Giáo Dục Giới Trẻ về Công Lư và Ḥa B́nh

ĐTC Biển Đức XVI

Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới lần thứ XLV 1/1/2012

 

 

1.  Mở màn cho một tân niên, quà tặng của Thiên Chúa cho nhân loại, khiến tôi gửi đến tất cả mọi người, với tất cả ḷng tin tưởng và cảm mến, những lời chúc chân thành tốt đẹp của tôi để vào lúc này đây trước mắt chúng ta có thể được đánh dấu một cách cụ thể bởi công lư và ḥa b́nh.

 

Chúng ta hướng về Năm Mới bằng thái độ nào đây? Chúng ta thấy một h́nh ảnh tuyệt vời ở bài Thánh Vịnh 130. Vị Thánh Vịnh gia nói rằng con người sống đức tin đợi chờ Chúa “c̣n hơn cả những ai canh b́nh minh” (câu 6); họ đợi chờ Ngài bằng niềm hy vọng mănh liệt v́ họ biết rằng Ngài sẽ mang tới ánh sáng, t́nh thương, ơn cứu độ. Việc đợi chờ này xuất phát từ cảm nghiệm của thành phần Dân Tuyển Chọn, thành phần đă nhận thức được rằng Thiên Chúa đă dạy họ nh́n đến thế giới nơi sự thật của nó và đừng bị choáng váng trước những khốn khổ. Tôi xin mời anh chị em hăy hướng tới năm 2012 bằng thái độ tin tưởng cậy trông ấy. Thật sự là cái năm giờ đây đang kết thúc đă bị ghi dấu bằng một cảm quan gia tăng về sự thất bại trước cuộc khủng hoảng đang phủ mờ xă hội, thế giới lao công và nền kinh tế, một cuộc khủng hoảng có nguồn gốc chính yếu về văn hóa và nhân loại học. Dường như có một bóng tối đă phủ lên thời đại của chúng ta, ngăn cản chúng ta không thể rơ ràng nh́n thấy nhật quang.

 

Tuy nhiên, trong bóng tối này, cơi ḷng của nhân loại vẫn tiếp tục chờ đợi hừng đông được Vị Thánh Vịnh gia nói tới. V́ niềm trông đợi này là những ǵ đặc biệt mănh liệt và tỏ tường nơi giới trẻ mà tôi nghĩ đến họ và đến việc đóng góp họ có thể thực hiện và cần phải thực hiện cho xă hội. Bởi thế, tôi muốn giành sứ điệp này cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới lần thứ 45 này cho đề tài về giáo dục: Giáo Dục Giới Trẻ về Công Lư và Ḥa B́nh, với niềm xác tín rằng giới trẻ, bằng ḷng nhiệt thành và lư tưởng của ḿnh, có thể cống hiến cho thế giới niềm hy vọng mới.

…..

 

Nó là vấn đề truyền đạt cho giới trẻ cái cảm nhận về giá trị tích cực của sự sống cũng như của việc làm bừng lên trong họ một ước muốn sống đời phục vụ cho Sự Thiện. Đó là một công việc liên quan tới mỗi một người trong chúng ta một cách riêng tư.

 

Những mối quan tâm được bày tỏ trong các thời gian gần đây bởi nhiều giới trẻ khắp thế giới cho thấy rằng họ muốn hướng về tương lai bằng niềm hy vọng vững chắc. Ở thời gian hiện tại, họ đang cảm nghiệm thấy được nhiều điều: họ muốn lănh nhận một thứ giáo dục sửa soạn cho họ đối diện với thế giới thực sự một cách trọn vẹn hơn, họ thấy khó khăn biết bao trong việc h́nh thành một gia đ́nh và t́m được công ăn việc làm vững chắc; họ tự nghĩ xem họ có thể thực sự góp phần vào đời sống chính trị, văn hóa và kinh tế để xây dựng một xă hội có được một dung nhan nhân bản hơn và huynh đệ hơn. 

