Liên hợp thần học về thân thể với thần học về yêu thương để thấy được mối hiệp nhất nơi cuộc hành tŕnh của con người

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Huấn Từ cho Học Viện Hôn Nhân Gia Đ́nh, mừng kỷ niệm 30 năm thành lập 13/5/1981-2011

 

Quí Hồng Y,

Chư Huynh khả kính trong Hàng Giáo Phẩm và Linh Mục,

Anh chị em thân mến,

 

Hôm nay tôi hân hoan gặp gỡ anh chị em, sau ít ngay phong chân phước cho Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, vị 30 năm trước, như chúng ta đă biết, đă muốn thành lập cả Hội Đồng Giáo Hoàng đặc ttrách về Gia Đ́nh lẫn giáo hoàng học viện của anh chị em; hai cơ cấu cho thấy ngài mănh liệt xác tín là chừng nào về tầm quan trọng quyết liệt của gia đ́nh đối với Giáo Hội cũng như đối với xă hội. Tôi gửi lời chào tới các đại biểu của đại cộng đồng anh chị em, một cộng đồng mà giờ đây lan tràn ở tất cả mọi châu lục với một nền tảng xứng đáng cho hôn nhân và gia đ́nh được tôi kiến tạo để nâng đỡ sứ vụ của anh chị em. Tôi xin cám ơn Đức Ông Melina chủ tịch về những lời đại diện thay cho mọi người ngỏ cùng tôi. Tân chân phước Gioan Phaolô II, vị mà, theo hồi niệm, hôm nay, đúng 30 năm trước, đă trở thành nạn nhân của cuộc ám sát kinh hoàng ở Quảng Trường Thánh Phêrô, đặc biệt đă ủy thác cho anh chị em “những bài giáo lư về t́nh yêu nhân loại”, những bài giáo lư chất chứa một suy tư sâu xa về thân thể con người để học hỏi, nghiên cứu và truyền bá. Liên hợp thần học về thân thể với thần học về yêu thương để thấy được mối hiệp nhất nơi cuộc hành tŕnh của con người đó là đề tài tôi muốn nêu lên như là chân trời cho công cuộc của anh chị em.

 

Sau cái chết của Michelangelo ít lâu, Paolo Veronese đă được triệu đến trước Ṭa Tra Vấn (Inquisition) v́ bị tố cáo đă vẽ những h́nh ảnh không thích đáng trong một bức tranh về Bữa Tiệc Ly. Nhà ọa sĩ đă nói rằng cả ở Nguyện Đường Sistine cũng có những thân thể được vẽ trần truồng có vẻ kém tôn kính. Chính vị thẩm tra đă lên tiếng bênh vực cho Michelangelo bằng một câu trả lời đă trở thành một câu nói danh tiếng: “Ông không biết rằng nơi những h́nh ảnh này không có ǵ khác ngoài những cái về tinh thần hay sao?” Thành phần tân tiến chúng ta ngày nay khó ḷng mà hiểu được những lời ấy, v́ đối với chúng ta thân thể hiện lên như là thứ vật chất tŕ trệ nặng nề, ngược lại với ư thức và tự do của tinh thần. Thế nhưng, những thứ thân ḿnh được Michelangelo vẽ chất chứa ánh sáng, sự sống, rạng ngời. Ông muốn nhờ đó cho thấy rằng thân thể của chúng ta chất chứa một mầu nhiệm. Nơi thân thể tinh thần bộc lộ ḿnh ra và tác hành. Thân thể được kêu gọi trở thành linh thể như Thánh Phaolô nói (cf 1Cor 15:44). Vậy chúng ta tự hỏi: Định mệnh này của thân thể có thể chiếu soi những chặng đường hành tŕnh của nó hay chăng? Nếu thân thể của chúng ta được kêu gọi để trở thành linh thể th́ vấn đề về nó không phải là vấn đề về mối liên minh giữa xác thân và tinh thần? Thật vậy, thân th chng nhng không chng li tinh thn mà c̣n là nơi cho tinh thn ng tr. Như thế có th hiu được rng thân th ca chúng ta không phi là nhng ǵ tr tr, nng n mà là nói năng – nếu chúng ta biết nghe nó – th ngôn ng ca t́nh yêu chân thc.

