Yêu Thương Ḥa Giải

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 500 Thứ Sáu 9/4/2010

  

 

 

Các bí tích sau Phục Sinh

 

Căn cứ vào Mạc Khải Thánh Kinh Tân Ước được các Phúc Âm ghi lại th́ bí tích đầu tiên và chính yếu nhất, là nền tảng của các bí tích và tâm điểm cho các bí tích, được Chúa Giêsu thiết lập là Bí Tích Thánh Thể: “Này là Ḿnh Thày… Này là Chén Máu Thày” (Lk 22:19-20; 1Cor 11:24-25), và cùng lúc lập Bí Tích Thánh Thể Người c̣n lập Bí Tích Truyền Chức Thánh: “Các con hăy làm việc này mà nhớ đến Thày” (Lk 22:19; 1Cor 11:24-25). Ngoài ra, cũng trong Bữa Tiệc Ly, có thể nói Chúa Giêsu cũng đă lập cả Bí Tích Hôn Phối nữa, khi phán “Các con hăy yêu nhau như Thày yêu các con” (Jn 13:34,15:12), v́ hôn nhân là biểu hiệu cho t́nh yêu của Chúa Kitô đối với Giáo Hội và Giáo Hội đối với Chúa Kitô (xem Eph 5:24-25), tức là biểu hiệu cho mầu nhiệm cao cả giữa Chúa Kitô và Giáo Hội (xem Eph 5:32).

 

Sau khi từ trong kẻ chết sống lại, Chúa Kitô c̣n lập ba bí tích khác nữa là Bí Tích Giải Tội, Bí Tích Thêm Sức, và Bí Tích Rửa Tội. Người lập Bí Tích Giải Tội khi thở hơi trên các tông đồ mà phán: “Các con hăy nhận lấy Thánh Linh. Các con tha tội cho ai th́ người ấy được tha, các con cầm tội ai th́ tội người ấy bị cầm lại” (Jn 20:22-23). Người lập Bí Tích Thêm Sức khi phán cùng các tông đồ: “Các con là những chứng nhân về điều ấy. Đây Thày sai đến với các con lời hứa của Cha Thày. Các con hăy ở lại trong thành này cho tới khi các con được mặc lấy quyền lực từ trên cao” (Lk 24:48-49). Sau khi đă lập các bí tích liên quan tới nội bộ Giáo Hội, tới thành phần đă thuộc vNgười, đă là chi thể của Người, và trước khi thăng thiên về cùng Cha, Người đă lập Bí Tích Rửa Tội là bí tích liên quan tới dân ngoại, bằng lời truyền cùng các tông đồ rằng: “Thày được toàn quyền trên trời dưới đất. Bởi vậy các con hăy đi tuyển mộ môn đồ nơi tất cả mọi dân nước. Các con hăy rửa tội cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần” (Mt 28:18-19).

 

Riêng về Bí Tích Xức Dầu Thánh, có thể nói Chúa Giêsu đă lập sau khi Người Phục Sinh từ trong kẻ chết khi phán trong Phúc Âm Thánh Kư Marcô như thế này: “Những ai tuyên xưng đức tin của ḿnh sẽ thực hiện được những dấu hiệu như thế này, đó là họ sẽ nhân danh Thày mà khu trừ ma quỉ, họ sẽ nói ngôn ngữ hoàn toàn mới mẻ, họ sẽ bắt rắn trong tay, họ sẽ không bị hại khi uống phải chất độc, họ sẽ đặt tay của ḿnh trên bệnh nhân để phục hồi bệnh nhân” (Mk 16:15-18). Thật ra, Chúa Giêsu khi c̣n sống cũng đă ban quyền khu trừ ma quỉ và chữa lành bệnh nạn bằng việc xức dầu khi sai 12 tông đồ đi rao giảng trong dân Do Thái, một cuộc rao giảng được Thánh Kư Marcô thuật lại rằng “các vị đă khu trừ nhiều ma quỉ, đă xức dầu bệnh nhân và chữa lành rất nhiều người” (Mk 6:13), nhưng chỉ sau khi Phục Sinh là thời điểm Ơn Cứu Chuộc đă hoàn tất nơi Người cho muôn dân nói chung và cho Giáo Hội nói riêng, Người mới chính thức lập cho Giáo Hội và trong Giáo Hội.

