Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI – tiếp
tục
loạt
bài giáo lư về
Cầu
Nguyện
Thứ
Tư
14/9/2011 – bài thứ
9 về
Thánh Vịnh
22 phần
đầu.
Anh chị em thân mến,
Trong bài giáo lư hôm nay, tôi muốn nói về một bài thánh vịnh
đầy ư nghĩa Kitô học, bài thánh vịnh tiếp tục trở nên rơ nét nơi
các tŕnh thuật về Cuộc Khổ Nạn của Chúa Giêsu với ciều kích
lưỡng diện vừa ô nhục vửa hiển vinh, vừa chết chóc vừa sự sống.
Đó là bài Thánh Vịnh 22 theo truyền thống Do Thái; tức là bài
Thánh Vịnh 21 theo truyền thống Hy-La. Bài thánh vịnh này là một
lời cầu nguyện chân thành và cảm động, có một tính chất phong
phú sâu xa về nhân bản và thần học khiến bài thánh vịnh này trở
thành một trong những bài thánh vịnh được nguyện cầu và t́m hiểu
nhiều nhất trong Bộ Thánh Vịnh. Bài này là một cảm tác dài về
thi ca, và chúng ta sẽ đặc biệt chia sẻ về phần thứ nhất của nó,
phần chú trọng tới việc than van, để chúng ta sâu xa hiểu biết
về một số chiều kích nào đó quan trọng của lời thỉnh nguyện dâng
lên Thiên Chúa.
Bài thánh vịnh này cho thấy h́nh ảnh của một con người vô tội
đang bị bách hại và bị bao vây bởi thành phần thù địch muốn sát
hại con người này; nên con người ấy hướng về Thiên Chúa một cách
đau đớn than van, một thứ than van vững vàng của niềm tin hướng
tới việc chúc tụng một cách huyền diệu. Nơi lời nguyện của người
ấy, cái thực tại đau buồn của giây phút hiện tại với những ǵ
nhung nhớ an ủi thuộc quá khứ cứ chập chờn trong việc nhận thức
ai oán về t́nh trạng thất vọng của người này, tuy nhiên, vẫn
không khiến cho người ấy bị thất vọng. Lời kêu cầu đầu tiên của
người này là một lời kêu gọi được ngỏ cùng một vị Thiên Chúa
dường như xa cách, Đấng không đáng ứng và là Đấng như thể bỏ rơi
người này:
“Chúa Trời con ơi, Chúa Trời của con ơi, tại sao Chúa lại bỏ rơi
con?
Tại sao Chúa bỏ lơ không cứu giúp con,
Không ngó ngàng tới lời than van của con?
Ôi Chúa Trời của con, con kêu van cả ban ngày, nhưng Chúa không
đáp ứng;
Lẫn ban đêm nhưng vẫn băn khoăn trăn trở” (câu 1-2)
Thiên Chúa vẫn thinh lặng và sự lặng thinh ấy xâu xé tâm can của
con người nguyện cầu, của con người không thôi kêu cầu mà chẳng
thấy đáp ứng ǵ hết. Ngày này tháng nọ qua đi theo một cuộc t́m
kiếm cho bằng được một lời nói, một trợ giúp nhưng không hề
thấy. Thiên Chúa dường như quá ư xa cách, quá ư lạnh lùng, quá ư
vắng bóng. Lời nguyện cầu xin được lắng nghe và đáp ứng; nó kêu
gọi việc giao tiếp; nó t́m kiếm một mối liên hệ có thể mang lại
niềm an ủi và cứu độ. Thế nhưng nếu Thiên Chúa không đáp ứng th́
tiếng kêu xin trợ giúp biến thành như không, và nỗi cô đơn quạnh
kẻ không c̣n thể nào chịu đựng nổi. Tuy nhiên, con người cầu
nguyện bài thánh vịnh này của chúng ta ba lần kêu lên, khi gọi
Chúa là Chúa Trời “của con” bằng một tác động đặc biệt của niềm
tin tưởng và của đức tin. Bất chấp tất cả mọi sự xẩy ra bề
ngoài, vị thánh vịnh gia này vẫn không thể tin rằng mối liên hệ
của ông với Chúa hoàn toàn bị gẫy đổ; và trong khi ông hỏi lư do
tại sao về việc Ngài bỏ rơi không thể nào hiểu thấu bấy giờ th́
ông lại khẳng định là vị Thiên Chúa “của ḿnh” không thể nào bỏ
rơi ḿnh.