 

Chữ đầu tiên của ngôn ngữ này chúng ta thấy ở nơi việc tạo dựng nên con người. Thân thể nói với chúng ta về một thứ nguồn gốc chúng ta không ban phát ǵ cho ḿnh hết. Vị Thánh Vịnh gia của Chúa đă nói (139:13) rằng “Ngài đă thêu dt tôi trong bng d ca m tôi”. Chúng ta có thể nói rằng thân thể, trong việc tỏ cho chúng ta thấy cái Nguồn Gốc này, mang nơi nó một thứ ư nghĩa con cái, v́ nó nhắc nhở chúng ta về việc xuất sinh của ḿnh, một thứ xuất sinh bắt nguồn từ Vị Thiên Chúa Hóa Công qua cha mẹ của chúng ta là thành phần truyền đạt cho chúng ta sự sống. Chỉ khi nào họ nh́n nhận t́nh yêu nguyên thủy ban cho họ sự sống ấy con người mới có thể chấp nhận chính ḿnh, mới có thể ḥa giải ḿnh với thiên nhiên tạo vật và thế giới. Sau việc tạo dựng nên Adong là việc tạo dựng nên Evà. Xác tht, do Thiên Chúa ban, được kêu gi để giúp kh dĩ hóa mi hip nht yêu thương gia người nam và người n cũng như trong vic truyn đạt s sng. Nhng thân ḿnh ca Adong và Evà, trước khi Sa Ngă, cho thy là hoàn toàn ḥa hp. Có mt th ngôn ng nơi nhng tm thân này không do h to nên, đó là mt th ái t́nh nơi bn tính ca h, mt t́nh ái mi gi h chp nhn nhau t Đấng Hóa Công  nh đó để có th hiến thân ḿnh cho nhau.

 

Vậy, chúng ta hiểu rằng trong yêu thương con người được ‘tái to’. Thi sĩ Dante đă nói (“Vita Nuova I, 1): ‘Incipit vita nove – một sự sống mới bắt đầu’, sự sống của mối hiệp nhất mới của cả hai nên một xác thịt. Lời kêu gọi chân thực của tính dục được xuất phát từ cái cao cả của một chân trời hiện lên vẻ đẹp toàn diện, của một thứ vũ trụ về người khác và ‘cái chúng ta’ được xuất phát từ mối hiệp nhất này, của một thứ hứa hẹn hiệp thông được tiềm tàng ở đó, của một t́nh trạng phong phú mới mẻ, của một đường lối được t́nh yêu mở ra cho Thiên Chúa là nguồn yêu thương. Mi hip nht nên mt xác tht bi thế biến thành mt th hip nht cho s sng để con người nam n cũng tr nên mt tinh thn. Nhờ đó một đường lối được mở ra để thân thể dạy chúng ta về giá trị của thời gian, về sự trưởng thành chầm chậm trong yêu thương. Theo chiều hướng ấy th́ nhân đức thanh tnh có được mt ư nghĩa mi. Nó không phi là mt th ‘chi t’ vi nhng th khoái lc cũng như vi nim vui trong cuc sng, mà là vic cao c ‘chp nhn’ yêu thương như mi hip thông sâu xa gia nhng con người, mt mi hip thông cn đến  thi gian và ḷng kính trng, như là mt cuc cùng nhau hành tŕnh tiến ti tm vóc viên trn và như là t́nh yêu có th truyn đạt s sng cùng qung đại đón nhn s sng mi được sinh ra.

 

Tt nhiên thân xác cũng cht cha c mt th ngôn ng tiêu cc na: nó nói vi chúng ta v vic áp bc ca người khác, v ước vng chiếm đot và khai thác. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng thứ ngôn ngữ này không liên quan tới dự án nguyên thủy của Thiên Chúa mà là hoa trái của tội lỗi. Khi nó b tách khi ư nghĩa con cái ca ḿnh, khi mi liên h vi Đấng Hóa Công, thân xác làm lon chng li con người, nó mt đi kh năng làm cho mi hip thông tr nên thanh thoát và nó tr thành địa ht cho vic chiếm đot ca k khác. Có lẽ đó không phải hay sao là màn bi kịch của tính dục hay sao, một màn bi kịch ngày nay vẫn c̣n co quắp đóng khung nơi thân thể riêng của người ta cũng như nơi chủ nghĩa duy cảm xúc, mà thực ra chỉ có thể hoạn trọn ḿnh nơi tiếng gọi vươn tới một cái ǵ đó cao cả hơn thôi? Đức Gioan Phaolô II đă nói đến sự khiêm hạ của thân xác liên quan tới vấn đề này.