 

Trong toàn bộ Bí Tích, có hai bí tích tha tội, đó là Bí Tích Rửa Tội và Bí Tích Giải Tội. Tuy nhiên, trong khi Bí Tích Rửa Tội chính yếu tha tội tổ tông th́ Bí Tích Giải Tội chỉ tha thứ các tội lỗi vấp phạm sau khi Kitô hữu lănh nhận Phép Rửa. Nếu 3 Bí Tích Thánh Thể, Truyền Chức Thánh và Hôn Phối được Chúa Giêsu thiết lập trước Phục Sinh liên quan tới mầu nhiệm Khổ Nạn và Tử Giá của Chúa Kitô là Đấng “đă yêu thương những kẻ thuộc về ḿnh c̣n ở trần gian th́ Người muốn tỏ ra Người yêu thương họ tới cùng” (Jn 13:1) thế nào, th́ hai Bí Tích tha tội là Rửa Tội và Giải Tội này, cùng với Bí Tích Thêm Sức và Bí Tích Xức Dầu Thánh, cũng liên quan tới mầu nhiệm Phục Sinh như vậy. Trong Mùa Phục Sinh, nhất là vào thời điểm Chúa Nhật thứ nhất sau Chúa Nhật Phục Sinh, được Giáo Hội cử hành để Kính Chúa T́nh Thương từ năm 2000, chúng ta hăy cùng nhau ư thức hơn nữa chủ đề “Yêu Thương Ḥa Giải” là những ǵ rất cần thiết cho đời sống đạo của chúng ta trong thời điểm Kitô hữu nói riêng đang mất đi ư thức tội lỗi theo chiều hướng của một xă hội loài người dân chủ tới độ tự quyết định lành dữ theo chủ nghĩa tương đối hóa về luân lư và đạo lư ngày nay.

 

 

 “Yêu Thương Ḥa Giải” - Chứng Nhân Ḥa Giải

 

Không “yêu thương” không thể nào “ḥa giải” được, hay nói ngươc lại, muốn “ḥa giải” cần phải “yêu thương”. Đó là lư do trong Bài Giảng Trên Núi về các Phúc Đức Trọn Lành, Chúa Giêsu đă khẳng định chân lư “yêu thương ḥa giải” này khi phán cùng các tông đồ môn đệ của Người rằng: “Khi các con mang của lễ tới bàn thờ mà ở đó các con chợt nhớ ra rằng người anh em của các con có điều ǵ phạm đến các con, th́ các con hăy bỏ của lễ lại đó mà về làm ḥa cùng họ trước đă rồi hăy trở lại mà dâng lễ vật” (Mt 5:23-24). Ở đây Chúa của chúng ta đă dạy một điều hoàn toàn ngược đời, thật là trái tai hết chỗ nói, đó là nạn nhân bị xúc phạm phải đi xin lỗi thủ phạm làm khốn ḿnh! Tuy nhiên, theo ư hướng trọn lành của Bài Giảng Trên Núi, Chúa Giêsu muốn dạy thành phần làm môn đệ của Người rằng, Thiên Chúa và Người chỉ “cần ḷng nhân lành hơn là hy lễ” (Mt 9:13, 12:7; Hosea 6:6). Ngài không cần dâng cho Ngài, Vị “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16), lễ vật cao quí mà ḷng vẫn c̣n thù hằn oán ghét và chấp nhất nhau. Đối với Ngài, cái cao quí nhất là t́nh yêu. Bởi thế, muốn Ngài chấp nhận lễ vật của ḿnh, con người cần phải có ḷng yêu thương, nhất là đối với thành phần làm khốn ḿnh, ở chỗ, sẵn sàng và mau mắn thứ tha cho kẻ phạm đến họ, như chính họ đă được Ngài hằng liên lỉ quảng đại thứ tha cho món nợ kếch sù không thể trả nổi của họ (xem Mt 18:21-35).