………

 

Nhà Giáo Dục

 

2- Giáo dục là một cuộc thám hiểm hào hứng nhất và khó khăn nhất trong đời sống. Giáo dục – gốc Latinh là educere – nghĩa là dẫn giới trẻ tiến ra bên ngoài bản thân ḿnh và đưa chúng vào thực tại, hướng tới một thứ tầm vóc vẹn toàn giúp vào việc tăng trưởng. Tiến tŕnh này được nuôi dưỡng bằng cuộc gặp gỡ giữa 2 thứ tự do, tự do của người lớn và tự do của giới trẻ. Nó cần trách nhiệm về phần thụ huấn nhân, thành phần cần phải cởi mở để được dẫn tới thứ kiến thức về thực tại, và về phần giáo huấn viên, thành phần cần phải sẵn sàng cống hiến bản thân ḿnh. V́ lư do ấy, ngày nay, hơn bao giờ hết, chúng ta cần đến những chứng nhân chân thực, chứ không phải là con người chỉ biết phác họa ra các thứ qui tắc và sự kiện; chúng ta cần đến những chứng nhân có khả năng thấy xa hơn những người khác v́ đời sống của họ bao rộng hơn nhiều. Một chứng nhân là người trước hết sống cuộc đời họ đề ra cho những người khác.

 

Việc giáo dục chân thực về ḥa b́nh và công lư xẩy ra ở đâu? Trước hết, ở trong gia đ́nh, v́ cha mẹ là những giáo huấn viên tiên khởi. Gia đ́nh là tế bào căn bản của xă hội; “chính ở trong gia đ́nh mà con cái học được những giá trị nhân bản và Kitô giáo giúp chúng có thể sống chung một cách xây dựng và thuận ḥa. Chính ở trong gia đ́nh mà chúng học được t́nh đoàn kết giữa các thế hệ, tôn trọng các luật phép, thứ tha và làm thế nào tiếp nhận người khác” (BENEDICT XVI, Address to Administrators of Lazio Region and of the Municipality and Province of Rome (14 January 2011): L’Osservatore Romano, 15 January 2011, p. 7.) Gia đ́nh là học đường đầu tiên chúng ta được huấn luyện về công lư và ḥa b́nh.

 

Chúng ta đang sống trong một thế giới mà gia đ́nh, và chính sự sống, đang liên lỉ bị đe dọa và không phải là không thường bị phân mảnh. Những điều kiện làm việc thường không tương hợp với các trách nhiệm của gia đ́nh, các thứ lo âu về tương lai, cuộc sống cuồng nhiệt, nhu cầu cần thường xuyên di chuyển để bảo đảm một đời sống đầy đủ, chưa nói tới vấn đề chỉ làm sao được tồn tại – tất cả những điều ấy khiến khó ḷng bảo đảm được rằng con cái có được một trong những kho tàng quí báu nhất, đó là sự hiện diện của cha mẹ chúng. Sự hiện diện này có thể thông phần sâu xa hơn vào cuộc hành tŕnh của đời sống và nhờ đó truyền đạt những kinh nghiệm và niềm xác tín có được từ những tháng năm qua, những kinh nghiệm và niềm xác tín chỉ có thể truyền đạt bằng việc có giờ với nhau. Tôi thiết tha xin cha mẹ đừng trở nên chán nản! Chớ ǵ họ phấn khích con cái bằng gương sống của họ trong việc đặt niềm hy vọng của ḿnh nơi Thiên Chúa trước hết, Đấng là nguồn duy nhất của công chính và ḥa b́nh chân thực.

 

(4 đoạn ngắn tiếp theo ngài kêu gọi tinh thần trách nhiệm nơi các tổ chức giáo dục, môi trường giáo dục, các vị lănh đạo chính trị, và thế giới truyền thông)

 

Giới trẻ cũng cần can đảm để sống cùng những tiêu chuẩn cao cả họ đề ra cho những người khác. Trách nhiệm của họ là một trách nhiệm cao cả: chớ ǵ họ t́m thấy sức mạnh để sử dụng một cách tốt đẹp và khôn khéo tự do của họ. Cả họ nữa có trách nhiệm về việc giáo dục của họ, bao gồm cả việc giáo dục về công lư và ḥa b́nh!