Chúng ta quá biết là tiếng kêu mở đầu của bài thánh vịnh này,
“Chúa Trời con ơi, Chúa Trời con ơi, tại sao Ngài lại bỏ rơi
con?” được các Phúc Âm Thánh Mathêu và Marcô trích lại như là
tiếng kêu của Chúa Giêsu thốt lên khi Người hấp hối trên thập tự
giá (cf. Matthew 27:46; Mark 15:34). Tiếng kêu này cho thấy tất
cả những ǵ là lẻ loi cô độc của Đấng Thiên Sai, Con Thiên Chúa,
khi Người đối diện với thảm kịch chết chóc – một thực tại hoàn
toàn phản lại với vị Chúa của sự sống. Bị bỏ rơi bởi hầu hết tất
cả những ai thuộc về ḿnh, bị phản nộp và chối bỏ bởi các môn đệ
của ḿnh, bị bủa vây bởi những ai xỉ nhục ḿnh, Chúa Giêsu bị
đặt dưới một gánh nặng dập nát của một sứ vụ cần phải vượt qua
những ǵ là nhục nhă và bỏ ḿnh. V́ thế Người kêu lên cùng Cha,
và t́nh trạng khổ đau của Người được phản ảnh nơi những lời lẽ
đớn đau của bài thánh vịnh này.
Thế nhưng, tiếng kêu của Người không phải là một tiếng kêu tuyệt
vọng, cũng không phải là tiếng kêu của vị thánh vịnh gia, vị mà
qua những lời thỉnh cầu của ḿnh đang hành tŕnh theo con đường
khốn khổ nhưng lại hướng về một viễn tượng chúc tụng và tin
tưởng vào cuộc vinh thắng thần linh. Và theo như cách sử dụng
của người Do Thái, việc trích dẫn câu đầu của một bài thánh vịnh
th́ bao hàm một thứ qui chiếu cho toàn thể bài thi ca, th́ lời
nguyện cầu đoạn trường của Chúa Giêsu – trong lúc đầy những khổ
đau khôn xiết tả – hướng tới cái vững chắc của vinh quang. “Đấng
Thiên Sai lại không cần phải chịu đựng những điều ấy để vào vinh
quang của Người hay sao?” (Luke 24:26), Đấng Phục Sinh nói với
các môn đệ trên đường đi về Emmau. Trong cuộc khổ nạn của ḿnh,
bằng việc tuân phục Cha, Chúa Giêsu trải qua, qua t́nh trạng bị
bỏ rơi và chết chóc, để chiếm đạt sự sống và ban nó cho những ai
tin tưởng.
Trong cái tương phản đớn đau, tiếng kêu thỉnh cầu mở đầu của bài
Thánh Vịnh 22 được nối tiếp bằng việc hồi niệm về quá khứ:
“Cha ông của chúng tôi đă tin tưởng nơi Ngài;
Họ tin tưởng và Ngài đă giải cứu họ.
Họ đă kêu lên Ngài và đă được cứu độ;
Họ đă tin tưởng nơi Ngài và không bị thất vọng” (câu 4-5)
Vị Thiên Chúa là Đấng hôm ấy tỏ ra quá cách xa với vị thánh vịnh
gia, lại là vị Chúa nhân ái, Đấng đă được dân Do Thái nhận biết
và cảm nghiệm suốt gịng lịch sử của ḿnh. Con người cầu nguyện
này thuộc về một dân tộc là đối tượng của t́nh yêu Thiên Chúa và
làm chứng cho ḷng thủy chung của Ngài đối với t́nh yêu ấy. Mở
đầu với các vị tổ phụ, rồi ở Ai Cập cũng như trong suốt cuộc
hành tŕnh dài trong sa mạc, trong lúc họ sống ở Đất Hứa đối với
những dân tộc hung hăng và thù hận bên cạnh, đến cuộc lưu đầy
tối tăm, toàn thể lịch sử thánh kinh là một câu truyện của đám
dân kêu cầu trợ giúp cũng như về những đáp ứng cứu độ của Thiên
Chúa. Vị thánh vịnh gia ở đây đề cập tới niềm tin tưởng bất
khuất của cha ông ḿnh, thành phần “đă tin tưởng” – chữ này được
lập đi lập lại 3 lần – mà không hề bị thất vọng. Thế mà, giờ
đây, cái sợi xích kêu van tin tưởng này cùng với việc đáp ứng
thần linh dường như đă bị đứt đoạn; t́nh trạng của vị thánh vịnh
gia dường như tương khắc với toàn thể lịch sử cứu độ, khiến thực
tại bấy giờ càng trở nên đớn đau hơn bao giờ hết.