 

Một nhân vật trong màn kịch “The Satin Slipper” của Paul Claudelói với người yêu của ḿnh rằng: ‘Anh/em không thể hoàn thành lời hứa hẹn được thân thể của tôi thực hiện với em/anh” và câu trả lời là thế này: “Thân xác y b hư hi ch không phi là li ha…” (Ngày 3, Cảnh 13). Quyn lc ca li ha này cho thy làm thế nào mà vic Sa Ngă không phi là phán quyết cui cùng đối vi thân xác trong lch s cu độ. Thiên Chúa cũng cng hiến cho con người mt cuc hành tŕnh cu chuc c thân xác na, mt thân xác có ngôn t được giành để cho gia đ́nh. Nếu sau cuộc Sa Ngă ấy Evà đă có tên là Mẹ Sinh Linh th́ danh xưng này chứng thực là quyền lực của tội lỗi không tiếp tục xóa nḥa đi thứ ngôn ngữ của thân xác, phúc lành về sự sống được Thiên Chúa tiếp tục cống hiến khi con người nam nữ hiệp nhất nên một xác thịt. Gia đ́nh là nơi thn hc v thân xác và thn hc v yêu thương giao kết vi nhau. nơi đây chúng ta hc biết cái thin ho ca thân xác, chng t ca nó v mt ngun gc tt lành, nơi cảm nghiệm yêu thương chúng ta lănh nhận được từ cha mẹ của chúng ta. Ở nơi đây sống động hóa việc hiến ḿnh làm nên một xác thịt trong một đức bác ái phu thê liên kết vợ chồng lại với nhau. Ở nơi đây cái phong phú của t́nh yêu được cảm nghiệm thấy và đời sống của chúng ta được đan kết với đời sống của các thế hệ khác. Chính trong gia đ́nh con người khám phá ra tính chất liên hệ của ḿnh, không phải như một cá nhân độc lập tự hiện thực hóa bản thân ḿnh mà như là một con trẻ, phu thê, cha mẹ, với căn tính được bắt nguồn từ ơn gọi yêu thương, lănh nhận bản thân ḿnh từ người khác và hiến thân cho người khác.

 

Con đường t vic to dng này được nên trn nơi biến c Nhp Th qua vic xut hin ca Chúa Kitô. Thiên Chúa đă mc ly mt thân xác, Ngài đă t ḿnh ra nơi nó. Tác động hướng thượng của thân xác ở nơi đây được hội nhập thành một tác động nguyên thủy hơn, mt tác động khiêm h ca Thiên Chúa là Đấng đă h ḿnh xung ti xác thân để ri nâng nó lên vi Ngài. Là Con, Người đă lănh nhận thân xác làm con trong niềm tri ân và ḷng tuân phục Cha và đă hiến thân thể của Người cho chúng ta, nhờ đó làm phát sinh ra Giáo Hội thân thể mới. Phụng vụ Lễ Thăng Thiên vang lên lịch sử này của xác thịt, một xác thịt tội lỗi nơi Adong, được mặc lấy và cứu chuộc trong Chúa Kitô. Nó là một thân xác tràn đầy ánh sáng hơn và Thần Linh hơn, tràn đầy Thiên Chúa. Đến đây mới thấy được cái phong phú dồi dào của thần học về thân xác. Khi được đọc theo chiều hướng truyền thống th́ khoa thần học này tránh được mối nguy hiểcm của những ǵ là hời hợt nông cạn và nắm bắt được cái cao cả của ơn gọi yêu thương, đó là ơn gọi hiệp thông các ngôi vị nơi thể thức lưỡng diện của đời sống đồng trinh và làm mẹ.

 

Các bạn thân mến, học viện của anh chị em được đặt dưới sự bảo trợ của Đức Mẹ. Về Mẹ Maria, thi sĩ Dante đă nói những lời khôn ngoan về một thứ thần học về thân thể như thế này: “T́nh yêu đă được tái thắp lên trong ḷng Bà” (Paradiso 23, 7). Nơi thân th ph n ca M T́nh Yêu phát sinh Giáo Hi đă mc ly mt thân xác. Chớ ǵ Mẹ của Chúa Kitô tiếp tục chở che cuộc hành tŕnh của anh chị em và làm cho sinh hoa kết trái việc nghiên cứu và giảng dạy của anh chị em để giúp cho sứ vụ của Giáo Hội trong việc phục vụ gia đ́nh và xă hội. Xin Phép Lành Ṭa Thánh tôi chân thành ban cho tất cả anh chị em hỗ giúp anh chị em. Xin cám ơn anh chị em.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 15/5/2011

(những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)