Đức
Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Huấn Từ ngày Chúa Nhật 12/11/2011 cho Hội
Nghị Quốc Tế về Các Thứ Thân Bào Già: Khoa Học và Tương Lai Con
Người và Văn Hóa
…..
Việc
nghiên cứu
khoa học
cống
hiến
một
cơ
hội
đặc
th́ trong việc
khám phá ra sự
diệu
kỳ
của
vũ
trụ,
tính chất
phức
tạp
của
thiên nhiên và vẻ
đẹp
nổi
bật
của
sự
sống,
bao gồm
cả
sự
sống
con người.
Thế
nhưng,
v́ con người
được
phú bẩm
cho hồn
thiêng bất
tử
và
được
dựng
nên theo h́nh
ảnh
và tương
tự
Thiên Chúa mà có những
chiều
kích về
việc
hiện
hữu
của
con người
vượt
ra ngoài những
giới
hạn
của
những
ǵ khoa học
có thể
lượng
định.
Nếu
những
giới
hạn
này bị
vượt
biên th́ có xẩy
ra một
nguy cơ
trầm
trọng
đó
là phẩm
vị
đặc
thù và tính chất
bất
khả
vi phạm
của
sự
sống
con người
có thể
bị
tùy thuộc
vào những
cứu
xét duy thực
dụng.
Thế
nhưng,
nếu
những
giới
hạn
ấy
được
tôn trọng
đàng
hoàng th́ khoa học
có thể
thực
hiện
một
góp phần
thực
sự
đáng
kể
cho việc
cổ
vơ và bản
toàn phẩm
giá con người:
thật
vậy,
ở
đó
mới
chất
chứa
cái lợi
thật
sự
của
nó. Con người,
tác nhân của
việc
t́m kiếm
khoa học,
đôi
khi, nơi
bản
tính về
sinh vật
của
ḿnh, trở
thành
đối
tượng
của
việc
t́m kiếm
ấy
và không bao giờ
được
trở
thành dụng
cụ
của
nó.
Theo
chiều
hướng
ấy
th́ những
lợi
ích khả
dĩ
của
việc
nghiên cứu
thân bào già là những
ǵ rất
đáng
kể,
v́ nó mở
ra những
khả
thể
cho việc
chữa
trị
những
bệnh
nạn
thoái hóa kinh niên, bằng
cách chữa
lại
cái mô bị
hư
hại
và phục
hồi
khả
năng
tái tạo
của
nó. Việc
cải
cách
được
các thứ
trị
luệu
này hứa
hẹn
sẽ
tạo
nên một
bước
tiến
quan trọng
nơi
khoa y học,
mang niềm
hy vọng
mới
cho thành phần
khổ
nẹn
cũng
như
cho gia
đ́nh
của
họ.
Đó
là lư do Giáo Hội
dĩ
nhiên phấn
khích những
ai tham gia vào việc
thực
hiện
và
ủng
hộ
việc
nghiên cứu
như
thế,
miễn
là bao giờ
nó cũng
được
thực
hiện
hợp
với
thiện
ích chung của
cả
con người
lẫn
công ích của
xă hội.
Điều
qui
định
này là những
ǵ hết
sức
quan trọng.
Cái tâm thức
thực
dụng,
thường
rất
ảnh
hưởng
đến
việc
quyết
định
trong thế
giới
ngày nay, cũng
rất
sẵn
sàng chấp
nhận
bất
cứ
phương
tiện
nào sẵn
có
để
đạt
được
mục
đích
trông mong, bất
chấp
chứng
cớ
đầy
giẫy
cho thấy
những
hậu
quả
thảm
khốc
của
ư nghĩ
như
thế.
Khi một
cùng
đích
nhắm
tới
là một
cùng
đích
hết
sức
đáng
ước
mong như
việc
khám phá ra một
thứ
chữa
trị
những
chứng
bệnh
suy thoái, th́
đó
là một
chước
cám dỗ
đối
với
các khoa học
gia cũng
như
các lập
pháp chính trị
gia trong việc
bỏ
qua những
mục
đích
về
đạo
lư và
đẩy
mạnh
bất
cứ
việc
nghiên cứu
nào dường
như
cống
hiến
cho thấy
một
viễn
tượng
vượt
qua nào
đó.
