“Hôm
nay, tôi muốn dừng lại để xét tới
chiều
kích pháp lư vốn sẵn có nơi hoạt động mục vụ trong việc sửa soạn và
cho lănh nhận hôn phối, hầu t́m cách làm sáng tỏ mối liên hệ giữa
việc làm này với tiến tŕnh pháp lư của hôn nhân”
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI
Huấn Từ Khai Mạc Năm Pháp Luật của Ṭa Rôta Rôma Thứ Bảy 22/1/2011
………
Việc
bàn luận
sau công
đồng
chung Vaticanô II về
giáo luật
được
tập
trung vào vấn
đề
về
mối
liên hệ
giữa
luật
lệ
và việc
chăm
sóc mục
vụ.
Chủ
trương
nổi
tiếng
của
Người
Tôi Tớ
Đáng
Kính Gioan Phaolô II
ở
chỗ
“không
đúng
khi cho rằng
để
mục
vụ
hơn
th́ luật
lệ
cần
phải
giảm
pháp lư
đi
- it is not true that, to be more pastoral, the law should be less
juridical”
(cf.
Address to the Roman Rota, 18 January 1990, n. 4), là những
ǵ cho thấy
việc
quyết
liệt
muốn
thắng
vượt
một
thứ
minh nhiên phản
đề.
Đức
Gioan Phaolô II nói: “Các chiều
kích pháp lư và mục
vụ
là những
chiều
kích liên kết
với
nhau bất
khả
phân ly trong Giáo Hội,
một
giáo hội
đang
hành tŕnh trên trần
thế.
Khía cạnh
duy nhất
về
mối
ḥa hợp
của
chúng trên hết
xuất
phát từ
đích
điểm
của
của
chúng,
đó
là phần
rỗi
của
các linh hồn”
(ibid.).
Ở
lần
đầu
gặp
gỡ
anh chị
em vào năm
2006, tôi
đă
cố
gắng
đề
cao về
ư nghĩa
mục
vụ
đích
thật
của
các nguyên nhân hủy
hôn
được
căn
cứ
vào ḷng mến
chuộng
chân lư
(cf.
Address to the Roman Rota, 28 January 2006). Hôm nay,
tôi muốn
dừng
lại
để
xét tới
chiều
kích pháp lư vốn
sẵn
có nơi
hoạt
động
mục
vụ
trong việc
sửa
soạn
và cho lănh nhận
hôn phối,
hầu
t́m cách làm sáng tỏ
mối
liên hệ
giữa
việc
làm này với
tiến
tŕnh pháp lư của
hôn nhân.
Chiều
kích giáo luật
để
sửa
soạn
kết
hôn không phải
là một
yếu
tố
hiển
nhiên một
cách tức
khắc.
Thật
vậy,
một
đàng
th́ người
ta nhận
thấy
rằng
trong tiến
tŕnh sửa
soạn
kết
hôn những
vấn
đề
về
giáo luật
có một
vị
thế
nhún nhượng
– nếu
không muốn
nói là tầm
thường
không quan trọng
- v́ vốn
có khuynh hướng
nghĩ
rằng
đôi
phu thê tương
lai không chú trọng
cho lắm
tới
những
vấn
đề
giành cho các chuyên gia.
Đàng
khác, cho dù nhu cầu
cần
đến
công việc
pháp lư là những
ǵ
đi
trước
hôn nhân và là những
ǵ xác
định
là “không ǵ gây trở
ngại
cho việc
cử
hành hiệu
năng
và hợp
pháp của
nó” (Code
of Canon Law, can. 1066), không trừ
một
sự
ǵ, vẫn
hiện
đang
có một
quan niệm
phổ
thông chủ
trương
rằng
việc
cứu
xét các phần
tử
muốn
thành hôn và việc
công khai tuyên bố
trong nhà thời
cuộc
thành hôn của
họ
hay những
cách thức
thích hợp
khác
để
thi hành những
thẩm
vấn
cần
thiết
cần
phải
có trước
cuộc
thành hôn (cf.
ibid., can. 1067) – bao gồm
cả
việc
dự
bị
kết
hôn – lại
là những
điều
kiện
chính thức
duy nhất.