 

Việc giáo dục trong sự thật và tự do

 

3- Có lần Thánh Âu Quốc Tinh đặt vấn đề rằng: “Quid enim fortius desiderat anima quam veritatem? – Con người c̣n ước muốn ǵ hơn ngoài sự thật?” (Commentary on the Gospel of John, 26, 5). Cái dung nhan của con người của một xă hội lệ thuộc rất nhiều vào việc đóng góp của vấn đề giáo dục để giữ cho vấn nạn bất khả thay thế này được tồn tại. Thật vậy, giáo dục liên quan tới việc h́nh thành nguyên vẹn con người, bao gồm cả chiều kích luân lư và thiêng liêng, được tập trung vào cùng đích của con người và thiện ích của xă hội họ thuộc về. Bởi thế, để giáo dục trong chân lư, trước hết và trên hết cần phải biết con người là ai, cần phải biết bản tính của con người. Khi chiêm ngưỡng thế giới ở quanh ḿnh, Vị Thánh Vịnh gia suy nghĩ rằng: “Khi con nh́n lên trời, công cuộc tay Ngài thực hiện, mặt trăng và tinh tú được Ngài dàn dựng, th́ con người là chi mà Chúa lưu tâm, một con người hạn hữu được Chúa chăm sóc?” (Ps 8:4-5). Vấn nạn cốt yếu cần phải được đặt ra là thế này: con người là chi? Con người là một hữu thể chất chứa trong cơi ḷng của ḿnh một niềm khát vọng về cơi vô biên bất tận, một khát vọng về sự thật – một sự thật không bán phần mà có khả năng giải thích về ư nghĩa của cuộc đời – v́ họ được tạo dựng nên theo h́nh ảnh và tương tự như Thiên Chúa. Việc tri ân nh́n nhận rằng sự sống là một tặng ân vô giá mới dẫn tới việc khám phá ra phẩm vị sâu xa của ḿnh và tính chất bất khả vi phạm của hết mọi con người. Thế nên, bước đầu tiên nơi việc giáo dục đó là biết nhận ra h́nh ảnh của Đấng Hóa Công nơi con người, và nhờ đó biết sâu xa tôn trọng hết mọi người cùng giúp họ sống một cuộc đời xứng với phẩm vị cao cả của họ. Chúng ta không bao giờ được quên rằng “việc phát triển về nhân bản chân thực liên quan tới toàn thể con người nơi từng chiều kích” [BENEDICT XVI, Encyclical Letter Caritas in Veritate (29 June 2009), 11: AAS 101 (2009), 648; cf. PAUL VI, Encyclical Letter Populorum Progressio (26 March 1967), 14: AAS 59 (1967), 264.], bao gồm cả chiều kích siêu việt, và con người không thể nào trở thành vật tế thần cho việc chiếm đạt một thiện ích riêng biệt nào đó, về kinh tế hay xă hội, cá nhân hay tập thể.

 

Con người có thể hiểu được ư nghĩa của tự do của ḿnh chỉ ở trong mối liên hệ với Thiên Chúa. Chiùnh công việc giáo dục là những ǵ h́nh thành con người sồng tự do đích thật. Đây không phải là t́nh trạng vắng bóng những ǵ là hăm chế hay những ǵ thượng quyền của ư riêng, nó không phải là những ǵ tuyệt đối của cái tôi. Khi con người tin ḿnh là tuyệt đối, không lệ thuộc vào một cái ǵ hay bất cứ một ai, có thể làm bất cứ những ǵ ḿnh muốn, th́ họ đi đến chỗ mâu thuẫn với sự thật về hữu thể của ḿnh và trả giá cho tự do của họ. Trái lại, con người là một hữu thể có lư trí, thành phần sống trong mối liên hệ với người khác, nhất là với Thiên Chúa. Không bao giờ có thể đạt tới tự do đích thực ngoài Thiên Chúa.