Những
ai biện
hộ
cho việc
nghiên cứu
thân bào phôi với
niềm
hy vọng
đạt
được
một
kết
quả
như
thế
là
đang
thực
hiện
một
lỗi
lầm
trầm
trọng
trong việc
chối
bỏ
quyền
bất
khả
xâm phạm
đối
với
sự
sống
của
tất
cả
mọi
con người
từ
lúc thụ
thai
đến
khi tự
nhiên qua
đi.
Việc
hủy
diệt
cho dù là một
mạng
sống
con người
không bao giờ
có thể
biện
minh cho thiện
ích
được
cho rằng
có thể
mang lại
cho người
khác. Tuy nhiên, nói chung, không có vấn
đề
đạo
lư nào xẩy
ra khi những
thân bào
được
lấy
từ
các thứ
mô của
một
bộ
phận
già, từ
máu của
cái nhau vào lúc hạ
sinh, hay từ
những
bào thai bị
chết
bởi
những
nguyên nhân tự
nhiên (cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Instruction
Dignitas Personae, 32).
Như
thế,
việc
đối
thoại
giữa
khoa học
và
đạo
đức
học
có một
tầm
vóc hết
sức
quan trọng
để
bảo
đảm
rằng
những
tiến
triển
của
y học
không bao giờ
được
thực
hiện
khi phải
trả
giá nhân bản
bất
khả
chấp.
Giáo Hội
góp phần
vào cuộc
đối
thoại
này bằng
cách giúp vào việc
h́nh thành lương
tâm hợp
với
lư trí
đứng
đắn
cũng
như
theo chiều
hướng
của
sự
thật
được
mạc
khải.
Làm như
thế
là Giáo Hội
đang
t́m kiếm,
không phải
để
cản
trở
bước
tiến
của
khoa học,
ngược
lại,
để
hướng
dẫn
nó theo chiều
hướng
thực
sự
tốt
đẹp
và thiện
ích cho nhân loại.
Thật
vậy,
Giáo Hội
xác tín rằng
hết
mọi
sự
nhân bản,
bao gồm
cả
việc
nghiên cứu
khoa học,
“chẳng
những
được
nhận
lănh và tôn trọng
theo
đức
tin, mà c̣n
được
thánh tẩy,
thăng
hóa và hoàn hảo”
(ibid., 7). Nhờ
đó
khoa học
mới
có thể
được
trợ
giúp
để
phục
vụ
công ích của
toàn thể
nhân loại,
nhất
là
đối
với
thành phần
yếu
kém nhất
và sẽ
bị
tổn
thương
nhất.
Chú
ư tới
các nhu cầu
của
thành phần
bất
khả
tự
vệ,
Giáo Hội
chẳng
nghững
nghĩ
tới
các thai nhi chưa
sinh mà c̣n
đến
những
ai không dễ
dàng nhận
được
việc
chữa
trị
y khoa
đắt
đỏ.
Bệnh
tật
không thiên vị
một
ai, và công lư là
ở
chỗ
cần
phải
thực
hiện
mọi
nỗ
lực
để
đặt
những
hoa trái của
việc
nghiên cứu
khoa học
vào tay của
tất
cả
những
ai cần
đến
lợi
ích của
chúng, bất
luận
các phương
tiện
của
họ.
Bởi
vậy,
ngoài những
quan tâm thuần
đạo
lư, c̣n có những
vấn
đề
có bản
chất
về
xă hội,
kinh tế
và chính trị
cần
phải
được
giải
quyết
để
bảo
đảm
rằng
những
tiến
bộ
về
khoa y học
gắn
liền
với
qui
định
chính
đáng
và b́nh
đẳng
của
các dịch
vụ
chăm
sóc sức
khỏe.
Ở
đây
Giáo Hội
có thể
cống
hiến
việc
trợ
giúp cụ
thể
qua việc
tông
đồ
chăm
sóc sức
khỏe
bao rộng
của
ḿnh,
đang
hoạt
động
ở
rất
nhiều
xứ
sở
khắp
thế
giới
và
đặc
biệt
lưu
tâm nhắm
đến
nhu cầu
của
thành phần
nghèo khổ
trên thế
giới…………
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa
Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong
việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/november/documents/hf_ben-xvi_spe_20111112_stem-cells_en.html