Thật
vậy,
vẫn
thường
có những
ư nghĩ
rằng
trong việc
chấp
nhận
cho các cặp
kết
hôn, những
vị
mục
tử
cần
phải
tỏ
ra ân cần
rộng
răi, v́ quyền
kết
hôn tự
nhiên của
con người
ta
đang
gặp
nguy hiểm.
Về
vấn
đề
này cần
phải
cia sẻ
về
chiều
kích pháp lư của
chính hôn nhân. Nó là một
chủ
đề
đă
được
tôi
đề
cập
đến
trong bối
cảnh
suy tư
liên quan
đến
sự
thật
về
hôn nhân, trong
đó,
ngoài những
ǵ khác, tôi
đă
nói rằng:
“Về
vấn
đề
tương
đối
hóatính chất
chủ
quan và tự
do của
cảm
nghiệm
t́nh dục,
truyền
thống
của
Giáo Hội
đă
minh nhiên khẳng
định
rằng
tính chất
pháp lư tự
nhiên của
hôn nhân, tức
là, sự
kiện
nó tự
bản
chất
thuộc
về
môi trường
công lư nơi
những
liên hệ
liên bản
vị.
Theo quan
điểm
ấy,
luật
lệ
thực
sự
được
đan
kết
với
sự
sống
và t́nh yêu như
là một
trong những
thắt
buộc
nội
tại
của
việc
nó hiện
hữu”
(Address
to the Roman Rota, 27 January 2007). Bởi
vậy,
kkông có vấn
đề
một
thứ
hôn nhân theo
đời
sống
và thứ
kia theo luật
lệ:
hôn nhân chỉ
là một
cơ
cấu
duy nhất,
nó cấu
tạo
nên một
liên kết
thực
sự
về
pháp lư giữa
người
nam và người
nữ,
một
liên kết
nâng
đỡ
năng
lực
phu thê chân thực
của
sự
sống
và t́nh yêu.
Hôn
nhân
được
cặp
tân hôn cử
hành, thành phần
được
việc
chăm
sóc mục
vụ
quan tâm và là
đối
tượng
của
tín lư có tính cách giáo luật,
là một
thực
tại
duy nhất,
tự
nhiên và cứu
độ,
một
thực
tại
phong phú thực
sự
được
hành sử
bằng
những
đường
lối
khác nhau nhưng
vẫn
không v́ thế
nó bị
mất
đi
căn
tính thiết
yếu
của
ḿnh. Khía cạnh
pháp lư là những
ǵ liên kết
một
cách nội
tại
bởi
yếu
tính của
hôn nhân.
Điều
này
được
hiểu
theo chiều
hướng
của
một
thứ
quan niệm
về
luật
phi thực
chứng,
nhưng
được
quan tâm theo quan
điểm
của
liên hệ
tính hợp
với
công lư.
Quyền
kết
hôn, ius connubii, là những
ǵ cần
phải
được
thấy
theo quan
điểm
ấy.
Nói cách khác, nó không phải
là một
chủ
trương
chủ
quan là các vị
mục
tử
cần
phải
làm trọn,
bằng
việc
chỉ
cần
chính thức
nh́n nhận,
tính chất
độc
lập
của
nội
dung hiệu
năng
của
cuộc
kết
hôn. Quyền
được
kết
hôn bao hàm là con người
có thể
và có ư thực
sự
cử
hành nó, tức
là, theo sự
thật
của
yếu
tính nó theo như
Giáo Hội
dạy
về
nó. Không ai có thể
đ̣i
quyền
để
cử
hành một
lễ
nghi hôn phối.
Thật
vậy,
ius connubii là những
ǵ liên quan tới
quyền
cử
hành một
cuộc
thành hôn chân thực.
The ius connubii
bởi
thế
không bị
chối
bỏ
mỗi
khi những
đ̣i
hỏi
căn
bản
trong việc
cần
phải
hành sử
nó rơ ràng bị
thiếu
vắng,
tức
là, nếu
khả
năng
cần
cho việc
kết
hôn hiển
nhiên không có hay con người
trong cuộc
có ư muốn
một
điều
ǵ
đó
không hợp
với
thực
tại
tự
nhiên của
hôn nhân.
