Bài Giảng
của
Đức
Cha Phêrô Nguyễn
Văn
Khảm
Chúa Nhật
34 A Thường
Niên
về
Cánh Chung Luận
theo Kitô Giáo liên quan
đến
Cuộc
Chung Thẩm
nơi đời sống tín hữu
Người
nghe và ghi lại:
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
từ nguồn
sau đây
http://tgpsaigon.net/audio/20111117/13474
Thưa
anh chị
em,
Với
Chúa Nhật
này, chúng ta bước
vào thời
điểm
cuối
cùng của
Năm
Phụng
Vụ,
và trong những
ngày cuối
cùng này, như
có lần
tôi nói, th́ Hội
Thánh mời
chúng ta hướng
tầm
nh́n đến
những
thực
tại
cuối
cùng, mà ngôn ngữ
chuyên môn gọi
là cánh chung luận.
Cách đây
2 tuần,
tôi có gợi
ư với
anh chị
em một
vài suy nghĩ
về
vấn
đề
cánh chung này, và hôm nay tôi tiếp
tục
gợi
ư những
suy nghĩ
khác, và giả
như
có những
cái ngôn từ
có vẻ
triết
lư một
tí anh chị
em cũng
thông cảm.
Nghe nói
đến
cánh chung luận
thế
tự
nhiên chúng ta thấy
sao mà nó trừu
tượng.
Nhưng
mà thực
sự
chả
có ǵ trừu
tượng
đâu.
Trái lại
nó rất
cụ
thể
và thiết
thân với
cuộc
sống
của
con người.
Là bởi
v́ nó gắn
liền
với
những
vấn
nạn
có tính cách căn
bản
nhất
trong thân phận
con người.
Người
ta bước
vào cuộc
đời
này không chỉ
tự
hỏi
ḿnh rằng
tôi từ
đâu
tới,
mà người
ta c̣n hỏi
thêm tôi sẽ
đi
đâu.
Kết
thúc cuộc
sống
là cái chết
nhưng
mà đằng
sau cái chết
nó là cái ǵ. Ngay cả
François
Mitterrand tổng
thống
của
Pháp, trong những
giây phút cuối
đời
cũng
thổ
lộ
rằng
tôi không sợ
chết
nhưng
cái điều
mà tôi băn
khoăn
là không biết
có cái ǵ ở
đằng
sau cái chết.
Một
cái vấn
nạn
căn
bản.
Cái câu hỏi
xem ra trừu
tượng
nhưng
thực
của
nó xác định
cái mục
đích
cuộc
sống,
và khi người
ta xác định
mục
đích
cuộc
sống
th́ đồng
thời
người
ta xác định
được
đường
đi
cho ḿnh.
Giống
như
anh chị
em lát nữa
lễ
xong, hoặc
là về
B́nh Thạnh,
hoặc
là về
Phú Nhuận
hoặïc
là đi
G̣ Vấp.
Ḿnh xác định
rơ mà khi xác
định
rơ như
thế
th́ ḿnh cũng
chọn
một
con đường
để
mà đi.
Chứ
không đời
nào tôi xác
định là tôi
về
nhà tôi ở
B́nh Thạnh
mà tôi lại
đi
sang Quận
4 th́ có mà muôn thuở.
Cho nên câu hỏi
xem ra trừu
tượng
mà thực
sự
rất
gần
gũi.
Chính v́ vậy
có một
triết
gia bảo
rằng
bất
cứ
một
triết
thuyết
nào, và dĩ
nhiên bất
cứ
một
tôn giáo nào, cũng
hàm chứa
ở
bên trong nó một
cánh chung luận,
và triết
thuyết
nào mà có khả
năng
cung cấp
cho con người
một
cánh chung luận
hấp
dẫn
cũng
có nghĩa
là cung cấp
một
niềm
hy vọng
có sức
thuyết
phục
th́ cái triết
thuyết
đó
sẽ
cuốn
hút con người.
Tôi lấy
một
cái thí dụ.
