Đức Thánh Cha Biển Đức XVI:

Các Bài Giảng trong Tuần Thánh và Đại Lễ Phục Sinh

(tuyển dịch nguyên văn những lời tiêu biểu trong các bài giảng của ngài)

 Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 17,21,23-24/4/2011 

 

 

Lễ Lá Chúa Nhật 17/4/2011 Vào Tuần Thương Khó

 

“Chúa Giêsu Kitô, Đấng từ Cha đă xuống với chúng ta, và bằng t́nh yêu thương tử giá của ḿnh, đang nắm tay chúng ta và nâng chúng ta lên cao….”

 

… Việc rước lá hôm nay mang ư nghĩa là một h́nh ảnh của những ǵ sâu xa hơn, phản ảnh sự kiện là, cùng với Chúa Giêsu, chúng ta bắt đầu cuộc hành tŕnh của chúng ta trên con đường trường dẫn đến Vị Thiên Chúa hằng sống. Vấn đề chính yếu ở đây đó là một cuộc tiến lên. Đây là một cuộc hành tŕnh chúng ta được Chúa Giêsu mời gọi thực hiện. Thế nhưng, làm thế nào chúng ta có thể nhịp bước với cuộc tiến lên này? Nó chẳng vượt ngoài khả năng của chúng ta hay sao? Thật sự là thế, nó vượt ngoài những khả thể của chúng ta. Từ ban đầu, con người nam nữ đă ham muốn “được giống như Thiên Chúa” – ngày nay điều này đúng hơn bao giờ hết – muốn đạt đến tột đỉnh của Thiên Chúa bằng quyền lực của ḿnh. Tất cả mọi sáng chế của tinh thần con người tận kỳ cùng đều là một nỗ lực để làm sao có được những cánh bay hầu vươn lên tới tột đỉnh của Hữu Thể và trở nên độc lập, hoàn toàn tự do, như Thiên Chúa tự do. Nhân loại đă vận dụng để hoàn thành rất nhiều điều: chúng tôi có thể bay! Chúng tôi có thể thấy, nghe và nói với nhau từ những tận cùng trái đất này. Thế mà cái sức của trọng lực kéo chúng ta xuống th́ mănh liệt. Cùng với việc gia tăng về những khả năng của chúng ta cũng có cả việc gia tăng chẳng những về sự thiện. Các khả thể của chúng ta đối với sự dữ đă gia tăng và xuất hiện như là những cơn băo tố đe dọa lịch sử. Những giới hạn của chúng ta vẫn c̣n đó: chúng ta chỉ cần nghĩ đến các tai ương thảm họa gây ra rất nhiều khổ đau cho nhân loại trong những tháng gần đây.

 

Các Giáo Phụ của Hội Thánh chủ trương rằng đứng ở giữa hai chiều trọng lực. Trước hết là một trọng lực kéo chúng ta xuống – hướng về vị kỷ, sai lầm và sự dữ; một trọng lực làm giảm thiểu chúng ta và tách  biệt chúng ta khỏi những tột đỉnh của Thiên Chúa. Trái lại, cũng có một trọng lực của t́nh yêu Thiên Chúa: sự kiện chúng ta được Thiên Chúa yêu thương và chúng ta đáp ứng bằng yêu thương lôi kéo chúng ta hướng lean. Con người t́m thấy ḿnh ở giữa cái trọng lực lưỡng diện này; hết mọi sự đều lệ thuộc vào việc chúng ta thoát khỏi chiều trọng lực sự dữ và trở nên tự do để được hoàn toàn thu hút bởi trọng lực Thiên Chúa là những ǵ làm cho chúng ta nên chuyên chính, là những ǵ thăng hóa chúng ta và làm cho chúng ta được tự do thực sự. … Việc khiêm nhượng của Thiên Chúa là một h́nh thức cực đoan của t́nh yêu Ngài, và t́nh yêu khiêm hạ này là những ǵ kéo chúng ta lên….

 

Các thành đạt lớn lao về kỹ thuật là những ǵ giải phóng và góp phần vào mức tiến bộ của nhân loại chỉ khi nào chúng được liên hợp với các thái độ này – ở chỗ bàn tay của chúng ta trở nên thanh sạch và tâm can của chúng ta trở nên tinh tuyền, ở chỗ chúng ta biết t́m kiếm chân lư, ở chỗ chúng ta biết t́m kiếm Thiên Chúa và chúng ta để ḿnh được chạm tới và thử luyện bởi t́nh yêu của Ngài. Tất cả mọi phương thức này của việc “tiến lên” chỉ hiệu nghiệm nếu chúng ta khiêm nhượng nh́n nhận rằng chúng ta cần phải được nâng lên; nếu chúng ta từ bỏ cái kiêu hănh muốn trở thành Thiên Chúa.