Về
vấn
đề
này tôi muốn
tái khẳng
định
những
ǵ tôi
đă
viết
sau Thượng
Nghị
Giám Mục
Thế
Giới
về
Thánh Thể:
“V́ bối
cảnh
phức
tạp
về
văn
hóa là bối
cảnh
Giáo Hội
ngày nay gặp
phải
ở
nhiều
xứ
sở
mà Thượng
Nghị
này cũng
kêu gọi
hăy tối
đa
chú trọng
về
mục
vụ
đối
với
những
cặp
được
hướng
dẫn
dự
bị
hôn nhân cũng
như
tới
việc
nắm
chắc
trong tay những
xác tín của
họ
về
các
đ̣i
hỏi
cần
cho việc
thành hiệu
bí tích Hôn Phối.
Việc
nghiêm chỉnh
nhận
thức
về
vấn
đề
này sẽ
giúp tránh
được
các trường
hợp
xẩy
ra những
quyết
định
hấp
tấp
bốc
đồng
hay những
lư lẽ
nông nổi
hời
hợt
là những
ǵ khiến
hai con người
trẻ
gánh vác những
thứ
trách nhiệm
mà bấy
giờ
họ
không thể
tôn trọng
(cf. Propositio, n. 40). Sự
thiện
được
Giáo Hội
và toàn thể
xă hội
trông mong nơi
hôn nhân cũng
như
gia
đ́nh
được
xây dựng
trên hôn nhân là những
ǵ rất
cao cả
cần
đến
việc
trọn
vẹn
dấn
thân mục
vụ
về
lănh vực
đặc
biệt
này. Hôn nhân và gia
đ́nh
là những
cơ
cấu
cần
phải
được
cổ
vơ và bênh vực
khỏi
hết
mọi
lạc
thuyết
về
bản
chất
chân thực
của
chúng, v́ bất
cứ
điều
ǵ làm tổn
thương
đến
chúng
đều
gây thương
tổn
cho chính xă hội”
(Post-Synodal Apostolic Exhortation,
Sacramentum Caritatis, 22 February 2007, n. 29).
Việc
chuẩn
bị
thành hôn,
qua các giai
đoạn
khác nhau của
nó, như
được
Đức
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II diễn
tả
trong Tông Huấn
Cộng
Đồng
Gia
Đ́nh
– Familiaris Consortio (22/11/1981), chắc
chắn
có những
mục
đích
vượt
lên trên chiều
kích pháp lư,
v́
chân trời
của
nó
được
cấu
tạo
nên bởi
sự
thiện
nguyên vẹn,
nhân bản
và Kitô giáo của
cặp
hôn nhân này cũng
như
của
con cái sau này của
họ
(cf. n. 66), thực
sự
là nhắm
đến
t́nh trạng
thánh
đức
nơi
đời
sống
của
họ
(cf.
CIC, can. 1063, 2). Tuy nhiên, không bao giờ
được
quên rằng
mục
tiêu trực
tiếp
của
việc
chuẩn
bị
này
đó
là phát
động
việc
tự
do cử
hành một
cuộc
hôn nhân
đích
thực,
tức
là cổ
vơ việc
cấu
tạo
nên một
liên kết
về
công lư và yêu thương
giữa
vợ
chồng
với
nhau, mang
đặc
tính duy nhất
và bất
khả
phân ly, nhắm
tới
thiện
ích của
vợ
chồng
cũng
như
việc
sinh thành dưỡng
dục
con cái của
họ,
và nơi
thành phần
lănh nhận
phép rửa,
nó tạo
nên một
trong các bí tích của
Tân
Ước.