 

Giáo huấn “yêu thương ḥa giải” này thật là khó thực hiện đối với bản tính tự nhiên của loài người. Đến độ, ḷng hận thù ghen ghét nhau của con người có thể đi đến chỗ Thiên Đàng sẽ không phải là thiên đàng và trở thành hỏa ngục nếu trên đó có người họ không thích, có thành phần làm khốn họ, thù địch của họ. Nghĩa là họ không thể chung sống với kẻ làm khốn họ, không thể đội trời chung với những ai không hợp với họ, cho dù người ấy có được Ḷng Thương Xót Chúa chấp nhận. Họ là thành phần không thể nào hiểu nổi và chấp nhận được việc Thiên Chúa là Đấng bị loài người xúc phạm đă tự động hạ giáng nơi Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô để làm ḥa cùng loài người tạo vật tội phạm của Ngài, bằng cái chết vô cùng ô nhục trên cây thập tự giá, bằng việc trở thành tội lỗi v́ họ, như Thánh Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô đă sâu xa cảm nhận và kêu gọi thành phần Kitô hữu nói chung trong Thư thứ Hai ngài gửi Kitô hữu Giáo Đoàn Côrintô ở đoạn 5 câu 17-21 như sau:

 

Ai ở trong Đức Kitô đều là tạo vật mới. Những ǵ cũ kỹ đă qua đi rồi, giờ đây tất cả mọi sự đều mới mẻ. Hết mọi sự ấy đều do Thiên Chúa thực hiện, Đấng đă nhờ Chúa Kitô ḥa giải chúng ta với Ngài, và đă trao cho chúng tôi sứ vụ ḥa giải. Thật vậy, tôi muốn nói là trong Đức Kitô Thiên Chúa đă ḥa giải thế gian với Ngài, ở chỗ không c̣n chấp tội họ nữa, và giao cho chúng tôi việc loan báo sứ điệp ḥa giải. Điều này làm cho chúng tôi trở thành những vị khâm sai của Chúa Kitô, như thể Thiên Chúa kêu gọi qua chúng tôi. Vậy, nhân danh Chúa Kitô, chúng tôi nài xin anh em hăy làm ḥa cùng Thiên Chúa. V́ chúng ta mà Đấng chẳng hề biết đến tội lỗi đă bị Thiên Chúa biến thành tội lỗi, để công chính hóa chúng ta trong Người”.

 

Qua câu xác tín và khẳng định này của Thánh Phaolô, chúng ta đă thấy được Bí Tích Ḥa Giải thực sự có liên quan mật thiết tới Mầu Nhiệm Phục Sinh, nơi cả người thụ lănh và ban phát Bí Tích Ḥa Giải. Trước hết, về phía người thụ lănh, họ cần phải ḥa giải cùng Thiên Chúa, ở chỗ, v́ họ là thành phần đă được “công chính hóa” bởi Chúa Kitô Phục Sinh, đă trở thành “tạo vật mới”, mà họ cần phải ḥa giải với Thiên Chúa là Đấng “đă yêu chúng ta trước” (1Jn 4:19), đă tự ḥa giải với tội nhân chúng ta trước nơi Con của Ngài, bằng cách “không dung tha cho Người một phó nộp Người v́ chúng ta” (Rm 8:32), “đă biến Người thành tội lỗi v́ chúng ta”.

 