 

Vấn nạn làm thế nào con người có thể đạt đến tột đỉnh, khi hoàn toàn trở thành bản thân ḿnh và hoàn toàn như Thiên Chúa, bao giờ cũng bao gồm nhân loại. Vấn nạn này đă được hăng say tranh luận bởi các triết gia theo trường phái Platô ở thế kỷ thứ ba và thứ tư. Đối với họ, vấn đề chính yếu đó là t́m cách thức thanh tẩy nào có thể giải thoát con người khỏi gánh nặng đè nén họ, nhờ đó giúp họ có thể tiến lean tới tột đỉnh của hữu thể đích thực của ḿnh, tới tột đỉnh của thần linh. Thánh Âu Quốc Tinh, trong khi t́m kiếm đường ngay nẻo chính đă từng t́m đến những thứ triết thuyết ấy. Thế nhưng, cuối cùng ngài đă thấy rằng những giải đáp của họ c̣n khiếm khuyết, các phương pháp của họ không thật sự dẫn đến Thiên Chúa. Ngài đă nói với các triết gia ấy rằng: hăy nh́n nhận rằng quyền lực của con người cùng với tất cả những thứ thanh tẩy ấy thực sự không đủ sức mang con người đến tột đỉnh của thần linh, tới tột đỉnh của ḿnh. Rồi ngài đă thêm là con người cần phải thất vọng về bản thân ḿnh và về đời sống của con người nếu họ không t́m thấy Đấng hoàn thành những ǵ chính chúng ta không thể thực hiện; Đấng nâng chúng ta lên tới tột đỉnh của Thiên Chúa bất chấp nỗi yếu hèn khốn nạn của chúng ta: Chúa Giêsu Kitô, Đấng từ Cha đă xuống với chúng ta, và bằng t́nh yêu thương tử giá của ḿnh, đang nắm tay chúng ta và nâng chúng ta lên cao…. 

 

 

 

Thứ Năm Tuần Thánh 21/4/2011 Lễ Sáng Truyền Dầu

 

“Dầu là biểu hiệu của Thánh Linh, đồng thời hướng chúng ta về Chúa Kitô: chữ “Christ” (Đấng Thiên Sai) có nghĩa là ‘Đấng được xức dầu’”.

 

Ở tâm điểm của phụng vụ sáng nay là việc làm phép các loại dầu thánh – dầu xức cho thành phần dự ṭng, dầu xức kẻ liệt và dầu thánh giành cho các bí tích thông ban Thánh Linh là bí tích thêm sức, bí tích truyền chức linh mục và tấn phong giám mục. Nơi các bí tích, Chúa chạm đến chúng ta bằng các yếu tố của thiên nhiên tạo vật. Mối hiệp nhất giữa việc tạo dựng và cứu chuộc được trở nên hữu h́nh. Các bí tích là một thứ thể hiện về thể chất tính của đức tin chúng ta, một thể hiện bao gồm toàn thể con người, thân xác và linh hồn. Bánh và rượu là hoa trái của trái đất và lao công của bàn tay con người. Chúa đă chọn chúng để trở nên nơi hiện diện của Người. Dầu là biểu hiệu của Thánh Linh, đồng thời hướng chúng ta về Chúa Kitô: chữ “Christ” (Đấng Thiên Sai) có nghĩa là “Đấng được xức dầu”.

 

Nhân tính của Chúa Giêsu, bởi mối hiệp nhất của Con với Cha, được hiệp thông với Thánh Linh và v́ thế “đă được xức dầu” một cách đặc biệt, được Thánh Thần thấm nhập. Những ǵ xẩy ra một cách biểu hiệu cho các vị vua và tư tế trong Cựu Ước khi họ được tấn phong làm thừa tác vụ của ḿnh bằng việc xức dầu xẩy ra hoàn toàn thực sự nơi Chúa Giêsu: nhân tính của Người được quyền năng của Thánh Thần thấm nhập. Người hướng nhân tính của chúng ta về tặng ân Thánh Linh. Chúng ta càng liên kết với Chúa Kitô chúng ta càng nay tràn Thần Linh của Người, đầy tràn Thánh Thần.  Chúng ta được gọi là “Kitô hữu”: “những kẻ được xức dầu” – thành phần thuộc về Chúa Kitô và v́ thế được thông dự vào việc xức dầu của Người, được Thần Linh của Người chạm đến….