Việc
chuẩn
bị
này không có chuyên chở
một
sứ
điệp
về
ư hệ
ngoại
tại,
nó lại
càng không áp
đặt
một
mẫu
thcức
về
văn
hóa; trái lại,
đôi
trai gái trong cuộc
được
đặt
vào trong một
vị
thế
khám phá ra sự
thật
vủa
một
thứ
bản
năng
tự
nhiên và một
thứ
khả
năng
dấn
thân là những
ǵ
được
ghi khắc
ccnơi
thực
thể
liên hệ
của
ḿnh như
một
con ncgười
nam – nữ.
Từ
điều
ấy
xuất
phát ra luật
lệ,
như
là một
yếu
tố
thiết
yếu
của
mối
liên hệ
hôn nhân,
được
bắt
nguồn
từ
khả
năng
tự
nhiên của
vợ
chồng
làm hiện
thực
hóa tặng
ân tự
trao tặng
bản
thân ḿnh.
Lư
trí và
đức
tin tuy nhiên tranh nhau làm sáng tỏ
chân lư về
sự
sống
này, mặc
dù nó vẫn
cần
phải
rơ ràng, như
Vị
Đáng
Kính Gioan Phaolô II
đă
dạy
thêm rằng
“Giáo Hội
không từ
khước
việc
cử
hành một
cuộc
hôn nhân
đối
với
con người
có bene dispotitus, dầu
theo quan
điểm
siêu nhiên họ
cuẩn
bị
một
cách không trọn
vẹn,
miễn
là họ
có ư ngay lành trong việc
kết
hôn theo thực
tại
tự
nhiên của
hôn nhân”
(Address
to the Roman Rota, 30 January 2003, n. 8).
Theo
chiều
hướng
ấy
cần
phải
đặc
biệt
chú ư tới
việc
theo
đuổi
qua việc
chuẩn
bị
thành hôn, cho dù là chuẩn
bị
xa, chuẩn
bị
gần
hay chẩn
bị
liền
- remote preparation, proximate preparation or immediate
preparation (cf. John Paul II, Apostolic Exhortation
Familiaris Consortio, 22 November 1981, n. 66).
Trong số
những
phương
tiện
để
nắm
chắc
được
dự
tính của
cặp
trai gái trong cuộc
có thực
sự
là phối
ngẫu
hay chăng,
th́ cần
phải
thực
hiện
việc
khảo
sát tiền
hôn.
Việc
khảo
sát này có mục
đích
pháp lư là chính,
đó
là bảo
đảm
rằng
không có ǵ ngăn
trở
cho việc
cử
hành thành hiệu
và hợp
pháp cuộc
thành hôn.
Tuy nhiên, tính chất
pháp lư không có nghĩa
là tính chất
chính thức,
như
thể
nó là một
việc
làm về
hành chính, như
điền
một
mẫu
đơn
đựa
theo một
loạt
những
câu hỏi.
Trái lại,
nó là một
cơ
hội
mục
vụ
đặc
thù – một
cơ
hội
được
thực
hiện
hoàn toàn nghiêm chỉnh
và chú trọng
– trong
đó,
qua một
cuộc
đối
thoại
đầy
trân trọng
và thân t́nh, vị
mục
tử
t́m cách giúp
đỡ
con người
nghiêm chỉnh
đối
diện
với
sự
thật
về
chính bản
thân ḿnh cũng
như
về
ơn
gọi
nhân bản
và Kitô giáo của
họ
đối
với
đời
sống
hôn nhân.
Theo
chiều
hướng
này, việc
đối
thoại,
một
việc
bao giờ
cũng
phải
thực
hiện
riêng biệt
với
từng
cá nhân của
cặp
trai gái muốn
lấy
nhau, mà vẫn
không coi nhẹ
khả
thể
thực
hiện
các cuộc
đàm
thoại
với
cả
hai người
–
đ̣i
phải
có một
bầu
không khí hoàn toàn chân t́nh, nhấn
mạnh
đến
sự
kiện
chính họ
là thành phần
tiên quyết
trong cuộc
và là những
người
tiên quyết
cần
phải
cử
hành một
cuộc
hôn phối
hiệu
thành.
Như
thế,
bằng
những
phương
tiện
khác nhau sẵn
có cho việc
cẩn
thận
chuẩn
bị
và chứng
thực,
cần
phải
thực
hiện
một
tác
động
mục
vụ
hiệu
nghiệm
để
t́m cách ngăn
ngừa
vấn
đề
tiêu hôn.