Ta đang
sống
rất
là cụ
thể
trong một
đất
nước
xă hội
chủ
nghĩa,
dựa
trên cái nền
tảng
triết
học
của
Marx. Thế
th́ có nhiều
người
có thể
nghĩ
rằng
là Marxist vốn
là một
hệ
tư
tưởng
vô thần
cho nên là không có cánh chung luận.
Không phải
thế.
Trái lại,
Marxist có một
cánh chung luận
rất
là hấp
dẫn,
rất
là cụ
thể.
Marxist tŕnh bày cái
điểm
tới
của
lịch
sử
nhân loại
là một
xă hội
cộng
sản
hoàn hảo,
trong đó
không c̣n cảnh
người
bóc lột
người,
mà mỗi
một
người
trong anh chị
em và tôi chỉ
cần
làm việc
theo khả
năng,
c̣n nhu cầu
có bao nhiêu là cứ
việc
xài. Người
ta sống
với
nhau trong t́nh huynh
đệ.
Một
thiên đàng
tại
thế.
Mà khi mà có
điểm
tới
của
lịch
sử
cả
nhân loại
như
thế,
th́ mỗi
một
cá nhân ở
trong cái lịch
sử
đó
khám phá ra cái ư nghĩa
của
những
sự
hy sinh mà ḿnh chịu
đựng.
Tôi chết
đi
thế
nhưng
sự
nghiệp
tôi vẫn
c̣n tồn
tại
măi trong nhân dân. Tôi hy sinh nhưng
mà sự
hy sinh đấy
không vô nghĩa
bởi
v́ nó xây dựng
cho thế
hệ
tương
lai, nó xây dựng
cho nhân dân. Một
cái cánh chung luận
rất
là cụ
thể
và hấp
dẫn
và chính v́ thế
nó đă
cuốn
hút cả
triệu
con người
chấp
nhận
bao nhiêu là hy sinh
để
xây dựng
tương
lai. Cho nên có
đấy
chứ
không phải
không đâu.
Thế
th́ thưa
anh chị
em,
đối
với
Kitô giáo chúng ta,
đây
nó không phải
là một
đề
tài thần
học,
nhưng
mà tôi dựa
vào bài Kinh Thánh của
ngày hôm nay th́ ḿnh có một
cái nh́n như
thế
nào về
cánh chung. “Chúa Giêsu trả
lời
rằng
khi Con Người
ngự
đến
trong vinh quang có các thiên thần
hầu
cận,
Ngài sẽ
ngự
trên ngai và muôn dân qui tụ
trước
mặt
Ngài”.
Cái
điểm
tới
của
lịch
sử,
theo Kitô giáo, nó
đồng
thời
với
cuộc
quang lâm của
Chúa Kitô. Chúa Kitô
đă
đến
lần
thứ
nhất
trong lịch
sử
này nhưng
mà Ngài
đến
trong cái h́nh hài và một
thân phận
có vẻ
bi
đát,
h́nh hài của
một
trẻ
thơ
được
sinh ra trong máng cỏ
nghèo nàn. Nhưng
mà Ngài sẽ
trở
lại,
Ngài sẽ
đến
lần
thứ
hai và lần
đó
là Ngài sẽ
đến
trong vinh quang. Cái ngôn ngữ
của
Kinh Thánh diễn
tả
bằng
những
h́nh tượng
có thiên thần
hầu
cận,
Ngài ngự
ở
trên ngai. Và chính v́ vậy
anh chị
em thấy
không, cái Chúa Nhật
cuối
cùng của
Năm
Phụng
Vụ
th́ Giáo Hội
Công Giáo giành
để
tôn vinh Chúa Giêsu Kitô là vua vũ
tru. Ngài là chủ
lịch
sử,
Ngài là
Đấng
xét xử
lịch
sử
vào cái thời
điểm
cuối
cùng của
nó, và dẫn
cái lịch
sử
này vào một
Trời
Mới
Đất
Mới.