 

Trong phụng vụ hôm nay, như tôi đă đề cập tới trên đây, có ba thứ dầu được làm phép. Chúng là 3 chiều kích thiết yếu của đời sống Kitô giáo là những ǵ giờ đây chúng ta chia sẻ. Trước hết là dầu cho thành phần dự ṭng. Dầu này cho thấy cách thức đầu tiên họ được Chúa Kitô và Thần Linh của Người chạm tới – một đụng chạm nội tâm nhờ đó Chúa Kitô kéo con người đến gần với Người. Nhờ việc xức dầu đầu tiên này, được thực hiện thậm chí trước cả phép rửa, ánh mắt của chúng ta hướng về thành phần đang hành tŕnh tiến đến với Chúa Kitô – thành phần đang t́m kiếm đức tin, đang kiếm t́m Thiên Chúa. Dầu dự ṭng nói với chúng ta rằng không phải chỉ chúng ta t́m kiếm Thiên Chúa mà chính Thiên Chúa đang t́m kiếm chúng ta. Sự kiện Ngài đă tự hóa thân làm người và đă xuống tận vực thẳm của cuộc sống con người, thậm chí tới bóng tối chết chóc, chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng Thiên Chúa yêu thương loài người tạo vật của Ngài biết bao…

 

Thế rồi tới dầu bệnh nhân… Chữa lành là một trong những việc nồng cốt được Chúa Giêsu trao phó cho Giáo Hội, theo gương Người thực hiện khi Người hành tŕnh khắp nơi chữa lành kẻ yếu đau tật nguyền. Thật sự việc chính yếu của Giáo Hội là loan truyền Vương Quốc của Thiên Chúa. Thế nhưng chính việc loan truyền này cần phải là một tiến tŕnh chữa lành: “băng bó tâm hồn tan nát”, chúng ta đă nghe thấy trong bài đọc thứ nhất hôm nay của tiên tri Isaia (61:1). Việc loan truyền Vương Quốc của Thiên Chúa, của ḷng lành vô hạn của Thiên Chúa, trước hết cần phải mang lại việc chữa lành cho các tấm ḷng tan nát đau thương.

 

Theo bản tính th́ con người là một hữu thể liên hệ. Thế nhưng, nếu mối liên hề nền tảng, mối liên hệ với Thiên Chúa, bị lũng đoạn, th́ tất cả những mối liên hệ c̣n lại cũng bị gián đoạn khủng hoảng nữa…. Chúng ta không thể nào thực sự lành mạnh nơi thân xác và tâm hồn. V́ thế, việc chữa lành đầu tiên và nồng cốt diễn ra nơi việc chúng ta gặp gỡ Chúa Kitô là Đấng ḥa giải chúng ta với Thiên Chúa và băng bó tấm ḷng tan nát của chúng ta.  Thế nhưng ở trên và bên trên công việc chính yếu này, sứ vụ thiết yếu của Giáo Hội cũng bao gồm việc chữa lành bệnh tật và khổ đau. Dầu để xức cho bệnh nhân là một biểu hiện hữu h́nh về bí tích của sứ vụ này… 

 

Sau hết, thứ ba là thứ dầu cao sang nhất trong các thứ dầu của giáo hội, một thứ hợp chất giữa dầu oliu và những thứ dầu thảo mộc thơm tho. Nó là một thứ dầu xức cho các vị tư tế và vua, tiếp tục các truyền thống xức dầu cao cả của Cựu Ước. Trong Giáo Hội Dầu này được sử dụng chính yếu cho bí tích thêm xức và truyền cức thánh. Phụng vụ hôm nay liên kết dầu này với lời hứa của tiên tri Isaia: “Các người sẽ được gọi là các linh mục của Chúa, người ta sẽ nói về các người như là thành phần thừa tác viên của Thiên Chúa chúng ta”….

 

Đối với tất cả cảm thức xấu hổ về những thua bại của ḿnh, chúng ta không được quên rằng cả ngày nay nữa vẫn có những tấm gương rạng ngời về đức tin, thành phần cống hiến niềm hy vọng cho thế giới qua đức tin và đức mến của họ. Vào ngày 1/5 Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II được phong chân phước, chúng ta sẽ nghĩ về ngài, bằng một con t́m tràn đầy niềm tri ân cảm tạ, như là một đại chứng nhân cho Thiên Chúa cũng như cho Chúa Giêsu trong thời đại của chúng ta, như là một con người tràn đầy Thánh Linh…

 

 

 

Thứ Năm Tuần Thánh 21/4/2011 Lễ Chiều Tiệc Ly

 

Những lời truyền phép biến thể là những ǵ thuộc về việc cầu nguyện này của Chúa Giêsulời cầu nguyện của Chúa Giêsu mang một ư nghĩa Thánh Thể đặc biệt”

 