Cần
phải
hết
sức
thực
hiện
bao nhiêu có thể
việc
ngăn
chặn
cái ṿng luẩn
quẩn
tồi
bại
thường
xẩy
ra giữa
một
cuộc
kết
hôn
được
cho là khả
dĩ
mà chẳng
chuẩn
bị
đàng
hoàng tử
tế
và chẳng
nghiêm chỉnh
khảo
sát về
các
điều
kiện
tiên quyết
cho việc
cử
hành hôn nhân, với
việc
tuyên bố
theo pháp lư là việc
đôi
khi dễ
dàng nhưng
lại
có một
bản
chất
trái ngược,
trong
đó
chính hôn nhân
được
coi là vô hiệu
chỉ
v́ căn
cứ
nguyên vào việc
nhận
định
về
t́nh trạng
thất
bại
của
nó.
Đúng
thế,
không phải
tất
cả
mọi
nguyên nhân về
việc
về
sau tuyên bố
là tiêu hôn
đều
có thể
được
nhận
thấy
hay bày tỏ
trong việc
chuẩn
bị
hôn nhân; tuy nhiên, cũng
không
đúng
trong việc
ngăn
cản
không cho kết
hôn căn
cứ
vào những
giả
định
bấp
bênh, chẳng
hạn
như
những
giả
định
cho rằng,
ngày nay và thời
đại
này, con người
thường
không có khả
năng
thành hôn hay chỉ
dường
như
có
ước
muốn
thành hôn mà thôi. Theo quan
điểm
ấy
th́ những
ai
được
kư thác cho việc
chăm
sóc các linh hồn
dường
như
cần
phải
nhận
thức
sâu sắc
hơn
nữa
về
trách nhiệm
của
ḿnh trong vấn
đề
này. Nói chung, Giáo Luật
và
đặc
biệt
là luật
về
hôn nhân và về
thủ
tục,
chắc
chắn
đ̣i
phải
thực
hiện
một
cuộc
chuẩn
bị
nhưng
ư thức
đặc
biệt
về
các khía cạnh
căn
bản
cũng
như
về
các khía cạnh
cụ
thể
trực
tiếp
của
giáo luật,
liên quan tới
những
phần
vụ
của
nó, tạo
nên một
điều
kiện
chính yếu
có tầm
quan trọng
nồng
cốt
đối
với
tất
cả
mọi
thành phần
hoạt
động
mục
vụ,
nhất
là những
ai chủ
động
trong việc
chăm
sóc mục
vụ
về
gia
đ́nh.
Ngoài ra, tất
cả
những
điều
này
đ̣i
hỏi
là công việc
của
các ṭa án trong giáo hội
chuyển
đạt
một
sứ
điệp
đồng
thanh về
những
ǵ là thiết
yếu
nơi
hôn nhân, hợp
với
Huấn
Quyền
cũng
như
với
giáo luật
và cùng nhất
trí nói lên. Nếu
cần
đến
mối
hiệp
nhất
về
khoa pháp lư, một
khoa
được
trao phó cho việc
chăm
sóc của
Pháp Ṭa này, th́ những
ṭa án khác trong giáo hội
cần
phải
tuân hợp
với
khoa pháp lư có tính chất
xoay vần
này (cf. John Paul II,
Address to the Roman Rota, 17 January 1998, n. 4). Mới
đây
tôi
đă
nhấn
mạnh
đền
nhu cầu
cần
phải
phán
đoán
một
cách
đúng
đắn
những
căn
nguyên liên quan tới
t́nh trạng
bất
khả
ưng
thuận
(cf.
Address to the Roman Rota, 29 January 2009).
Vấn
đề
này tiếp
tục
là những
ǵ rất
thích thời.
Tiếc
thay, những
chủ
trương
sai lầm
vẫn
c̣n tồn
tại,
chẳng
hạn
như
chủ
trương
nhận
diện
việc
suy xét của
phán
đoán
cần
cho hôn nhân
(cf.
