“Phát
Động Các Ơn Thiên Triệu tại Giáo Hội Địa Phương”
Đức
Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Sứ Điệp cho Ngày Cầu Cho Ơn Thiên Triệu
15/5/2011
Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI – Sứ
Điệp
Mùa Chay 2011: “Anh chị
em trong phép rửa
đă
được
mai táng với
Người
th́ anh chị
em cũng
sẽ
được
sống
lại
với
Người”
(Col 2:12)
Anh Chị Em thân mến,
Giai đoạn Mùa Chay, một giai đoạn dẫn chúng ta tới việc cử hành Lễ
Phục Sinh Thánh, đối với Giáo Hội, là một thời điểm phụng vụ quí báu
nhất và quan trọng nhất, một thời điểm tôi muốn công hiến một sứ
điệp để nó có thể được sống một cách chuyên chú. Như Giáo Hội đang
đợi chờ cuộc gặp gỡ cuối cùng với Vị Phu Quân của ḿnh trong Lễ Phục
Sinh vĩnh hằng, cộng đồng Giáo Hội, bằng việc chuyên cần nguyện cầu
và làm việc bác ái, gia tăng cuộc hành tŕnh của ḿnh để thanh tẩy
tinh thần, hầu gắt hái được dồi dào hơn từ Mầu Nhiệm Cứu Chuộc sự
sống mới trong Đức Kitô là Chúa (cf. Preface I of Lent).
1- Chính sự sống này đă được ban cho cúng ta vào ngày chúng
ta lănh nhận Phép Rửa, lúc chúng ta “trở nên thành phần tham dự vào
cái chết và cuộc Phục Sinh của Chúa Kitô”, và chúng ta bắt đầu “cuộc
mạo hiểm hân hoan và hào hứng của những kẻ làm môn đệ Người” (Homily
on the Feast of the Baptism of the Lord,
10 January, 2010). Trong các Bức Thư của ḿnh, Thánh Phaolô nhấn
mạnh nhiều lần đến mối hiệp thông đặc biệt với Con Thiên Chúa được
việc tẩy rửa này mang lại.
Sự kiện Phép Rửa được lănh nhận từ nhỏ trong hầu hết các trường hợp
nhấn mạnh đến việc Phép Rửa là một tặng ân của Thiên Chúa: không ai
tự ḿnh chiếm được sự sống đời đời. T́nh thương của Thiên Chúa, một
t́nh yêu xóa bỏ tội lỗi, và đồng thời, giúp cúng ta cảm nghiệm thấy
trong đời sống của chúng ta “tâm trí của Chúa Giêsu Kitô” (Phil
2:5), là những ǵ nhưng không cống hiến cho con người nam nữ. Vị
Tông Đồ Dân Ngoại, trong Thư gửi Giáo Đoàn Philiphê, đă diễn tả ư
nghĩa của việc biến đổi xẩy ra nhờ tham dự vào cái chết và phục sinh
của Chúa Kitô, ki nói đến mục đích của nó là để “tôi tiến đến chỗ
nhận biết Người cùng quyền lực phục sinh của Người, và tham dự vào
những khổ đau của Người nhờ được khuôn đúc theo kiểu mẫu cái chết
của Người, cố gắng vươn tới đích điểm của cuộc phục sinh từ trong kẻ
chết” (3:10-11). Bởi thế Phép Rửa không phải là một nghi thức thuộc
về quá khứ mà là cuộc gặp gỡ Chúa Kitô, một cuộc gặp gỡ thông đạt
trọn vẹn cuộc sống của lănh nhận viên, ban sự sống thần linh và kêu
gọi việc chân thành hoán cải; được Ân sủng khởi động và nâng đỡ,
Phép Rửa giúp cho thành phần lănh nhận có thể đạt tới tầm vóc trưởng
thành của Chúa Kitô.
