên trời, + chúng con nguyện Danh Cha cả sáng, + Nước Cha trị đến, + Ư Cha thể hiện + dưới đất cũng như trên trời, + Xin Cha cho chúng con hôm nay + lương thực hằng ngày + và tha nợ chúng con + như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con, + xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ + nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ. Amen.


Kính mừng Maria, đầy ơn phúc, (ngừng) Đức Chúa Trời ở cùng Bà, (ngừng) Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ (ngừng) và Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ. Thánh Maria, Đức Mẹ Chúa Trời, (ngừng) cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay (ngừng) và trong giờ lâm tử. Amen.


Thoạt tiên, qúi bạn sẽ thấy khó thực hiện những chỗ ngắt này v́ thói quen đọc hấp tấp vội vă của ḿnh; thế nhưng, một chục kinh mà qúi bạn đọc một cách chăm chú theo thể thức kia c̣n qúi hơn cả ngàn kinh Mân Côi được đọc một cách hoàn toàn cẩu thả, chẳng có ngắt nghỉ hay suy nghĩ ráo trọi.

 

V phương pháp th hai là thêm my ch của tng mu nhim vào Kinh Kính Mng ngay sau tên Chúa Giêsu, chương Bông Hng 50, Thánh Long Mng Ph gi ư như sau:

 

·         Phương Pháp ngắn hơn để tưởng nhớ đến đời sống, cuộc tử nạn và vinh hiển của Chúa Giêsu và Mẹ Maria trong phép Lần Hạt Rất Thánh Mân Côi, cũng là phương pháp cầm hăm trí tưởng tượng và giảm thiểu những phân tâm. Để được như vậy, chúng ta phải thêm một hay vài lời vào mỗi kinh Kính Mừng (tuỳ theo mỗi chục kinh), và điều này sẽ giúp nhắc cho chúng ta về mầu nhiệm chúng ta đang tưởng nhớ. Một hay hai lời này phải được thêm vào sau chữ "Giêsu... Con ḷng Bà gồm phúc lạ":

- Chục 1: "Giêsu nhập thể":
- Chục 2: "Giêsu thánh hóa";
- Chục 3: "Giêsu giáng sinh nghèo hèn";
- Chục 4: "Giêsu được thánh hiến";
- Chục 5: "Giêsu, Thánh trên hết các Thánh";
- Chục 6: "Giêsu trong cơn sầu thảm";
- Chục 7: "Giêsu bị tra tấn";
- Chục 8: "Giêsu đội triều thiên gai";
- Chục 9: "Giêsu vác Thánh Giá";
- Chục 10: "Giêsu chết trên thập giá";
- Chục 11: "Giêsu sống lại từ trong kẻ chết";
- Chục 12: "Giêsu lên trời";
- Chục 13: "Giêsu làm Mẹ tràn đầy Thánh Linh";
- Chục 14: "Giêsu đưa Mẹ lên trời";
- Chục 15: "Giêsu đội triều thiên cho Mẹ".

 

Kết 5 mầu nhiệm thứ nhất, chúng ta hăy đọc: "Xin ơn năm Mầu Nhiệm Vui Mừng đổ xuống linh hồn chúng con để làm cho chúng con thực sự nên thánh";

Kết 5 mầu nhiệm thứ hai, chúng ta hăy đọc: "Xin ơn năm Mầu Nhiệm Thương Khó đổ xuống linh hồn chúng con để làm cho chúng con thực sự nhẫn nại";

Kết 5 mầu nhiệm thứ ba, chúng ta hăy đọc: "Xin ơn năm Mầu Nhiệm Vinh Hiển đổ xuống linh hồn chúng con để làm cho chúng con đời đời hạnh phúc. Amen."

 

n c vào phương pháp th hai, bng cách xen nhng ch hp vi tng mu nhim vào sau tên Chúa Giêsu, chúng ta có th thc hành, chng hn, tng Kinh Kính Mng và trong c 10 kinh, chúng ta đọc trong khi ln chc th nht Năm S Vui như sau: “Và Giêsu nhp th Con ḷng Bà gm phúc l”, hay trong khi ln chc th 10 Năm Mùa Thương như sau: “Và Giêsu chết trên thp giá Con ḷng Bà gm phúc l”, hoc trong khi ln chc th 12 Năm Mùa Mng như sau: “Và Giêsu lên tri Con ḷng Bà gm phúc l” v.v.