 

Tự do là một thứ giá trị quí báu nhưng lại là một giá trị mong manh mỏng ḍn; nó có thể bị hiểu lầm và lạm dụng. “Ngày nay, một ngăng trở đặc biệt xảo trá cho công việc giáo dục đó là sự hiện diện lan tràn trong xă hội của chúng ta và văn hóa của thứ tương đối chủ nghĩa là chủ nghĩa, không công nhận một cái ǵ là tuyệt đối, chỉ coi cái tôi cùng với những ước muốn của nó là tiêu chuẩn trên hết. Và dưới bộ mặt tự do nó trở thành một thứ ngục tù cho từng người, v́ nó tách biệt con người ra khỏi nhau, khóa mỗi người lại vào trong cái tôi của họ. Bởi thế, tgrước một chân trời tương đối như thế, việc giáo dục thực sự không thể nào khả dĩ nếu không có ánh sáng của chân lư; sớm muộn th́ hết mọi con người thực sự không thể nào không cảm thấy ngờ vực về sự thiện của chính sự sống ḿnh cùng với những mối liên hệ chất chứa trong nó, về cái những ǵ là tính chất hiệu năng của việc họ dấn thân cùng với kẻ khác xây dựng một cái ǵ chung nhau”  (BENEDICT XVI, Address for the Opening of the Diocesan Ecclesial Meeting in the Basilica of Saint John Lateran (6 June 2005): AAS 97 (2005), 816).

 

Vậy th́, để hành sử tự do của ḿnh, con người cần phải vượt ra ngoài chân trời tương đối, tiến đến chỗ nhận biết chân lư về bản thân ḿnh cũng như chân lư và thiện ác. Ở sâu xa trong lương tâm của ḿnh, con người khám phá ra một thứ luật họ không đặt ra cho ḿnh mà là một thứ luật họ cần phải tuân theo. Tiếng của nó kêu gọi họ yêu thương, cùng làm lành lánh dữ và chịu trách nhiệm về sự lành họ làm cũng như sự dữ họ phạm. (Cf. SECOND VATICAN ECUMENICAL COUNCIL, Pastoral Constitution on the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 16.). Vậy, việc hành sử tự do sâu xa gắn liền với luật luân lư tự nhiên, một thứ luật phổ quát theo đặc tính của nó, thể hiện phẩm vị của hết mọi con người và đặt nền móng cho các thứ nhân quyền và nhân vụ căn bản: tóm lại, nói cho cùng th́ nó đặt nền tảng cho cuộc sống chung chính đáng và an b́nh.

 

Như thế, việc sử dụng đúng đắn tự do là tâm điểm của vấn đề cổ vơ công lư và ḥa b́nh, một việc sử dụng cần phải tôn trọng bản thân ḿnh và người khác, bao gồm cả những ai có cách hiện hữu và sống động hết sức khác với của riêng ḿnh. Thái độ này làm nẩy sinh cácyếu tố mà không có chúng th́ ḥa b́nh và công lư chỉ thuần là những thứ ngôn từ rỗng ruột: những yếu tố đó là niềm tin tưởng nhau, khả năng để thực hiện việc đối thoại xây dựng, khả thể cho việc thứ tha là điều con người hằng mong muốn được tha thứ nhưng lại khó thứ tha, yêu thương nhau, thương cảm đối với thành phần hèn kém nhất, cũng như sẵn sàng hy sinh.

 

Giáo dục về công lư

 

4-  Trong thế giới của chúng ta đây, trong đó, cho dù tuyên xưng có những ư hướng tốt lành, giá trị về con người, về nhân phẩm và về các thứ nhân quyền vẫn đang bị đe dọa trầm trọng bởi khuynh hướng lan tràn trong việc chỉ biết đến cái tiêu chuẩn thực dụng, lợi lộc và những thứ chiếm hữu về vật chất, th́ vấn đề quan trọng là đừng tách quan niệm về công lư ra khỏi những nguồn gốc siêu việt của nó. Thật vậy, công lư không phải chỉ là một thứ đồng thuận của con người, v́ sự công chính tối hậu được ấn định không phải bởi nhân luật mà là bởi căn tính sâu xa của con người. Chính cái nhăn quan toàn vẹn này về con người mới giúp chúng ta khỏi rơi vào quan niệm đồng thuận về công lư và giúp chúng ta có thể đặt công lư vào chân trời của t́nh đoàn kết và yêu thương (f. BENEDICT XVI, Address to the Bundestag (Berlin, 22 September 2011): L’Osservatore Romano, 24 September 2011, pp. 6-7.).