Thày thiết tha mong muốn ăn Lễ Vượt Qua này với các con trước khi Thày chịu đau khổ” (Lk 22:15). Bằng những lời này, Chúa Giêsu bắt đầu cử hành bữa cuối cùng của Người và thiết lập Bí Tích Thánh Thể…. Nơi niềm mong ước thiết tha này của Chúa Giêsu, chúng ta có thể nhận thấy ḷng mong muốn của chính Thiên Chúa – một t́nh yêu mong chờ đối với nhân loại, đối với tạo vật của Ngài. Một t́nh yêu đang chờ đợi giây phút hiệp nhất, một t́nh yêu muốn lôi kéo nhân loại tới với ḿnh và nhờ đó làm trọn ước muốn của tất cả mọi tạo vật, v́ tạo vật ngong ngóng trông đợi việc tỏ hiện của con cái Thiên Chúa (x Rm 8:19). Chúa Giêsu mong muốn chúng ta, Người chờ đợi chúng ta. Thế nhưng phần chúng ta th́ sao? Chúng ta có thực sự mong muốn Người chăng? Chúng ta có náo nức gặp gỡ Người chăng? Chúng ta có muốn gặp Người, trở nên một với Người, lănh nhận các tặng ân Người ban cho chúng ta trong Thánh Thể chăng? Hay chúng ta tỏ ra dửng dưng lạnh lùng, phân tâm và bận bịu về những thứ khác?

 

Từ những dụ ngôn về bữa tiệc của Chúa Giêsu chúng ta thấy rằng Người biết hết tất cả mọi chỗ trống nơi bàn tiệc, biết những lời mời gọi bị chối từ, biết được cái chẳng hứng thú ǵ đối với Người cũng như với việc gần gũi Người. Đối với chúng ta, những chỗ trống ở bàn tiệc trong bữa tiệc cưới này của Chúa, dù có lư hay chăng, không c̣n là một dụ ngôn mà là một thực tại, nơi chính những xứ sở được Ngài đặc biệt tỏ ra gần gũi. Chúa Giêsu cũng biết về thành phần khách khứa đến với bữa tiệc mà không mặc áo cưới – họ đến không phải để hoan hưởng việc hiện diện của Người mà chỉ theo thói quen, v́ ḷng họ ở một nơi nào khác. Ở một trong những bài giảng của ḿnh, Thánh Grêgôriô Cả đă đặt vấn đề là: Ai trong những người này đến mà không mặc áo cưới? Áo này là ǵ và làm sao có được áo ấy? Ngài đă trả lời rằng những ai được mời vào có đức tin một cách nào đó. Chính đức tin mở cửa cho họ. Thế nhưng họ thiếu áo cưới yêu thương. Những ai không sống đức tin của ḿnh như yêu thương là thành phần chưa sẵn sàng dự tiệc cưới và bị loại ra ngoài. Mối hiệp thông Thánh Thể đ̣i phải có đức tin, thế nhưng đức tin đ̣i phải yêu thương; bằng không, cho dù có đức tin cũng chỉ là một đức tin chết.

 

… Ở bữa cuối cùng của ḿnh, hơn bất cứ một sự ǵ khác, đó là việc Chúa Giêsu cầu nguyện. Thánh Mathêu, Marcô và Luca sử dụng 2 chữ để diễn tả việc cầu nguyện của Chúa Giêsu ở vào lúc tột điểm của bữa này: “eucharístesas” và “eulĩgesas” – những động từ “tạ ơn” và “làm phép”. Tác động hướng lên tạ ơn và tác động hướng xuống làm phép  đi với nhau. Những lời truyền phép biến thể là những ǵ thuộc về việc cầu nguyện này của Chúa Giêsu. Chính chúng là những lời cầu nguyện. Chúa Giêsu đă biến nỗi khổ đau của Người thành lời cầu nguyện, thành một lễ dâng lên Cha cho nhân loại. Việc biến đổi khổ đau của Người thành t́nh yêu có một mănh lực biến đổi các tặng ân bấy giờ Người trao ban bản thân ḿnh. Người đă ban những tặng ân ấy cho chúng ta, để chúng ta và thế giới của chúng ta được biến đổi. Mục đích tối hậu của việc biến đổi Thánh Thể đó là việc chúng ta được biến đổi trong mối hiệp thông với Chúa Kitô. Thánh Thể hướng về con người mới, thế giới mới, những ǵ chỉ có thể xuất phát từ Thiên Chúa, qua thừa tác vụ của Người Tôi Tớ Thiên Chúa.