Cái
điểm
tới
của
lịch
sử
đồng
hóa với
cuộc
quang lâm của
Chúa Kitô. Và gắn
liền
với
cuộc
quang lâm của
Chúa Kitô sẽ
là cái ǵ? Kinh Thánh trả
lời
tiếp:
“Muôn dân qui tụ
trước
mặt
Ngài. Ngài sẽ
phân tách họ
ra làm hai nhóm giống
như
người
mục
tử
tách chiên ra khỏi
dê”.
Ở
bên Do Thái cái
đoàn
chiên với
dê nó trộn
lẫn
với
nhau. Mỗi
một
buổi
tối
người
mục
tử
người
ta tách chiên ra khỏi
dê, mà tách th́ tương
đối
cũng
dễ
bởi
v́ con dê nó
đen
mà con chiên h́nh như
mầu
trắng.
Nhưng
mà chính cái h́nh
ảnh
đen
trắng
đấy
Chúa Giêsu dùng
để
diễn
tả
rất
là
đạt
nghĩa.
Có nghĩa
là gắn
với
cuộc
quang lâm của
Chúa Kitô sẽ
là một
cuộc
phán xét, xét xử
có tính cách chung cục.
Cái sự
phán xét này,
đối
với
một
triết
gia người
Đức
như
là Kant,
đó
là cái
đ̣i
hỏi
của
công bằng.
Con người
ta mê một
cái khát vọng
công bằng,
mà bao nhiêu cố
gắng
ở
trong lịch
sử
nhân loại
là
để
thực
hiện
cái công bằng,
nhưng
mà thực
tế
th́ không có. Có những
kẻ
gian ác mà cuộc
sống
cứ
phây phây thảnh
thơi
vậy.
Đang
khi
đó
bao nhiêu người
hiền
đức
th́ bị
trù dập,
bị
đau
khổ.
Không có công bằng.
Phải
có một
cái cơi nào
đó
mà Kant bảo
rằng
công bằng
tuyệt
đối
nó
được
thiết
lập,
để
mỗi
một
người
được
trả
lại
cho họ
tất
cả
những
ǵ mà họ
đă
làm trong cuộcsống
trần
thế
này. Cho nên ông ta dựa
vào
đó
để
mà chấp
nhận
có Thiên Chúa.
Và tôi
tưởng
rằng
trong cái triết
lư của
Nhà Phật
về
Nghiệp
và Quả,
tất
cả
những
cái ǵ mà chúng ta làm trong cuộc
đời
này nó tạo
nên một
cái Nghiệp,
mà chính cái Nghiệp
ấy
nó phát sinh cái Quả
ở
trong cái cuộc
sống
mai sau, theo luân hồi
(c̣n 2 lời nữa ngay sau “luân hồi”, v́ nghe cả chục
lần vẫn không rơ là 2 chữ ǵ nên không dám viết ra, nhưng tôi
cho rằng không phải là những chữ quan trọng ở đây).
Cái triết
lư Nhà Phật
đấy
nó cũng
hàm cái
đ̣i
hỏi
công bằng
tuyệt
đối
phải
được
thực
hiện.
Thế
cho nên cùng với
cuộc
quang lâm của
Chúa Kitô sẽ
là một
cuộc
phán xét chung cục.
Chỉ
có mỗi
điều,
cái
độc
đáo
của
Kitô giáo, Thiên Chúa, Chúa Kitô Vua sẽ
không xét xử
chúng ta dựa
vào lẽ
công bằng,
mà dựa
vào một
tiêu chuẩn
làm cho người
ta ngạc
nhiên, tiêu chuẩn
đó
là t́nh yêu. Một
cái tiêu chuẩn
khiến
người
ta ngỡ
ngàng là bởi
v́ những
kẻ
theo Chúa bao nhiêu năm
nay tưởng
là
ăn
chắc
Nước
Thiên
Đàng,
hóa ra bị
loại
ra bên ngoài với
một
lư do rằng:
bất
cứ
một
điều
ǵ mà anh không làm cho một
người
bé mọn
nhất
là anh không làm cho chính Tôi. Mà ngược
lại,
nó lại
ngỡ
ngàng với
những
người
cả
một
đời
như
thể
không biết
Chúa mà cuối
cùng lại
khám phá ra ḿnh
ở
trong ṿng tay nhân ái của
Thiên Chúa, bởi
lẽ:
những
ǵ anh làm cho một
người
hèn mọn
nhất
là anh làm cho chính tôi. Cái tiêu chuẩn
của
Chúa Kitô dựa
vào mà xét xử
là t́nh yêu.