Sau nữa, về phía người rao truyền “sứ điệp ḥa giải”, chẳng hạn như Thánh Phaolô hay các vị tông đồ trong việc ban phát ḥa giải, thành phần được tuyển chọn để “trở thành những vị khâm sai của Chúa Kitô”, chính v́ các vị là thành phần chứng nhân của Người ngay từ ban đầu, như được Chúa Kitô xác nhận trong Phúc Âm Thánh Luca: “Như có lời chép Đấng Thiên Sai cần phải chịu đau khổ và vào ngày thứ ba sống lại từ trong kẻ chết. Nhân danh Người việc ăn năn thống hối để được thứ tha tội lỗi được rao giảng cho tất cả mọi dân nước, bắt đầu từ Giêrusalem. Các con là những chứng nhân về điều ấy” (Lk 24:46-48). Thành phần “khâm sai của Chúa Kitô” là các vị tông đồ này, như Chúa Kitô Phục Sinh nói, “là những chứng nhân về điều ấy”, mà “điều ấy” đây là điều nào, nếu không phải là việc Người là Đấng Thiên Sai “đă yêu thương những kẻ thuộc về ḿnh c̣n ở trần gian th́ Người muốn tỏ ra Người yêu thương họ tới cùng” (Jn 13:1), như các vị được chứng kiến tận mắt, và v́ thế các vị đă cùng với Thánh Phaolô lên tiếng rằng “nhân danh Chúa Kitô, chúng tôi nài xin anh em hăy làm ḥa cùng Thiên Chúa”, v́ những người anh chị em Kitô hữu của các vị là thành phần được Thiên Chúa thương yêu, vị Thiên Cbúa “đă yêu thế gian đến ban Con Một ḿnh để ai tin vào Con th́ không phải chết nhưng được sự sống đời đời. Thiên Chúa không sai Con đến thế gian để luận phạt thế gian nhưng để thế gian nhờ Người được cứu độ” (Jn 3:16-17).

 

Lời Chúa Giêsu Kitô Phục Sinh nói với thành phần tông đồ là các môn đệ ưu tú của Người rằng “các con là những chứng nhân về điều ấy”, ngoài ư nghĩa là các vị đă được chứng kiến thấy sự kiện lịch sử Người đă chết đi để hủy diệt sự chết và sống lại để phục hồi sự sống cho con người nói chung và thành phần thuộc về Người nói riêng, c̣n có nghĩa là chính bản thân các vị đă được cảm nghiệm thấy mầu nhiệm “yêu thương ḥa giải” này nữa. Ở chỗ, tất cả các vị đă vấp phạm v́ Người khi Người trải qua cuộc khổ nạn và cái chết của Người, nhất là Thánh Phêrô đă trắng trợn chối Người, nhưng nhờ Người sống lại, với Thánh Thần sự sống từ Thánh Thể Phục Sinh của Người thông ra cho các vị, các vị đă được thứ tha tội lỗi và được hồi sinh từ cơi chết tâm linh của các vị, một nỗi sợ hăi chết chóc được tỏ hiện qua cảnh các vị sống ẩn trốn với nhau tại cùng một nơi kín cổng cao tường. Như thế, có thể nói tác động Chúa Kitô thở hơi trên các tông đồ để hồi sinh các vị từ nỗi sợ hăi chết chóc sang b́nh an sự sống, sau khi Người sống lại từ trong kẻ chết kèm theo lời Người phán “Các con hăy nhận lấy Thánh Thần” (Jn 20:22), ở một nghĩa nào đó, có liên quan tới bản chất của Bí Tích Xức Dầu Thánh. Riêng trường hợp của Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô lại càng tỏ tường hơn nữa, ở chỗ, ngài đă được Chúa Kitô Phục Sinh chinh phục, biến ngài từ một con người bách hại Người nơi thành phần Kitô hữu tiên khởi trở thành vị tông đồ cho muôn dân. Như thế, chính các vị rao giảng sứ điệp ḥa giải là thành phần cảm nhận được Mầu Nhiệm Phục Sinh “yêu thương ḥa giải” trước tiên, để rồi nhờ đó, các vị loan truyền, làm chứng và ban phát Mầu Nhiệm Phục Sinh “yêu thương ḥa giải” này cho muôn dân.