 

….. Trong Bữa Tiệc Ly Chúa Giêsu cũng cầu nguyện cùng Cha… Mối hiệp nhất Kitô hữu có thể hiện hữu chỉ khi nào Kitô hữu sâu xa hiệp nhất với Người, với Chúa Giêsu. Niềm tin tưởng và t́nh yêu đối với Chúa Giêsu, niềm tin vào việc Người hiệp nhất với Cha và muốn trở nên một với Người là những ǵ thiết yếu. Bởi vậy, mối hiệp nhất này không phải là những ǵ thuần nội tâm hay thần bí. Nó cần phải trở nên hữu h́nh, hữu h́nh đến độ chứng tỏ trước thế gian rằng Chúa Giêsu được Cha sai. Bởi thế, lời cầu nguyện của Chúa Giêsu mang một ư nghĩa Thánh Thể đặc biệt được Thánh Phaolô rơ ràng nêu lên trong bức Thư Thứ Nhất gửi Giáo Đoàn Côrintô: “Tấm bánh chúng ta bẻ ra không phải là việc thông dự vào thân ḿnh của Chúa Kitô hay sao? V́ chỉ có một tấm bánh, chúng ta dù nhiều cũng chỉ là một thân thể duy nhất, v́ tất cả chúng ta đều tham dự vào một tấm bánh duy nhất” (10:16ff).

 

… Thánh Luca giữ cho chúng ta một yếu tố cụ thể về việc cầu nguyện cho hiệp nhất của Chúa Giêsu: “Simon, Simon, này Satan đă muốn sàng con như sàng lúa, thế nhưng Thày đă cầu nguyện cho con để con không mất đức tin; và khi con trở lại, con hăy củng cố anh em con” (22:31)…. Thế nhưng Thánh Phêrô cần phải hoán cải ở chỗ nào? Ở Caesarea Philippi Thánh Phêrô không thể chấp nhận Chúa Giêsu phải chịu đau khổ và tử giá: nó không hợp với h́nh ảnh của Thiên Chúa và của Đấng Thiên Sai. Ở Căn Thượng Lầu, ngài không muốn cho Chúa Giêsu rửa chân ngài: nó không xứng với h́nh ảnh và phẩm vị làm  Thày của NgườiCả chúng ta nữa, tất cả chúng ta cần phải một lần nữa biết chấp nhận Thiên Chúa và Chúa Giêsu Kitô như Người là chứ không phải theo đường lối chúng ta muốn Người là. Chúng ta cũng thấy ḿnh khó chấp nhận là Người bị g̣ bó với những giới hạn của Giáo Hội Người cũng như của thành phần thừa tác viên của Người. Cả chúng ta nữa cũng không muốn chấp nhận rằng Người tỏ ra bất lực trong thế giới này. Cả chúng ta nữa t́m cách chữa ḿnh khi việc làm môn đệ của Người trở thành những ǵ quá ư hy sinh, quá ư nguy hiểm. Tất cả chúng ta cần một thứ hoán cải giúp chúng ta có thể chấp nhận Chúa Giêsu nơi chính thực tại của Người vừa là Thiên Chúa vừa là con người…

 

 

 

Thứ Bảy Lễ Đêm Vọng Phục Sinh 23/4/2011

 

“Thế giới là sản phẩm của Lời, của Logos… Thế nên thế giới này có thể được cứu độ”.

 

Việc cử hành phụng vụ Đêm Vọng Phục Sinh sử dụng hai dấu hiệu hùng hồn. Trước hết lửa trở thành ánh sáng… Nó nói với chúng ta về Chúa Kitô như ngôi sao mai đích thực không bao giờ lặn – Vị Chúa Phục Sinh nơi Người ánh sáng đă chiến thắng tối tăm. Dấu hiệu thứ hai là nước. Một đàng nó nhắc nhở đến nước của Biển Đỏ, đến những ǵ là suy yếu và chết chóc, đến mầu nhiệm Thánh Giá. Thế nhưng giờ đây nó biểu hiệu trước chúng ta như nước suối, một yếu tố ban sự sống giữa khô cằn. Như thế, nó trở thành h́nh ảnh của bí tích rửa tội, nhờ đó chúng ta trở thành những kẻ thông phần vào cái chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô.