Mối liên hệ đặc biệt
liên kết Phép Rửa với Mùa Chay như là một thời gian thuận lợi để cảm
nghiệm được Ơn cứu độ này. Các Nghị Phụ Công Đồng Chung Vatican II
đă kêu gọi tất cả các vị Mục Tử hăy lợi dụng nhiều hơn nữa “các tính
chất của phép rửa hợp với phụng vụ Mùa Chay” (Constitution on the
Sacred Liturgy
Sacrosanctum concilium,
n. 109). Thật vậy, Giáo Hội bao giờ cũng liên kết Lễ Vọng Giáng Sinh
với việc cử hành Phép Rửa: Bí tích này hiện thực mầu nhiệm cao cả
nhờ đó con người chết cho tội lỗi này, được trở thành kẻ tham phần
vào sự sống mới của Chúa Kitô Phục Sinh và lănh nhận cùng Vị Thần
Linh của Thiên Chúa là Đấng đă làm cho Chúa Giêsu sống lại từ trong
kẻ chết (x Rm 8:11). Tặng ân nhưng không này luôn phải được bừng lên
trong mỗi người chúng ta, và Mùa Chay là mùa cống hiến cho chúng ta
một con đường như con đường của thành phần dự ṭng, một mùa, đối với
Kitô hữu thời Giáo Hội sơ khai, như đối với thành phần dự ṭng ngày
nay, là một học đường bất khả thế cho đức tin và đời sống Kitô giáo.
Thật vậy, họ sống Phép Rửa của họ như một tác động làm nên cả cuộc
sống của ḿnh.
2- Để nghiêm chỉnh hơn trong việc thực hiện cuộc hành tŕnh
của chúng ta hướng về Lễ Phục Sinh và dọn ḿnh cử hành cuộc Phục
Sinh của Chúa – một ngày lễ mừng vui và trọng thể nhất của toàn năm
phụng vụ – c̣n ǵ thích đáng hơn việc chúng ta để cho ḿnh được Lời
Chúa hướng dẫn? Đó là lư do, Giáo Hội, trong các bài Phúc Âm cho các
Chúa Nhật Mùa Chay, dẫn chúng ta tới cuộc gặp gỡ đặc biệt mănh liệt
với Chúa, kêu gọi chúng ta trở về với việc khai tâm Kitô hữu: một
việc mà đối với của những người dự ṭng là dọn ḿnh lănh nhận Bí
Tích tái sinh; đối với thành phần đă lănh nhận phép rửa, theo chiều
hướng của những việc làm mới mẻ và quan trọng được thực hiện để
theo Chúa Kitô – sequela Christi và hoàn toàn hiến thân cho
Người hơn.
Cúa Nhật Thứ Nhất của cuộc hành tŕnh Mùa Chay cho chúng ta thấy
thân phận làm người của chúng ta trên trái đất này. Cuộc ciến đấu
vinh thắng chống lại chước cám dỗ, khởi điểm của sứ vụ Chúa Giêsu,
là lời mời gọi hăy ư thức về t́nh trạng mỏng ḍn của chúng ta để
chấp nhận thứ Ân sủng giải thoát khỏi tội lỗi và ban sức mạnh mới
trong Chúa Kitô – là đường, là sự thật và là sự sống (cf. Ordo
Initiationis Christianae Adultorum, n. 25). Nó là một nhắc nhở
mănh liệt là đức tin Kitô giáo bao hàm, khi theo gương Chúa Giêsu và
hiệp nhất với Người, một cuộc chiến “chống lại các quyền lực thống
trị đang làm chủ bóng tối tăm trên thế giới này” (Eph 6:12), nơi ma
quỉ đang hoạt động và không bao giờ ngừng – thậm chí cho đến ngày
nay – cám dỗ bất cứ ai muốn đến gần Chúa Giêsu: Cúa Kitô đă chiến
thắng cũng để cống hiến cho cơi ḷng chúng ta niềm hy vọng và hướng
dẫn chúng ta thắng vượt các quyến rũ của sự dữ.
Bài Phúc Âm về việc Biến H́nh của Chúa Kitô cho chúng ta thấy trước
mắt vinh quang của Chúa Kitô, một vinh quang hướng về cuộc phục sinh
và loan báo việc thần linh hóa con người. Cộng đồng Kitô giáo nhận
thức được rằng Chúa Giêsu dẫn dắt ḿnh, như Tông Đồ Phêrô, Giacôbê
và Gioan “chính họ lên một ngọn núi cao” (Mt 17:1) để một lần nữa
lănh nhận nơi Chúa Kitô, như những người con trong Người Con, Ân ban
của Thiên Chúa: “Này là Con Ta Yêu Dấu; Người làm đẹp ḷng Ta. Hăy
nghe theo Người” (Mt 17:5). Đó là một lời mời gọi hăy tách ḿnh ra
khỏi t́nh trạng ồn ào thường nhật để trầm ḿnh trước sự hiện diện
của Thiên Chúa. Ngài muốn trao cho chúng ta từng ngày một Lời thấu
suốt thẳm cung của thần trí chúng ta, nơi chúng ta nhận thức được
lành dữ (cf Heb 4:12), tái kiên cường ư muốn theo Chúa của chúng
ta.