 

“Yêu Thương Ḥa Giải” - Bí Tích Giải Tội

 

Thế nhưng, để có thể đáp ứng tác động “yêu thương ḥa giải” của Thiên Chúa thực hiện nơi Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô Vượt Qua, thành phần đă lănh nhận Phép Rửa cần phải liên lỉ ăn năn hoán cải trở về với Ngài. V́ cuộc đời của họ c̣n tràn đầy những thử thách cám dỗ, trong khi đó, nơi bản thân họ lại vẫn c̣n nguyên mầm mống nguyên tội là đam mê nhục dục và các tính mê nết xấu, lúc nào cũng hướng về tội lỗi và có thể làm mất ḷng Chúa, đến nỗi, lúc nào họ cũng phải thiết tha với Cha trên trời của ḿnh rằng: “xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ”, và trước khi cử hành “mầu nhiệm thánh”, ở ngay phần đầu Lễ, để xứng đáng dâng Hy Tế Tạ Ơn, Kitô hữu Công giáo, từ vị được gọi là “Đức Thánh Cha” trở xuống, từ vị được coi là thánh sống như Mẹ Têrêsa Calcutta, đều phải thanh tẩy tâm hồn trước cộng đồng dân Chúa rằng: “Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa toàn năng và cùng anh chị em, tôi đă phạm tội nhiều trong tư tưởng, lời nói, việc làm cùng những điều thiếu sót. Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng…”.

 

Nếu mỗi bí tích đều có hai yếu tố bất khả thiếu để thành hiệu, đó là chất thể (matter) và mô thể (form). Chẳng hạn như nơi Bí Tích Rửa Tội, chất thể là nước thiên nhiên và mô thể là lời “Cha rửa con nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”, hay nơi Bí Tích Thánh Thể, chất thể là bánh miến không men và rượu nho và mô thể là lời thánh hiến bánh rượu: “Này là Ḿnh Thày… Này là chén Máu Thày…”, th́ nơi Bí Tích Giải Tội, mô thể là lời “Cha tha tội cho con…” và chất thể chính là tấm ḷng thật t́nh ăn năn thống hối của tội nhân. Nơi các bí tích nói chung, tuy chất thể không quan trọng bằng mô thể, nhưng vẫn là yếu tố quyết liệt và định đoạt cho tính cách thành hiệu của bí tích thế nào, th́ nơi Bí Tích Giải Tội cũng thế, nếu tội nhân lănh nhận Bí Tích Thống Hối không thật ḷng ăn năn thống hối và dốc ḷng chừa tội phạm của ḿnh th́ Bí Tích Giải Tội chẳng những không thành mà chính bản thân họ c̣n phạm thêm một trọng tội khác là tội phạm sự thánh nữa. Thế nhưng, để tỏ ḷng ăn năn thống hối xứng đáng lănh nhận Bí Tích Giải Tội một cách chẳng những thành hiệu (valid) về bí tích mà c̣n tác hiệu (effective) nơi tâm hồn và đời sống của thú nhân nữa, họ cần phải thực hiện bốn tác động căn bản thứ tự như sau: thứ nhất là xét tội, thứ hai là ghét tội, thứ ba là xưng tội và thứ bốn là đền tội.

 

Tác động thứ nhất của tiến tŕnh “yêu thương ḥa giải” với Chúa và với Giáo Hội nơi Ṭa Giải Tội, đó là tác động xét tội: xét tội chính yếu nhất và căn bản nhất là xét theo 10 Điều Răn Chúa và Các Luật Điều Hội Thánh, xét xem các tội phạm của ḿnh là tội trọng hay tội nhẹ, tội cố t́nh hay vô t́nh, phạm tất cả bao nhiêu lần từ lần xưng tội trước tới lần xưng tội bấy giờ. Các tâm hồn trọn lành c̣n thực hiện việc xét tội cả ở những ǵ hết sức tích cực, hầu như không được chất chứa một cách rơ ràng trong 10 Điều Răn Chúa và Các Luật Điều Hội Thánh. Chẳng hạn, họ xét đến cả những lần họ từ chối hay không mau mắn đáp ứng hiện sủng soi động hay tác động thần linh trong tâm hồn, hoặc họ không chọn làm điều trọn lành hơn những khi có thể, những điều liên quan tới việc khổ chế hăm ḿnh đối với bản thân và quảng đại bác ái đối với tha nhân.