Thế
th́ thưa
anh chị
em, khi suy nghĩ
như
vậy,
tôi ư thức
hai
điều
này.
Điều
thứ
nhất
là anh chị
em và tôi cố
gắng
để
tập
đặt
ḿnh dưới
sự
xét xử
của
Chúa Kitô. Bởi
lẽ,
cuộc
đời
của
ḿnh sớm
muộn,
đến
một
lúc nào
đó,
nó kết
thúc, cái sự
kết
thúc
đó
nó nối
liền
với
cuộc
sống
vĩnh
hằng,
mà cái cuộc
sống
vĩnh
hằng
này nó làm sao là dựa
vào sự
xét xử
của
Thiên Chúa, cũng
có nghĩa
là dựa
vào chính cái con người
thật
của
ḿnh, mà trong cuộc
đời
này ḿnh có thể
che giấu
bằng
nhiều
cách nhưng
mà trước
mặt
Chúa Kitô không có cách nào che giấu
được.
Cho nên, tốt
nhất,
là tập
đặt
ḿnh dưới
sự
xét xử
của
chính Chúa, như
Thánh Phaolô nói: “Tôi không sợ
sự
xét sử
của
người
đời.
Tôi cũng
không tự
xét xử
ḿnh. Cho dẫu
lương
tâm tôi thanh thản
th́
điều
đó
không có nghĩa
là tôi
được
công chính hóa.
Đấng
xét xử
tôi chính là Chúa”.
Thánh Phaolô nói như
vậy:
“Đấng
xét xử
tôi chính là Chúa”.
Trong thực
tế,
anh chị
em cứ
thử
suy nghĩ
lại
trong thinh lặng
một
chút thôi, xem cái
điều
tôi nói có
đúng
không? Chúng ta sống
trong cuộc
đời
là luôn luôn chúng ta
đặt
ḿnh dưới
sự
xét xử
của
một
ai
đó.
Luôn luôn, nói ra hay là không nói ra, nhưng
mà trong ḷng nghĩ:
không biết
là tôi mặc
áo này th́ người
ta nghĩ
làm sao, không biết
tôi làm cái chuyện
này th́ người
ta
đánh
giá tôi làm sao? Nhiều
lắm.
Luôn luôn là như
thế.
Chúng ta bị
đặt
ḿnh dưới
sự
xét xử
của
một
ai
đó.
Chỉ
có
điều
đáng
tiếc:
cái ai
đấy
không phải
là Chúa mà là người
đời;
cái ǵ
đấy
không phải
là cái thang giá trị
của
Tin Mừng
mà là thang giá trị
của
thế
gian. Chính v́ vậy
mà chúng ta bị
cái áp lực
xét xử
của
thế
gian và muốn
chiều
ḷng nó cho nên ḿnh
đă
có những
chọn
lựa
và hành
động
không phù hợp
với
sự
xét xử
của
Thiên Chúa và thang giá trị
của
Ngài. Anh chị
em cứ
nghĩ
lại
đi.
Thành thử
ra ḿnh
được
mời
gọi
để
tập
đặt
ḿnh dưới
sự
xét xử
của
Thiên Chúa.
Và
cái
điểm
thứ
hai tôi ư thức
đó
là
đặt
ḿnh bằng
cách nào? Th́ dựa
vào cái tiêu chuẩn
t́nh yêu của
Chúa Kitô mà xét xử.