Vấn đề được Chúa Giêsu đặt ra với người phụ nữ Samaritanô: “Xin cho
tôi uống” (Jn 4:7), cũng được nêu lên cho chúng ta trong phụng vụ
của Chúa Nhật thứ ba; vấn đề này bày tỏ ḷng Thiên Chúa thiết tha
ham muốn hết mọi con người nam nữ, và muốn tái bừng lên trong tâm
khảm của chúng ta ước muốn được tặng ân “một mạch nước trong ḷng
vọt lên sự sống đời đời” (Jn 4:14): đó là tặng ân Thánh Linh, Đấng
biến đổi Kitô hữu thành “những kẻ tôn thờ đích thật”, có khả năng
cầu cùng Cha “trong tinh thần và chân lư” (Jn 4:23). Chỉ có thứ nước
này mới có thể làm giản cơn khát của chúng ta đối với sự thiện, sự
thật và sự mỹ! Chỉ có thứ nước này, được Con ban co chúng ta, mới có
thể tưới dội các vùng sa mạc của linh hồn khắc khoải khôn nguôi của
chúng ta, cho đến khi nó “được nghỉ yên trong Chúa”, theo những lời
nổi tiếng của Thánh Âu Quốc Tinh.
Chúa Nhật về người mù từ lúc mới sinh tŕnh bày cho chúng ta thấy
Chúa Kitô là ánh sáng thế gian. Bài Phúc Âm này đặt ra cho mỗi người
chúng ta vấn nạn: “Anh có tin vào Con Thiên Chúa không?” “Lạy Chúa,
tôi tin” (Jn 9:35,38), con người mù từ lúc mới sinh này hớn hở kêu
lên, vang tiếng cho tất cả mọi tín hữu. Phép lạ chữa lành này là một
dấu hiệu cho thấy Chúa Kitô chẳng những muốn cho chúng ta thị giác
mà c̣n muốn mở con mắt nội tâm của chúng ta nữa, nhờ đó đức tin của
chúng ta được sâu xa vững chắc hơn và chúng ta có thể nhận ra Người
là Đấng Cứu Thế duy nhấct của ḿnh. Người soi chiếu tất cả những ǵ
tăm tối trong đời sống và dẫn con người nam nữ đến chỗ sống như “con
cái của ánh sáng”.
Vào Chúa Nhật thứ năm, khi việc phục sinh của Lazarô được công bố,
chúng ta tiến đến chỗ đối diện với mầu nhiệm tối hậu của cuộc sống
chúng ta: “Thày là sự sống lại và là sự sống… Con có tin điều ấy
chăng?” (Jn 11:25-26). Đối với cộng đồng Kitô hữu, đó là giây phút,
với tất cả ḷng thành – cùng với Matta – đặt tất cả niềm hy vọng của
chúng ta nơi Chúa Giêsu Nazarét: “Vâng, lạy Chúa, con tin rằng Thày
là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, Đấng đă đến trong thế gian”
(Jn 11:27). Việc hiệp thông với Chúa trong đời sống này sửa soạn co
cúng ta thắng vượt cái trở ngại chết chóc, nhờ đó chúng ta có thể
muôn đời sống với Người. Niềm tin tưởng vào việc phục sinh của kẻ
chết và niềm hy vọng vào sự sống đời đời là những ǵ giúp chúng ta
iểu được ư nghĩa tối hậu của cuộc sống ḿnh: Thiên Chúa đă tạo dựng
nên con người nam nữ cho việc sống lại và sự sống, và sự thật này
cống hiến ư nghĩa chân thực và tối hậu cho lịch sử của nhân loại,
cho cuộc sống riêng tư và xă hội của những con người nam nữ, cho văn
hóa, chính trị và kinh tế. Thiếu ánh sáng của niềm tin tưởng này,
toàn thể vũ trụ này tiến đến chỗ kết thúc trong một nấm mộ trống
rỗng không có một tương lai nào, một niềm hy vọng nào.
Cuộc hành tŕnh Mùa Chay đạt đến tầm vóc viên trọn của ḿnh nơi Tam
Nhật Vượt Qua, nhất là nơi Đêm Thánh Vọng Trọng Đại: khi lập lại
những lời hứa rửa tội, chúng ta tái khẳng định rằng Chúa Kitô là
Chúa của sự sống chúng ta, một sự sống Chúa ban cho chúng ta ki
chúng ta được tái sinh bởi “nước và Thánh Linh”, và chúng ta tuyên
xưng một lần nữa việc chúng ta mạnh mẽ dấn thân đáp lại tác động của
Ân sủng để trở thành môn đệ của Người.