Thế nhưng Thiên Chúa không tự mâu thuẫn, và v́ thế lời nguyện
cầu trở thành lời diễn tả t́nh trạng đau đớn của con người đang
nguyện cầu, để thuyết phục Thiên Chúa đoái thương và rat ay can
thiệp, như Ngài bao giờ cũng đă thực hiện trong quá khứ. Vị
thánh vịnh gia gọi ḿnh là “một con sâu chứ không phải là người;
bị người ta khinh chê và dân chúng coi thường” (câu 6); ông bị
nhạo báng và chế diễu (câu 7) và bị tổn thưởng chỉ v́ niềm tin
của ḿnh: “Hắn đă tin tưởng nơi Chúa; hăy để Ngài giải cứu hắn,
để Ngài cứu lấy hắn, v́ hắn vui thú nơi Ngài!”
(câu
8), họ nói. Dưới những trận chế nhạo đắng cay và nhục nhă, kẻ bị
bách hại dường như mất hết tất cả những ǵ là h́nh dung con
người, như người tôi tớ được diễn tả trong Sách Tiên Tri Isaia
(cf. Isaiah 52:14; 53:2b-3). Và như người công chính bị đàn áp
trong Sách Khôn Ngoan (cf. 2:12-20), như Chúa Giêsu trên Đồi
Canvê (cf. Matthew 27:39-43), vị thánh vịnh gia cảm thấy có vấn
đề nơi mối liên hệ của ḿnh với Chúa, nơi những ǵ hung tàn và
mỉa mai khiến ông khổ đau ở chỗ Thiên Chúa tỏ ra thinh lặng,
Ngài dường như khuất bóng.
Tuy
nhiên, Thiên Chúa đă hiện diện trong đời sống của con người đang
nguyện cầu bằng một sự gần gũi và dịu dàng êm ái bất khả chối
căi. Vị thánh vịnh gia nhắc nhở Thiên Chúa về điều ấy: “Thế
nhưng Ngài là Đấng dựng nên con trong ḷng mẹ; Đấng ǵn giữ con
an toàn trên ḷng mẹ của con. Con đă được phó dâng cho Ngài từ
khi vào đời, và từ lúc mẹ con cưu mang con Ngài đă là Thiên Chúa
của con” (câu 9-10). Vị Chúa này là vị Thiên Chúa của sự sống,
Đấng thực hiện việc sinh sản và đón nhận thơ nhi, chăm sóc cho
bé bằng t́nh yêu của một người cha. Và nếu ông đă nhớ đến trước
đây Thiên Chúa tỏ rat rung thành qua suốt gịng lịch sử của dân
ḿnh, th́ giờ đây con người đang cầu nguyện nhớ lại lịch sử của
bản thân ḿnh cùng mối liên hệ với vị Chúa ấy, trở về với giây
phút đặc biệt quan trọng khi mới bắt đầu có sự sống của ḿnh. Và
ở đó, bất chấp t́nh trạng lẻ loi cô độc bấy giờ của ḿnh, vị
thánh vịnh gia nhận thấy một sự gần gũi và một tinh yêu thần
linh quá sâu đậm đến độ ông bấy giờ kêu lên bằng một lời tuyên
xưng trọn vẹn tràn đầy niềm tin tưởng và hy vọng là: “Từ lúc mẹ
con cưu mang con Chúa đă là Thiên Chúa của con” (câu 10b).
Lời
cầu nguyện than van này giờ đây trở thành một lời thỉnh nguyện
xót xa: “Xin đừng xa ĺa con, v́ bên con là rắc rối và chẳng c̣n
ǵ cứu giúp” (câu 11). Cái gần kề duy nhật được vị thánh vịnh
gia này nhận thấy – và là những ǵ làm ông kinh hăi - đó là
thành phần thù địch của ông. Bởi thế, Thiên Chúa cần tỏ ra gần
gũi và trợ giúp, v́ thành phần thù địch của con người đang cầu
nguyện bủa vây lấy ông, họ quyện chung quanh ông như những con
ḅ đực mănh liệt há hốc miệng ra gầm rống và nghiền nát ông ra
từng mảnh (x câu 12-13). Nỗi đau thương biến đổi cái nhận định
về mối nguy hiếm ấy, phóng đại nó lên. Thành phần đối phương của
ông dường như không thể nào bị đánh bại; họ trở thành những con
thú hung ác và nguy hiểm, trong lúc vị thánh vịnh gia lại như
một con sâu bọ nhỏ xíu, bất lực và hoàn toàn bất khả tự vệ.