 

Tác động thứ hai của tiến tŕnh “yêu thương ḥa giải” với Chúa và với Giáo Hội nơi Ṭa Giải Tội, đó là tác động ghét tội: hối nhân ghét tội v́ tội là những ǵ xấu xa ghê tởm nhất trên trần gian này, bởi chúng phạm đến Thiên Chúa vô cùng cao cả và toàn hảo, Đấng đă yêu thương dựng nên và cứu chuộc họ, Đấng đáng họ kính mến hết ḷng, hết linh hồn và hết sức, trên hết mọi sự. Chính v́ tận đáy ḷng ghét tội như thế, hối nhân mới cương quyết ăn năn dốc ḷng chừa và từ đó mới có thể mạnh mẽ t́m hết cách để tránh tội và chừa tội trong tương lai sau khi xưng tội. Ở chỗ, họ sẽ xa lánh dịp tội và dịp tội ở đây không phải là ngoại cảnh hay môi trường sống của họ, những ǵ chỉ đóng vai cám dỗ thử thách đối với họ, mà là chính bản thân của họ nói chung và thân xác họ nói riêng, theo chiều hướng Chúa dạy là “móc mắt, chặt tay” (Mt 5:29-30): “mắt” ở đây ngụ ư nói tới ḷng muốn của con người, và mắt ở đây theo lời Chúa phán là “mắt phải”, có nghĩa là con người cố t́nh muốn sự dữ, và “tay” đây ngụ ư nói tới việc làm của con người, và “tay” theo lời Chúa ở đây là “tay phải”, có nghĩa là con người không chịu xa lánh dịp tội. Nếu xưng tội xong, Kitô hữu vẫn “không chịu” xa lánh dịp tội hay chỉ cố gắng hời hợt vậy thôi, thậm chí c̣n coi thường dịp tội, bằng cách thả lỏng ngũ quan, cảm t́nh, ḷng muốn, ư riêng theo những ǵ họ vốn ham thích luôn nguy hiểm đến phần rỗi của họ và đă từng làm cho họ sa ngă, th́ đó là dấu chứng cho thấy trước khi xưng tội họ đă không thật ḷng “ghét tội”, không ăn năn dốc ḷng chừa thật, hay chỉ ăn năn tội cách chẳng trọn, tức là v́ sợ sa hỏa ngục mà xưng tội, chứ không hoàn toàn và thực sự xưng tội v́ tinh thần “yêu thương ḥa giải”.

 

Tác động thứ ba của tiến tŕnh “yêu thương ḥa giải” với Chúa và với Giáo Hội nơi Ṭa Giải Tội, đó là tác động xưng tội: nếu hối nhân quả thực ăn năn thống hối với tấm ḷng tan nát khiêm cung hết sức ghét tội chỉ v́ mến Chúa, một ḷng mến Chúa đă là động lực khiến họ cảm thấy hối hận về những ǵ họ làm mất ḷng Đấng đă vô cùng yêu thương họ, họ sẽ chẳng những xưng thú tất cả mọi tội lỗi của ḿnh, không giấu diếm một tội nào, nhất là những tội làm cho họ xấu hổ nhất, cho dù với vị linh mục quen biết họ, bởi họ đến với ṭa giải tội như người con phung phá trở về nhà Cha của ḿnh, bằng một niềm tin tưởng tuyệt đối vào ḷng từ bi vô cùng nhân hậu của Cha ḿnh để được thứ tha, chứ không phải bằng thái độ sợ hăi bị trừng phạt. Họ biết rằng trước khi họ xưng thú th́ Cha trên trời đă thấu suốt ḷng họ và đă tha cho họ rồi, việc họ đến ṭa giải tội là để được Cha ôm lấy họ và phục hồi cho họ những ǵ cao quí họ đă lỡ dại làm mất đi của Ngài. Để rồi, qua cử chỉ ôm hôn người con tội lỗi đáng thương thật ḷng ăn năn thống hối của ḿnh, người Cha nhân lành lại tiếp tục “tuôn đổ Thánh Thần vào ḷng chúng ta” (Rm 5:5), nhờ đó, Kitô hữu hối nhân chúng ta, sau mỗi lần lănh nhận Bí Tích Giải Tội bằng tinh thần “yêu thương ḥa giải”, có thể tiến tới t́nh trạng được Chúa Giêsu nói trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 7 câu 38: “Từ ḷng họ sẽ tuôn ra những gịng nước sự sống”.  