 

Chân Phước Phanxicô Martô

 

Trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh N Maria, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II c̣n định nghĩa v vic ln ht Mân Côi rt mi l nhưng vô cùng chí lư, đon 3, nguyên văn như sau:

 

·         “Việc lần hạt Mân Côi không là ǵ khác ngoài việc cùng với Mẹ Maria chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô”

 

Có thể nói câu định nghĩa này đă được hin thc t đầu thế k 20, nơi mt em Thiếu Nhi Fatima trong 3 em được Đức Mẹ hin ra năm 1917, đó là thiếu nhi Chân Phước Phanxicô Martô, mt thiếu nhi ch sng thêm có 2 năm sau khi được M hin ra nhưng đă được V Giáo Hoàng “totus tuus” là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II phong chân phước ngày 13/5/2000 ti Linh Địa Fatima. Em là thiếu nhi nam duy nhất trong 3 Thiếu Nhi Fatima năm 1917, gia Ch h Lucia và đứa em rut Giaxinta. Trong khi c ch Lucia và em Giaxinta ngay ln M Maria hin ra đầu tiên đă va được thy dung nhan tuyt m ca Đức M va được nghe li êm ái M nói, em li không được diễm phúc này ngay ln hin ra đầu tiên y, cho ti khi, theo ư Đức M by gi, em ln ht Mân Côi mt chút và em đă được thy M nhưng vn không h được nghe M nói ǵ trong c 6 ln M hin ra vi 3 em, và vic ln ht Mân Côi, như M Maria nói v em, là điu kin để em được lên thiên đàng: “Phanxicô cũng được v tri, nhưng em phi đọc kinh Mân Côi đă”.

 

Thế nhưng, Phanxicô chng nhng liên quan ti Kinh Mân Côi mà c̣n ti c Chúa Giêsu Thánh Th na, trong khi Giaxinta liên quan ti ti nhân đáng thương và Lucia tới ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M. Tht vy, t khi thy nét mt vô cùng bun su ca M Maria vào ln M hin ra cui cùng ngày 13/10/1917 và nghe thy nhng li M trăn tri: “Đừng xúc phm đến Chúa là Thiên Chúa ca chúng ta nữa, v́ Người đă b xúc phm đến nhiu lm ri”. Phanxicô, cho dù rt thích gn gũi và chơi vi ch Lucia và em Giaxinta, vn t́m dp thun li để n ḿnh vào mt ch kín hu an i “Chúa Giêsu n thân – hidden Jesus” ca em. Không biết vào nhng lúc âm thm y em đă an i Chúa Giêsu Thánh Th n thân ca em ra sao và nhng ǵ, ch biết rng bao gi em cũng cm chui Kinh Mân Côi trong tay. Như thế, không phi là em đă ln ht Mân Côi để an i Chúa Giêsu Thánh Th hay sao, Đấng được Thiên Thn Ḥa B́nh hin ra với c 3 em 3 ln trong năm 1916 khuyên dy đền t Người bng vic cu nguyn, hy sinh và rước l. Mt khi em ln ht Mân Côi để an i Chúa Giêsu Thánh Th không phi là em đă cùng vi M Maria chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô hay sao?

 

Chân Phước Têrêsa Calcutta

 

Trong bản liệt kê mấy vị đặc biệt về Kinh Mân Côi trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria của ḿnh, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô  không kể đến một vị, v́ vị này chỉ được liệt vào hàng chân phước lúc bế mạc Năm Mân Côi 10/2003 mà thôi. Đúng thế, vị này là Chân Phước Têrêsa Calcutta, v đă được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II trong bài ging phong chân phước ngày 19/10/2003, nhn định rng:

 

·         Bng chng t phúc âm ca cuc sng ḿnh, M Têrêsa nhc nh cho tt c mi người s v truyn bá phúc âm ca Giáo Hi được th hin qua đức bác ái, mt đức bác ái được bi dưỡng bng nguyn cu và lng nghe Li Chúa. Biu hiu cho đường li truyn giáo này là bc nh ha v tân chân phước, mt tay nm tay ca mt thơ nhi và mt tay cm c tràng ht”.

 

Vào ngày 5/9/2000, tc sau khi M qua đời 3 năm, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II c̣n nhc li rng:

 

·         Năm tháng qua đi, nhưng kư c v M vn sng động hơn bao gi hết. Chúng ta nh đến n cười ca M, đến ánh nh́n thăm thm ca M, đến chui Kinh Mân Côi”.

 

Chân Phước Têrêsa Calcutta, (như được ghi li trong mng đin toán toàn cu chính thc ca Ḍng Tha Sai Bác Ái http://www.motherteresa.org/layout.html, phn “prayer”, mc “her favorite prayers”, trang “the Rosary” và bài “Mother Teresa and the Rosary”), đă hun d các môn đệ thuc ḍng Tha Sai Bác Ái rng:

 

·         Chúng ta hăy tôn vinh Đức M khi đi bt c nơi nào, bng vic cu Kinh Mân Côi mt cách mến yêu và bng ḷng sùng m hng ngày cũng như trên các no đường”;

 

Tháng Mười này phi là mt tháng rt đặc bit đối vi mi người chúng ta, v́ là tháng Đức M kêu gi tt c chúng ta đặc bit cùng M chiêm ngưỡng các mu nhim ca đời sng Chúa Giêsu được M trn vn thông d, bng vic chúng ta st sng cu Kinh Mân Côi. Đúng thế, chúng ta luôn phi t ra rt trung thành và không bao gi được b vic cu Kinh Mân Côi.