Thế
nhưng, những h́nh ảnh này được vị thánh vịnh gia sử dụng cũng
giúp cho việc làm sáng tỏ sự thật đó là khi con người trở nên
hùng ác và tấn công anh em ḿnh th́ một điều ǵ đó giống như thú
vật làm chủ nơi họ, và họ dường như mất đi hết mọi dáng vẻ làm
người; bạo lực bao giờ cũng chất chứa những ǵ hoang thú, và chỉ
duy việc can thiệp cứu độ của Thiên Chúa mới có thể phục hồi
nhân tính cho con người mà thôi. Đối với vị thánh vịnh gia, vị
đă trở thành đối tượng của thứ tấn công dữ tợn như thế, th́ ông
dường như không thể nào thoát thân và chết chóc chiếm đoạt ông:
“Con tuôn ra như nước và tất cả xương cốt của con trở nên rụng
rời […] nghị lực của con cạn khô như một mảnh gốm, và lưỡi của
con dính vào cuống họng […] họ chia nhau áo xống của con, và
chiếc áo trong của con th́ họ bắt thăm” (câu 14-15,18). Qua
những h́nh ảnh thể thảm chúng ta lại thấy nơi những tŕnh thuật
về cuộc khổ nạn của Chúa Kitô, một thân ḿnh tan nát của người
bị kết án được diễn tả cho thấy, cùng với cơn khát khôn nguôi
hành hạ con người hấp hối, và cơn khát ấy được vang vọng nơi lời
yêu cầu của Chúa Giêsu: “Tôi khát” (cf. John 19:28), sau hết đă
lên đến tột đỉnh nơi cử chỉ cuối cùng của các kẻ hành xích,
thành phần như đám lính ở dưới chân cây thập tự giá, chia nhau
áo xống của nạn nhân này, một con người được nh́n lên như một kẻ
đă chết (Matthew 27:35; Mark 15:24; Luke 23:34; John 19:23-24).
Thế
rồi, một lần nữa chúng ta nghe thấy một tiếng kêu cứu giúp khẩn
thiết: “Thế nhưng, Ôi Chúa, xin Chúa đừng cách xa con! Ôi Chúa
là sự trợ giúp của con, xin mau đến hỗ trợ con […] Xin cứu lấy
con” (câu 19,21a). Đó là một tiếng kêu mở ra các tầng trời, v́
nó tuyên xưng một niềm tin và một nỗi vững chí vượt trên hết mọi
ngờ vực, hết mọi tối tăm và hết mọi cảm nghiệm lẻ loi cô độc. Và
t́nh trạng than van này được biến đổi; nó mở đường cho việc chúc
tụng trong việc đón nhận ơn cứu độ: Ngài đă đáp lời con. Con sẽ
loan tên Ngài cho anh em của con; con sẽ chúc tụng Ngài giữa đại
hội” (câu 21c-22). Như thế, bài thánh vịnh này trở thành lời cảm
tạ, thành bài đại thánh ca cuối cùng bao gồm toàn thể dân chúng
là tín hữu của Chúa, là cộng đồng phụng vụ, là các thế hệ tương
lai (câu 23-21). Chúa đă đến trợ giúp ông. Ngài đă cứu kẻ bần
cùng và đă tỏ Dung Nhan nhân hậu của Ngài ra cho ông. Chết chóc
và sự sống gặp nhau trong một mầu nhiệm bất khả tách biệt, và sự
sống đă chiến thắng. Vị Thiên Chúa của ơn cứu độ đă tỏ ḿnh là
một Vị Chúa vô đối thủ, Đấng mà tất cả tận cùng trái đất sẽ ngợi
khen, và là Đấng tất cả mọi gia đ́nh chư dân sẽ cúi ḿnh xuống
tôn thờ. Đó là cuộc chiến thắng của đức tin, cuộc chiến thắng có
thể biến chết chóc thành tặng ân sự sống – vực thẳm thương đau
thành mạch nguồn hy vọng.
Anh
chị em thân mến, bài thánh vịnh này đă đức chúng ta tới Núi Sọ,
tới chân thập tự giá của Chúa Giêsu, để sống lại cuộc khổ nạn
của Người cũng như để chia sẻ niềm vui sinh hoa kết trái của
việc phục sinh. Chúng ta hăy để cho ḿnh tràn đầy ánh sáng của
mầu nhiệm vượt qua, thậm chí ngay trong những lúc dường như vắng
bóng Thiên Chúa, ngay cả lúc Ngài thinh lặng, và như các môn đệ
trên đường đi về làng Emmau, chúng ta hăy biết làm sao để nhận
ra thực tại đích thật vượt trên tất cả những ǵ là bóng dáng bề
ngoài, bằng việc nhận ra cách thức thăng hoa ngay trong nhục hèn
và tràn đầy tỏ hiện của sự sống trong chết chóc, trong thập giá.
Bởi vậy, bằng việc đặt tất cả niềm tin tưởng và hy vọng nơi
Thiên Chúa là Cha, nơi hết mọi lắng lo chúng ta cũng mới có thể
nguyện cầu cùng Ngài trong đức tin, và tiếng kêu cầu cứu giúp
của chúng ta sẽ được biến thành một bài thánh ca chúc tụng. Xin
cám ơn anh chị em.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến
ngày 14/9/2011