Bởi
v́ Ngài
đă
lấy
tiêu chuẩn
đấy
mà xét xử.
Và hăy bắt
đầu
cái cuộc
sống
thể
hiện
tiêu chuẩn
đó
từ
gia
đ́nh
của
ḿnh.
Thánh lễ
hôm nay có một
nhóm anh em làm công tác phục
vụ
hôn nhân gia
đ́nh
xin tôi dâng lễ
theo ư nguyện.
Th́ tôi ư thức
cái
điều
đấy,
là bắt
đầu
từ
trong gia
đ́nh
của
ḿnh. Anh chị
em biết
là
Đức
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II,
ở
trong cái tông thư
gửi
cho các gia
đ́nh,
ngài
đă
vận
dụng
cái dụ
ngôn này trước
hết
là cho cuộc
sống
gia
đ́nh
đấy.
Cho nên
đại
khái th́ dựa
vào
Đức
Giáo Hoàng chúng ta có thể
nói thế
này một
ngày nào
đó,
giống
như
câu chuyện
dụ
ngôn hôm nay, khi cuộc
đời
chúng ta kết
thúc, ra trước
ṭa Chúa, Chúa có thể
nói với
một
người
vợ
có một
ông chồng
thất
nghiệp
mấy
năm
liền.
Chúa có thể
nói rằng:
ngày xưa
Ta thất
nghiệp,
Chúa không bảo
là chồng
ngươi
thất
nghiệp,
nhưng
mà Chúa sẽ
nói là Ta thất
nghiệp,
vậy
mà ngươi
vẫn
không hề
khinh dể,
vẫn
một
niềm
kính trọng,
lo lắng
cho gia
đ́nh.
Chúa cũng
có thể
đóng
vai một
người
vợ
đau
yếu
để
nói với
ông chồng
như
thế
này: ngày xưa
ta
đau
yếu
mấy
năm
liền,
nhan sắc
tàn tạ,
đang
khi
đó
bao nhiêu cô tấn
công nhà ngươi
mà ngươi
vẫn
một
ḷng chung thủy.
Đức
Giáo Hoàng vận
dụng
dụ
ngôn này cho cuộc
sống
gia
đ́nh
chứ
không phải
là cho những
sinh hoạt
nào xa lạ.
Cho nên tôi tưởng
là ta tự
xét xử
ḿnh bằng
cái tiêu chuẩn
t́nh yêu khởi
đi
từ
cuộc
sống
gia
đ́nh.
Thưa
anh chị
em, anh chị
em không thấy
tôi nói ǵ về
Chúa Kitô Vua trong cái ngày lễ
hôm nay. Nhưng
tôi nghĩ
khác. Nếu
từng
ngày trong cuộc
sống
của
ta, ta tự
đặt
ḿnh dưới
sự
xét xử
của
Chúa Kitô, dựa
vào tiêu chuẩn
của
t́nh yêu, th́ anh chị
em và tôi có thể
trở
thành công dân trong vương
quốc
của
Vua Kitô thực
sự,
và cái tước
hiệu
Vua Kitô sẽ
không phải
chỉ
ở
trên môi miệng
chúng ta mà là bắt
nguồn
từ
đáy
sâu tâm hồn
của
ta,
để
thực
sự
Ngài trở
thành Chúa, thành chủ,
thành vua của
tâm hồn
và cuộc
đời.
Trong cái thời
điểm
cuối
cùng của
Năm
Phụng
Vụ,
tôi
đă
không cử
hành nghi thức
xám hối
đầu
thánh lễ
để
xin anh chị
em bây giờ
1 phút thinh lặng,
chúng ta nh́n lại
1 năm
đă
qua của
ḿnh và ta thử
hỏi
nếu
Chúa Giêsu
ở
đây
mà xét xử
chúng ta th́ chúng ta thuộc
loại
nào,
ở
cái phạm
trù nào? Chúng ta cùng giành một
phút thinh lặng
để
nh́n lại
chính ḿnh trong ánh sáng của
Chúa.