 

Tuy nhiên, những dấu hiệu lớn lao về thiên nhiên này, ánh sáng và nước, không phải là những yếu tố cấu tạo duy nhất của phụng vụ Đêm Vọng Phục Sinh. Một đặc tính thiết yếu khác nữa đó là cuộc gặp gỡ dồi dào với những lời Thánh Kinh của phụng vụ Vọng Phục Sinh… Giáo Hội muốn cống hiến cho chúng ta một cái nh́n toàn diện về tất cả lịch sử cứu độ, bắt đầu từ việc tạo dựng, qua việc tuyển chọn và giải phóng Yến Duyên đến chứng từ của các vị tiên tri là những ǵ theo đó toàn thể lịch sử này hướng tới Chúa Giêsu Kitô một cách rơ hơn bao giờ hết. Theo truyền thống phụng vụ th́ tất cả các bài đọc này đều được gọi là các lời ngôn xứ. Cho dù cúng không trực tiếp nói với chúng ta về các biến cố tương lai, chúng cũng có một đặc tính tiên tri, chúng tỏ cho chúng ta cái nền tảng nội tại và chiều hướng của lịch sử. Chúng làm cho việc tạo dựng và lịch sử trở nên sáng tỏ đối với những ǵ là thiết yếu. Nhờ đó chúng d́u dắt và dẫn chúng ta hướng về Chúa Kitô, chúng tỏ cho chúng ta Ánh Sáng chân thật.

 

Ở Đêm Vọng Phục Sinh, cuộc hành tŕnh dọc theo những con đường của Thánh Kinh được bắt đầu với tŕnh thuật về việc tạo dựng. Đó là cách thức phụng vụ muốn nói với chúng ta rằng câu truyện tạo dựng tự nó là một lời tiên tri. Nó không phải là tín liệu về các tiến tŕnh ngoại tại là những ǵ cho thấy xuất hiện vũ trụ và chính con người. Các Giáo Phụ của Hội Thánh đều đă biết như thế. Các vị không giải thích câu truyện này như là một tŕnh thuật về tiến tŕnh của nguồn gốc những sự vật, mà là chỉ hiệu về cái thiết yếu, về khởi điểm và cùng đích thực sự của hữu thể chúng ta. Vậy chúng ta có thể đặt vấn đề rằng có thật sự là quan trọng trong việc cần phải nói về tạo dựng trong Đêm Vọng Phục Sinh hay chăng? Chúng ta chẳng thể bắt đầu với các biến cố cho thấy Thiên Chúa kêu gọi con người, h́nh thành một dân tộc cho ḿnh và thiết dựng lịch sử của ḿnh với con người trên mặt đất này hay sao? Câu trả lời phải là không. Việc bỏ đi vấn đề tạo dựng sẽ là việc hiểu lầm chính lịch sử của Thiên Chúa với con người, là việc làm suy giảm nó, việc không thấy được trật tự cao cả đích thực của nó. Toàn thể lịch sử được Thiên Chúa thiết lập trở về với nguồn gốc của nó, với việc tạo dựng. Việc tuyên xưng của chúng ta được bắt đầu bằng những lời: “Chúng tôi tin kính Thiên Chúa là Cha Toàn Năng, Đấng tạo thành trời đất”. Nếu chúng ta bỏ đi đoạn đầu này của Kinh Tin Kính th́ toàn thể lịch sử cứu độ trở thành quá hạn hẹp và quá nhỏ bé. Giáo Hội không phải là một thứ hiệp hội quan tâm tới các nhu cầu về đạo nghĩa của con người nhưng lại chỉ giới hạn vào mục tiêu ấy mà thôi. Không, Giáo Hội mang con người tới chỗ giao tiếp với Thiên Chúa và nhờ đó tới nguồn gốc của tất cả mọi sự.

 

Sứ điệp chính yếu của tŕnh thuật tạo dựng vẫn có thể được định nghĩa một cách chính xác hơn. Ở những lời mở đầu Phúc Âm của ḿnh, Thánh Gioan tóm gọn ư nghĩa thiết yếu của tŕnh thuật ấy vào một câu duy nhất: “Từ ban đầu đă có Lời”. Thật vậy, tŕnh thuật tạo dựng chúng ta vừa nghe nổi bật với những lời được thường xuyên lập lại: “Và Thiên Chúa phán…” Thế giới là sản phẩm của Lời, của Logos, như Thánh Gioan diễn tả, khi ngài sử dụng một từ ngữ then chốt theo ngôn ngữ Hy Lạp. “Logos” nghĩa là “lư trí”, là “ư nghĩa”, là “lời nói”. Nó không phải là lư trí thuần túy và b́nh thường, mà là Lư Trí sáng tạo, Lư Trí tự phát ngôn và truyền đạt ḿnh ra. Lư Trí này vừa là ư nghĩa vừa kiến tạo ư nghĩa. Bởi thế tŕnh thuật tạo dựng nói với chúng ta rằng thế giới này là một sản phẩm của Lư Trí sáng tạo. Như vậy tŕnh thật này nói với chúng ta rằng chẳng những không thiếu vắng lư trí và tự do ở nguồn gốc của tất cả mọi sự, trái lại nguồn gốc của mọi sự là Lư Trí sáng tạo, là t́nh yêu và tự do. Ở đây chúng ta đối diện với một lựa chọn tối hậu là những ǵ đang được tranh luận nguy hiểm giữa tin tưởng và không tin tưởng, đó là phải chăng cái vô tri, thiếu tự do và thuần ngẫu nhiên là nguồn gốc của hết mọi sự, hay là lư trí, tự do và t́nh yêu là nguồn gốc của hữu thể? Cái chính yếu thuộc về những ǵ vô tri hay thuộc về những ǵ lư trí?...