3- Bằng việc trầm ḿnh vào cái chết và sự phục sinh của Chúa
Kitô qua Bí Tích Rửa Tội, chúng ta được tiến đến chỗ giải thoát tâm
can của ḿnh khỏi gánh nặng của những ǵ là vật chất, khỏi mối liên
hệ qui về ḿnh đối với một “thế giới” đang bần cùng hóa chúng ta và
ngăn chặn chúng ta trở nên thuận lợi và cởi mở ra trước Thiên Chúa
và tha nhân của chúng ta. Trong Chúa Kitô, Thiên Chúa tỏ ḿnh ra là
t́nh yêu (x 1Jn 4:7-10). Thập Giá của Chúa Kitô, “ngôn ngữ của Thập
Giá”, là những ǵ bày tỏ quyền năng cứu độ của Thiên Chúa (cf.
1Cor 1: 18), một quyền lực được cống hiến để thăng hóa con người
nam nữ một cách mới mẻ và mang lại cho họ ơn cứu độ: nó là t́nh yêu
nơi một h́nh thức cực độ của nó (cf. Encyclical
Deus caritas est,
n. 12). Nhờ các việc thực hành truyền thống chay tịnh, làm phúc và
cầu nguyện, những việc bày tỏ co thấy chúng ta dấn thân hoán cải,
Mùa Chay dạy cúng ta cách thức sống t́nh yêu của Chúa Kitô một cách
trọn vẹn hơn. Chay tịnh,
một việc có thể thực hiện bởi các tác động khác nhau, có một ư nghĩa
tôn giáo sâu xa đối với Kitô hữu: bằng việc làm cho bàn ăn của chúng
ta nghèo khó hơn, chúng ta biết thắng vượt tính vị kỷ để sống lư lẽ
ban tặng và yêu thương; bằng việc chịu đựng một h́nh thức thiếu thốn
nào đó – không phải chỉ những ǵ thặng dư quá đáng – chúng ta biết
quên đi “cái tôi” của ḿnh, biết khám phá thấy Một Đấng gần với
chúng ta và nhận thấy Thiên Chúa nơi khuôn mặt của rất nhiều anh chị
em. Đối với Kitô hữu, việc chay tịnh, chẳng những không phải là
những ǵ chùng xuống mà c̣n hướng chúng ta hơn nữa về Chúa cũng như
về các nhu cầu của người khác, nhờ đó giúp cho t́nh yêu của Thiên
Chúa cũng có thể trở thành t́nh yêu thương tha nhân của chúng ta (x
Mk 12:31).
Trong cuộc hành tŕnh của ḿnh, chúng ta thường phải đối diện với
đầy những chước cám dỗ và ḷng ham thích tiền bạc là những ǵ làm
suy yếu đi vai tṛ chính yếu của Thiên Chúa trong đời sống của chúng
ta. Ḷng tham lam chiếm hữu dẫn đến bạo lực, khai thác và chết chóc;
v́ thế, đặc biệt trong giai đoạn Mùa Chay, Giáo Hội nhắc nhở chúng
ta hăy thực hành việc
làm phúc
– một khả năng chia sẻ. Lại nữa, những thứ sản vật ngẫu tượng chẳng
những lôi chúng ta xa rời người khác, mà c̣n bóc lột con người, làm
cho họ cảm thấy bất hạnh, lường gạt họ, lừa dối họ trong việc không
làm trọn những hứa hẹn của nó, v́ nó đặt những sản vật thể chất thay
thế Thiên Chúa là nguồn mạch sự sống duy nhất. Làm sao chúng ta có
thể hiểu được ḷng nhân ái thân phụ của Thiên Chúa nếu tâm hồn
chúng ta đầy những cái tôi cùng với những tính toán riêng của ḿnh,
lừa đảo bản thân rằng tương lai của chúng ta chắc ăn? Chước cám dỗ ở
đây đó là như người giầu có trong dụ ngôn nghĩ rằng “Hồn tôi ơi,
ngươi có đầy giẫy những thứ tốt đẹp cho nhiều năm tới đây…”. Tất cả
chúng ta đều biết về phán quyết của Chúa là: “Đồ ngốc! Ngay đêm nay
linh hồn ngươi sẽ bị đ̣i về … “ (Lk 12: 19-20). Việc thực
hành làm phúc này là một nhắc nhở về tính cách chính yếu của Thiên
Chúa và hướng chú ư của chúng ta tới những người khác, nhờ đó chúng
ta có thể tái nhận thức được Cha nhân lành của chúng ta thiện hảo
dường bao và nhận lănh t́nh thương của Ngài.