CIC, can. 1095, n. 2) với
vấn
đề
khôn ngoan
được
mong
đợi
trong việc
quyết
định
thành hôn,
bởi
thế
gây lẫn
lộn
vấn
đề
khả
năng
với
một
vấn
đề
khác vốn
không làm suy yếu
tính chất
hiệu
lực
v́ nó liên quan tới
tầm
mức
khôn ngoan thực
tế
giúp thực
hiện
quyết
định,
một
quyết
định
dù sao cũng
thực
sự
có tính chất
hôn phối
(Unfortunately
incorrect positions still endure, such as that of identifying the
discretion of judgement required for the marriage (cf.
CIC, can. 1095, n. 2) with the hoped for prudence in the
decision to get married, thus confusing an issue of capacity with
another which does not undermine the validity since it concerns the
level of practical wisdom with which a decision is taken which is,
in any case, truly matrimonial). T́nh trạng
lầm
lẫn
này sẽ
trở
nên trầm
trọng
hơn
nữa
nếu
muốn
gán tác dụng
vô hiệu
cho những
quyết
định
hấp
tấp
vội
vàng xẩy
ra trong
đời
sống
hôn nhân
(The misunderstanding would be yet more serious were there a wish
to assign an invalidating effect to rash decisions made in married
life).
Trong bối
cảnh
hủy
hôn v́ việc
loại
trừ
đi
một
tính chất
thiết
yếu
của
hôn nhân (cf.
ibid.,
can. 1101 § 2), cũng
cần
phải
thực
hiện
một
cuộc
dấn
thân nghiêm cẩn
để
những
tuyên bố
về
pháp lư phản
ảnh
sự
thật
về
hôn nhân, cùng một
sự
thật
cần
phải
được
sáng tỏ
vào lúc cho kết
hôn. Tôi
đang
đặc
biệt
nghĩ
đến
vấn
đề
loại
trừ
đi
yếu
tố
thiện
ích của
người
phối
ngẫu
- bonum coniugum.
Đối
với
việc
loại
trừ
này, cùng một
mối
nguy hiểm
cũng
đe
dọa
việc
áp dụng
đứng
đắn
các qui chuẩn
về
sự
bất
lực
dường
như
tái diễn,
tức
là việc
t́m kiếm
các nguyên nhân hủy
hôn mà không thèm lưu
ư tới
việc
cấu
tạo
của
mối
liên hệ
phối
ngẫu
mà chỉ
lưu
ư tới
cái hiện
thực
hóa của
nó trong
đời
sống.
Cần
phải
chống
lại
khuynh hướng
biến
những
thiếu
sót
đơn
giản
của
các
đôi
phối
ngẫu
trong
đời
sống
vợ
chồng
của
họ
thành những
khuyết
điểm
của
sự
ưng
thuận
(It is necessary to resist the temptation to transform the simple
shortcomings of the spouses in their conjugal existence into defects
of consent).
Thực
ra việc
loại
trừ
thực
sự
có thể
xẩy
ra chỉ
khi nào việc
định
đoạt
đối
với
sự
thiện
của
các
đôi
phối
ngẫu
bị
tác hại
(cf.
ibid.
can. 1055 § 1), một
sự
thiện
bị
loại
trừ
bởi
một
tác
động
tích cực
của
ư muốn.
Thật
là ngoại
thường
khi xẩy
ra những
trường
hợp
không nh́n nhận
người
phối
ngẫu
hay trường
hợp
loại
trừ
đi
việc
hướng
dẫn
thiết
yếu
về
cộng
đồng
sống
phu thê cho thiện
ích của
người
phối
ngẫu.
Thẩm
quyền
pháp lư của
Ṭa Rota Roma cần
phải
chú trọng
thẩm
định
vấn
đề
làm sáng tỏ
những
giả
thuyết
loại
trừ
đi
yếu
tố
thiện
ích của
người
phối
ngẫu
- bonum coniugum…………
………………….
Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa
Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong
việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/january/documents/hf_ben-xvi_spe_20110122_rota-romana_en.html