 

Là thành phần tín ngưỡng, căn cứ vào tŕnh thuật tạo dựng và vào Thánh Gioan, chúng ta trả lời rằng lư trí có từ ban đầu. Tự do có từ ban đầu. Bởi thế là một con người thật là tốt lành. Không phải trường hợp xẩy ra là trong một vũ trụ nới rộng ở vào giai đoạn sau này, tại một góc cạnh tí xíu nào đó của vũ trụ này, đă tiến hóa một cách t́nh cờ một số hữu thể sống động có khả năng lư luận và cố gắng t́m kiếm những ǵ là lư lẽ trong thiên nhiên tạo vật, hay mang lư lẽ vào đó. Nếu con người chỉ là một sản phẩm thuần ngẫu nhiên ở một nơi nào đó bên lề vũ trụ này th́ sự sống của họ không có lư hay thậm chí là một cái ǵ t́nh cờ của thiên nhiên. Nhưng không, Lư Trí có đó ngay từ ban đầu: Lư Trí sáng tạo, thần linh. Và v́ là Lư Trí, Lư Trí này cũng tạo nên tự do; và v́ tự do có thể bị lạm dụng nên cũng có những quyền lực tác hại thiên nhiên. Thế nên có thể nói có một hàng kẻ đen đậm đă từng được vạch định ngang qua giữa cấu trúc của vũ trụ cũng như ngang qua bản tính của con người. Thế nhưng, bất chấp cái nghịch đảo này, tự ḿnh tạo vật vẫn là những ǵ tốt lành, sự sống vẫn đẹp, bởi ngay từ ban đầu là Lư Trí thiện hảo, là tính yêu sáng tạo của Thiên Chúa. Thế nên thế giới này có thể được cứu độ. Thế nên chúng ta có thể và cần phải đặt ḿnh về bên của lư trí, tự do và t́nh yêu – về phía của Thiên Chúa là Đấng yêu thương chúng ta đến độ đă chịu khổ v́ chúng ta, để từ cái chết của Người, xuất hiện một sự sống mới, tối hậu và chữa lành.

Tŕnh thuật Cựu Ước về việc tạo dựng chúng ta đă nghe rơ ràng cho thấy trật tự của các thực tại này. Thế nhưng nó c̣n dẫn chúng ta đi xa hơn nữa.  Tŕnh thuật này đă cấu tạo một tiến tŕnh tạo dựng trong khuôn khổ của một tuần lễ dẫn đến Ngày Hưu Lễ là ngày tŕnh thuật này hoàn thành. Đối với dân Yến Duyên th́ Ngày Hưu Lễ là ngày tất cả mọi sự tham phần vào việc nghỉ ngơi của Thiên Chúa, ngày mà cả con người lẫn con thú, chủ nhân lẫn nô lệ, lớn cũng như bé, đều được liên kết với tự do của Thiên Chúa. Bởi thế, Ngày Hưu Lễ là một diễn tả về Giao Ước giữa Thiên Chúa và con người và thiên nhiên tạo vật. Như thế, mối hiệp thông giữa Thiên Chúa và con người không trở thành một cái ǵ bề ngoài, với một cái ǵ đó sau này được thêm thắt vào một thế giới đă hoàn toàn được dựng nên. Giao Ước mối hiệp thông giữa Thiên Chúa và con người này là những ǵ sẵn có ở tầm mức sâu thẳm nhất của thiên nhiên tạo vật. Phải, Giao Ước này là nền tảng nội tại của việc tạo dựng, như việc tạo dựng là những giả thiết bề ngoài của Giáo Ước này vậy. Thiên Chúa tạo dựng nên thế giới này để có một nơi cho Ngài thông đạt t́nh yêu của Ngài, và từ đó, việc đáp ứng yêu thương có thể hướng về Ngài. Theo quan điểm của Thiên Chúa th́ con tim của con người, thành phần đáp ứng Ngài th́ cao cả hơn và quan trọng hơn toàn thể vũ trụ vật chất bao la vô tận này, v́ tất cả vũ trụ này giúp chúng ta có thể thoáng thấy một điều ǵ dó về sự uy nghi cao cả của Thiên Chúa.