 

Tác động thứ bốn của tiến tŕnh “yêu thương ḥa giải” với Chúa và với Giáo Hội nơi Ṭa Giải Tội, đó là tác động đền tội. Thật ra, việc đền tội được các vị giải tội nêu lên cho thú nhân chỉ là những ǵ tượng trưng, sau này họ sẽ c̣n phải tiếp tục đền bù cho xứng đáng trong luyện tội nữa. Tuy nhiên, đối với những tâm hồn hết ḷng và thật ḷng thống hối ăn năn xưng thú tội lỗi của ḿnh nơi Bí Tích Giải Tội bằng tinh thần “yêu thương ḥa giải”, họ cảm thấy phải làm việc đền tội gấp nhiều lần hơn thế nữa, cho xứng đáng với tội phạm của ḿnh, những tội phạm đến Vị Thiên Chúa vô cùng cao cả và đáng yêu mến của họ, bằng những hành động hy sinh bỏ ḿnh v́ yêu, như trường hợp Chị Thánh Mai Đệ Liên đă làm cho Chúa Kitô để “được tha nhiều v́ yêu nhiều” (Lk 7:47).

 

Thiên Chúa Xót Thương tâm sự với Linh Hồn Tội Nhân

 

 

Nhân ngày Chúa Nhật Kính Chúa T́nh Thương, chúng ta hăy cùng nhau ôn lại những lời đối đáp giữa Chúa Giêsu với linh hồn tội nhân, những lời được Thánh Nữ Faustina, vào thời khoảng 8-15/1/1938, viết lại trong cuốn Nhật Kư Ḷng Thương Xót Chúa trong Hồn Tôi - Divine Mercy In My Soul Diary, từ số 1485 đến 1489, những lời được Chúa chẳng những ngỏ cùng thành phần tội nhân, c̣n với thành phần tuyệt vọng, thành phần đau khổ, thành phần gắng nên trọn lành và thành phần trọn lành, những lời được mở đầu bằng câu Người kêu gọi như sau: “T́nh thương của Thiên Chúa, ẩn náu trong Bí Tích Thánh, lên tiếng nói với chúng ta từ ngai toà thương xót: Hăy đến với Cha hỡi tất cả các con”. 

 

Chúa Giêsu: Ôi linh hồn tội nhân, đừng sợ Đấng Cứu Thế của con. Việc đầu tiên Cha làm là đến với con, v́ Cha biết rằng con không thể nào tự động nâng ḿnh lên cùng Cha được. Con nhỏ ơi, đừng trốn chạy Cha của ḿnh; hăy mở ḷng ḿnh ra nói chuyện với Thiên Chúa t́nh thương của con, Đấng muốn nói lên những lời thứ tha và đổ tràn ơn của Người xuống trên con. Cha yêu dấu linh hồn con là chừng nào! Cha đă in tên tuổi của con trên bàn tay Cha. Con đă được khắc như một vết thương sâu đậm trong Trái Tim Cha.

 

Linh hồn: Lạy Chúa, con nghe tiếng Chúa gọi con rời bỏ con đường tội lỗi, song con không đủ sức lực cũng không đủ can đảm để làm điều này.

 

Chúa Giêsu: Cha là sức mạnh của con, Cha sẽ giúp con đương đầu.

 

Linh hồn: Lạy Chúa, v́ con nhận thức được sư thiện hảo của Chúa nên con cảm thấy sợ Chúa. 

 

Chúa Giêsu: Con nhỏ của Cha ơi, con lại sợ Thiên Chúa của t́nh thương à? Sự thiện hảo của Cha không cản trở Cha xót thương. Này nhé, v́ con mà Cha đă thiết lập ngai ṭa t́nh thương trên dương thế, đó là nhà tạm, và từ ngai ṭa này Cha ước mong nhập vào ḷng con. Chung quanh Cha đâu có hộ vệ hay lính gác. Con có thể đến với Cha bất cứ lúc nào, bất cứ thời gian nào. Cha muốn nói với con và Cha mong muốn ban ơn cho con.