 

Hăy gn lin vi Kinh Mân Côi như người leo cây vi cây họ leo, v́ không có Đức M chúng ta không th nào đứng vng”.

 

“Mẹ là Đức Bà Mân Côi”

 

Mẹ Têrêsa Calcutta được con cái Mẹ cho biết rằng Kinh Mân Côi là kinh nguyện Mẹ yêu thích, và v́ thế Mẹ cầu Kinh Mân Côi bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, nhất là trước Thánh Thể. Theo gương vị sáng lập của ḿnh và đáp ứng lời Mẹ huấn dụ, các tu sĩ Thừa Sai Bác Ái có thói quen cầu Kinh Mân Côi trong khi bước đi trên đường phố và thói quen này đă trở thành một đặc tính của các tu sĩ Thừa Sai Bác Ái trong việc cùng với Đức Mẹ “vội vă” đi t́m kiếm các linh hồn nơi các khu ổ chuột của thành phố.

 

Ở Fatima, vào lần hiện ra cuối cùng ngày 13/10/1917, Mẹ Maria đă xưng ḿnh Mẹ là Đức Bà Mân Côi”, và trong cả 6 lần hiện ra, lần nào Mẹ cũng kêu gọi “hăy cầu kinh Mân Côi hằng ngày”. Lộ Đức, hin ra 18 ln vi em Bernadette, ngay ln đầu, vi chui Kinh Mân Côi mu vàng trong tay, M cũng đă ln ht Mân Côi vi ch bng cách di chuyn tng ht nhưng không mp máy môi.

 

Đúng thế, nếu Kinh Mân Côi bao gồm hai phần: khẩu nguyện và tâm nguyện. Khẩu nguyện chính yếu là Kinh Kính Mừng liên quan trực tiếp đến việc chúc tụng Mẹ đầy ơn phúc, và tâm nguyện chính yếu là toàn bộ mầu nhiệm về Chúa Kitô. Chính mầu nhiệm về Chúa Kitô, Đấng là tột đỉnh và là tất cả mạc khải thần linh của Thiên Chúa, là linh hồn của Kinh Mân Côi, và Kinh Kính Mừng liên quan tới Mẹ Maria, Đấng đầy ơn phúc, ở chỗ Mẹ đă tin khi Mẹ tham dự vào các mầu nhiệm của Chúa Kitô để đồng công cứu chuộc với Chúa, là kinh cho thấy tác động Mẹ Maria đáp ứng mạc khải thần linh của Thiên Chúa được tỏ hiện qua các mầu nhiệm về Chúa Giêsu Kitô. Mẹ Maria được đầy ơn phúc không phải chỉ v́ Thiên Chúa ở cùng Mẹ mà c̣n nhờ ở đức tin tuân phục của Mẹ, một đức tin luôn lắng nghe và đáp ứng ư muốn tối cao của Thiên Chúa trong mọi sự. Đó là lư do Mẹ đă lưu giữ tất cả những mạc khải thần linh về Con Mẹ mà suy niệm trong ḷng (xem Lk 2:19,51). Và nếu Kinh Mân Côi chính yếu là việc tưởng nhớ đến Chúa Kitô, đến các mầu nhiệm của Người, th́ quả thực Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria, đoạn 11, đă cảm nhận rất chí lư về Mẹ Maria đối với Kinh Mân Côi như sau:

 

·         Mẹ Maria đă sống động bằng đôi mắt gắn chặt vào Chúa Kitô, lưu giữ hết mọi lời Người nói: ‘Mẹ giữ lấy tất cả những điều này mà suy niệm trong ḷng’ (Lk 2:19; x 2:51). Những kư ức về Chúa Giêsu được in sâu trong ḷng Mẹ ấy luôn luôn ở với Mẹ, khiến cho Mẹ suy nghĩ vào những giây phút khác nhau của cuộc đời Mẹ ở bên Con Mẹ. Những điều Mẹ tưởng niệm này có thể được coi như là ‘kinh mân côi’ Mẹ không ngừng lần suốt cuộc sống trần gian của Mẹ”.

 

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô,

Con Thiên Chúa hằng sống đă đến trong thế gian,

Xin dạy chúng con cầu nguyện như Chúa,

Đấng luôn giao tiếp với Cha thâu đêm ở nơi thanh vắng

sau một ngày sống với các môn đệ và ở giữa dân chúng,

để chúng con thực sự trở thành những tâm hồn

biết tôn thờ Cha trong tinh thần và chân lư,

hầu chúng con càng ngày càng như muối đất men bột,

như ánh sáng thế gian,

rao giảng trên mái nhà những ǵ

chúng con nghe thấy trong âm thầm nguyện cầu,

và loan truyền giữa ban ngày

những ǵ chúng con được tỏ cho biết trong đêm tối tăm đức tin,

một đức tin diễm phúc như Mẹ Đồng Công đầy ơn phúc Maria.

Amen.