 

Tuy nhiên, cảm nghiệm Phục Sinh và vượt qua của Kitô giáo giờ đây đ̣i chúng ta một bước nữa. Ngày Hưu Lễ là ngày thứ bảy của tuần lễ. Sau 6 ngày là giai đoạn ở một nghĩa nào đó con người tham phần vào việc tạo dựng của Thiên Chúa, th́ Ngày Hưu Lễ là ngày nghỉ ngơi. Thế nhưng, một cái ǵ đó hoàn toàn chưa từng có đă xẩy ra ở Giáo Hội sơ khai: đó là vị trí của Ngày Hưu Lễ, ngày thứ bảy, được thay thế bởi ngày thứ nhất. Là ngày của cộng đồng phụng vụ, nó là ngày hội ngộ với Thiên Chúa nơi Chúa Giêsu Kitô, Đấng là Chúa Phục Sinh, đă gặp gỡ thành phần môn đệ của Người vào ngày thứ nhất, Chúa Nhật, sau khi họ thấy ngôi mộ trống. Cấu trúc của tuần lễ bị đảo ngược. Nó không c̣n hướng về ngày thứ bảy, như thời điểm tham dự vào việc nghỉ ngơi của Thiên Chúa. Nó được bắt đầu vào ngày thứ nhất như là ngày gặp gỡ Vị Chúa Phục Sinh. Cuộc hội ngộ này xẩy ra một cách mới mẻ ở hết mọi việc cử hành Thánh Thể, khi Người lại tiến vào một lần nữa giữa thành phần môn đệ của Người và ban ḿnh cho họ, để cho ḿnh có thể nói được họ chạm tới, ngồi vào bàn với họ. Việc thay đổi này hoàn toàn là những ǵ ngoại thường, khi xét tới Ngày Hưu Lễ, ngày thứ bảy được coi là ngày hội ngộ với Thiên Chúa, đă được sâu xa hết sức bắt nguồn từ Cựu Ước. Nếu chúng ta cũng lưu ư tới chuyển động từ tới vấn đề làm việc hươớg tới ngày nghỉ ngơi tương đương với nhịp sống tự nhiên, th́ bản chất sâu sắc của việc thay đổi này thậm chí c̣n lạ lùng hơn nữa. Việc phát triển cách mạng này đă xẩy ra vào ngay đầu của lịch sử Giáo Hội có thể được cắt nghĩa cỉ bằng sự kiện là một cái ǵ đó hoàn toàn mới mẻ đă xẩy ra vào ngày đó. Ngày đầu trong tuần lễ là ngày thứ ba sau cái chết của Chúa Giêsu. Nó là ngày khi Người tỏ ḿnh cho các môn đệ như Vị Chúa Phục Sinh. Thật vậy, cuộc hội ngộ này có một cái ǵ đó đảo lộn về nó. Thế giới này đă thay đổi. Con người đă chết giờ đây đang sống với một sự sống không c̣n bị chết chóc đe dọa nữa. Một h́nh thức mới của sự sống đă được mở màn, một chiều kích mới của thiên nhiên tạo vật. Ngày đầu tiên này, theo tŕnh thuật của Sách Khởi Nguyên, là ngày thiên nhiên tạo vật được bắt đầu. Giờ đây nó là ngày của thiên nhiên tạo vật một cách mới mẻ, nó đă trở thành ngày của việc tân tạo.

 

Chúng ta cử hành ngày đầu tiên này. Làm như thế, chúng ta cử hành Thiên Chúa Hóa Công và việc tạo dựng của Ngài. Phải, chúng ta tin tưởng Thiên Chúa, Đấng Tạo Thành trời đất. Và chúng ta cử hành Vị Thiên Chúa đă hóa thân làm người, Đấng đă chịu khổ, chết đi, được mai táng và sống lại. Chúng ta cử hành cuộc vĩnh viễn chiến thắng của Đấng Hóa Công và của việc Ngài tạo dựng. Chúng ta cử hành ngày này như là nguồn gốc và là đích điểm của cuộc sống chúng ta. Chúng ta cử hành nó v́ giờ đây, nhờ Chúa Phục Sinh, nó vĩnh viễn được ấn định là lư trí mạnh hơn vô trí, chân lư mạnh hơn  gian dối, t́nh yêu mạnh hơn chết chóc. Chúng ta cử hành ngày này v́ chúng ta biết rằng cái hàng kẻ đen đậm vạch ngang qua thiên nhiên tạo vật không tồn tại đến muôn đời nữa. Chúng ta cử hành nó v́ chúng ta biết rằng những lời ở cuối tŕnh thuật tạo dựng giờ đây vinh viễn được nên trọn: “Thiên Chúa đă thấy hết mọi sự Ngài đă làm rất tốt đẹp” (Gen 1:31). Amen.