 

Linh hồn: Lạy Chúa, con không tin là Chúa sẽ tha thứ tội lỗi vô số của con; cảnh khốn nạn của con làm con run sợ.

 

Chúa Giêsu: T́nh thương của Cha c̣n lớn hơn cả tội lỗi của con và của cả thế gian nữa. Ai có thể đo lường được chiều kích ḷng nhân lành của Cha? V́ con mà Cha đă từ trời xuống thế; v́ con mà Cha đă để ḿnh bị đóng đanh trên cây thập giá; v́ con mà Cha đă để cho Thánh Tâm Cha bị lưỡi đ̣ng đâm thâu qua, nhờ đó mở rộng nguồn mạch t́nh thương cho con. Vậy nên con hăy tin tưởng mà đến kín lấy các ân sủng từ nguồn mạch này. Cha không bao giờ xua đuổi một cơi ḷng thống hối ăn năn. Cảnh khốn nạn của con đă biến mất tiêu tan trong vực sâu thăm thẳm của t́nh thương Cha. Đừng viện cớ với Cha là con lầm lỗi. Con sẽ làm Cha vui sướng khi con trao cho Cha tất cả những trở ngại và khổ tâm của con. Cha sẽ chồng chất lên con những bảo vật của ơn Cha.

 

Linh hồn: Ôi Chúa, Chúa đă thắng được trái tim chai đá của con bằng ḷng nhân lành của Chúa. Tin tưởng và tự hạ, con tiến đến với ṭa t́nh thương của Chúa, nơi mà chính Chúa sẽ giải tội cho con qua vị đại diện Chúa. Ôi Chúa, con cảm thấy ân sủng của Chúa và b́nh an của Chúa tràn ngập linh hồn nghèo khốn của con. Ôi Chúa, con cảm thấy ngập ngụa t́nh thương Chúa. Chúa thứ tha cho con hơn cả ḷng con mong ước và trí con suy tưởng. Ḷng nhân lành của Chúa vượt trên mọi ước mong của con. Nên, giờ đây, đầy ḷng biết ơn đối với biết bao ân sủng Chúa, con xin mời Chúa đến với ḷng con. Con lang thang như một đứa con nhỏ lạc loài đi hoang, mà Chúa vẫn không thôi là Cha con. Xin tăng thêm t́nh thương Chúa đối với con, v́ Chúa thấy con yếu đuối là chừng nào.

 

Chúa Giêsu: Con nhỏ ơi, đừng nói đến nỗi khốn cùng của con nữa; nó đă được quên đi rồi. Hăy lắng nghe đây, hỡi con nhỏ của Cha, về điều mà Cha muốn nói với con. Con hăy xích lại gần những thương tích của Cha, và hăy kín lấy từ Nguồn Mạch Sự Sống này bất cứ những ǵ ḷng con mong ước. Hăy uống thỏa thuê Mạch Nguồn Sự Sống ấy, và con sẽ không bị kiệt sức trong cuộc hành tŕnh của con. Con hăy nh́n vào những ánh quang chói lọi của t́nh thương Cha, mà đừng sợ những kẻ thù đối với phần rỗi của con. Con hăy tôn vinh t́nh thương của Cha.   

 

Ly Chúa Giêsu Kitô Vượt Qua

Chúa đă được Cha sai đến để làm ḥa cùng nhân loi ti li chúng con,

loài to vt đă được dng nên theo h́nh nh Thiên Chúa

nhưng đă tr thành th phm bôi bn và làm méo mó h́nh nh thn linh tuyt diu này,

bng ti li xu xa hết sc đê hèn ghê tm phn nghch ca ḿnh nơi hai nguyên t.

Xin v́ li chuyn cu ca M Maria Đồng Công Vô Nhim,

cho Kitô hu chúng con đă được làm ḥa vi Chúa nơi Phép Ra,

cũng tiếp tc làm ḥa vi T́nh Yêu vô cùng nhân hu Chúa nơi Bí Tích Thng Hi,

bng tm ḷng tan nát khiêm cung và tuyt đối tin tưởng nơi Ḷng Thương Xót Chúa.

Amen.