Trong giai đoàn của toàn Mùa Chay, Giáo Hội cống hiến cho chúng ta
Lời Chúa hết sức dồi dào. Bằng việc suy niệm và nghiền gẫm Lời này
để sống mỗi ngày, chúng ta học được một h́nh thức nguyện cầu quí báu
và bất khả thay thế; bằng việc chuyên chú lắng nghe Thiên Chúa, Đấng
tiếp tục nói với cơi ḷng của chúng ta, chúng ta nuôi dưỡng cuộc
hành tŕnh được bắt đầu vào ngày chúng ta lănh nhận Phép Rửa. Cầu
nguyện cũng giúp chúng ta có thể có được một quan niệm mới về thời
gian: không có viễn quan về cơi vĩnh hằng và siêu việt tính, thật
vậy, thời gian chỉ hướng những bước chân của chúng ta về chân trời
không có tương lai. Trái lại, khi chúng ta nguyện cầu, chúng ta t́m
thời gian cho Thiên Chúa, để hiểu được rằng “những lời của Ngài sẽ
không qua đi” (cf Mk 13:31), để tiến vào một mối hiệp thông thân mật
với Ngài đến độ “không ai sẽ lấy đi khỏi các con” (Jn 16:22), hướng
chúng ta tới niềm hy vọng không làm thất vọng, đến sự sống trường
sinh.
Tóm lại, cuộc hành tŕnh Mùa Chay, cuộc hành tŕnh chúng ta được mời
gọi để chiêm ngưỡng Mầu Nhiệm Thập Giá, có mục đích làm phát sinh
trong chúng ta “cái kiểu mẫu chết của Người” (Phil 3:10), nhờ đó tác
dụng nơi đời sống chúng ta một cuộc
hoán cải
sâu xa; nhờ đó chúng ta được biến đổi bởi tác động của Thánh Linh,
như Thánh Phaolô trên đường đi Damasco; nhờ đó chúng ta mạnh mẽ
hướng cuộc sống của chúng ta theo ư muốn của Thiên Chúa; nhờ đó
chúng ta thoát được cái tôi của ḿnh, thắng vượt bản năng chế ngự kẻ
khác và hướng chúng ta về t́nh yêu Chúa Kitô. Giai đoạn Mùa Chay là
thời điểm thuận lợi để nh́n nhận t́nh trạng yếu hèn của chúng ta
cũng như để chấp nhận, bằng việc chân thành kiểm điểm đời sống của
ḿnh, Ân sủng mới mẻ của Bí Tích Thống Hối, và cương quyết tiến đến
với Chúa Kitô.
Anh Chị Em thân mến, nhờ cuộc hội ngộ riêng tư với Đấng Cứu Chuộc
của chúng ta, cũng như nhờ chay tịnh, làm phúc và cầu nguyện, cuộc
hành tŕnh oán cải hướng tới Lễ Phục Sinh dẫn chúng ta tới chỗ tái
nhận thức Phép Rửa của chúng ta. Mùa Chay này, chúng ta hăy lập lại
việc chúng ta đón nhận Ân sủng được Thiên Chúa ban cho chúng ta vào
lúc bấy giờ, nhờ đó Ân sủng có thể sáng soi và hướng dẫn tất cả mọi
hành động của chúng ta. Những ǵ Bí Tích tiêu biểu và hiện thực,
chúng ta được kêu gọi để hằng ngày cảm nghiệm bằng việc theo Chúa
Kitô một cách quảng đại và chân thực hơn bao giờ hết. Trong cuộc
hành tŕnh này của ḿnh, chúng ta hăy phó ḿnh cho Trinh Nữ Maria,
Đấng sinh ra Lời Chúa nơi đức tin và trong xác thịt, để chúng ta
được trầm ḿnh – như Mẹ đă làm – vào sự chết và phục sinh của Chúa
Giêsu Con Mẹ, và chiếm được sự sống đời đời.
Tại Vatican ngày 4/11/2010
Giáo Hoàng Gioan Phaolô II
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện
toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/lent/documents/hf_ben-xvi_mes_20101104_lent-2011_en.html