 

Chúng ta không thể bỏ qua sự kiện là có một số chiều hướng của nền văn hóa tân tiến, được xây trên những nguyên tắc kinh tế duy lư và duy ngă, đă làm đui chột mất quan niệm về công lư khỏi những gốc tích siêu việt của nó, tách nó ra khỏi ḷng bác ái và t́nh đoàn kết: “’Thành đô trần thế’ này được cổ vơ không phải chỉ thuần bởi những thứ liên hệ nhưng không, t́nh thương và mối hiệp thông. Đức ái bao giờ cũng thể hiện t́nh yêu thương của Thiên Chúa nơi cả những mối liên hệ của nhân loại nữa, nó cung cấp giá trị cho tất cả việc dấn thân cho công lư trên thế giới này(ID., Encyclical Letter Caritas in Veritate, 6 (29 June 2009), 6: AAS 101 (2009), 644-645).

 

“Phúc cho những ai đói khát sự công chính, v́ họ sẽ được no thỏa” (Mt 5:6). Họ sẽ được no thỏa v́ họ đói và khát những mối liên hệ đứng đắn với Thiên Chúa, với chính bản thân ḿnh, với anh chị em ḿnh, và với toàn thể vũ trụ.

 

Giáo dục về ḥa b́nh

 

5- “Ḥa b́nh không chỉ là t́nh trạng vắng bóng chiến tranh, và nó không ở chỗ giữ cho cân bằng quyền lực giữa các đối phương. Ḥa b́nh không thể nào đạt được trên trái đất này mà lại không ǵn giữ các sự thiện của con người, tự do truyền đạt cho nhau giữa con người, tôn trọng phẩm vị của con người và các dân tộc, và chuyên chú thực thi t́nh huynh đệ” (Catechism of the Catholic Church, No. 2304). Kitô hữu chúng ta tin rằng Chúa Kitô là b́nh an đích thực của chúng ta: nơi Người, bởi Thập Giá của Người, Thiên Chúa đă ḥa giải thế gian với chính ḿnh Ngài và đă phá đổ những bức tường chia rẽ ngăn cách chúng ta với nhau  (cf. Eph 2:14-18); trong Ngài chỉ có một gia đ́nh duy nhất, được ḥa giải trong yêu thương.

 

Tuy nhiên, ḥa b́nh không chỉ là một tặng ân được nhận lănh: nó c̣n là một nhiệm vụ phải đảm trách nữa. Để trở thành những con người kiến tạo ḥa b́nh thực sự, chúng ta cần phải huấn luyện ḿnh sống bằng ḷng cảm thương, theo t́nh đoàn kết, cùng nhau hoạt động, t́nh yêu huynh đệ, tỏ ra chủ động trong cộng đồng và lo tác động việc nhận thức về các vấn đề quốc gia và quốc tế cùng với tầm quan trọng của việc t́m kiếm những đường lối thích hợp cho vấn đề tái phân phối sự trù phú giầu có, cổ vơ việc tăng trưởng, việc hợp tác cho việc phát triển cũng như cho việc giải quyết xung khắc. “Phúc cho thành phần kiến tạo ḥa b́nh, v́ họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa”, như Chúa Giêsu nói trong Bài Giảng Trên Núi (Mt 5:9).

 

Đối với tất cả mọi người th́ ḥa b́nh là hoa trái của công lư cho tất cả mọi người, và không ai có thể lẩn tránh công việc thiết yếu cổ vơ công lư này, theo lănh vực khả năng và trách nhiêm riêng của ḿnh. Tôi muốn đặc biệt kêu gọi giới trẻ, thành phần gắn bó chặt chẽ với lư tưởng, hăy kiên nhẫn và kiên tŕ trong việc t́m kiếm công lư và ḥa b́nh, trong việc vun trồng cái hương vị đối với những ǵ là chân chính và chân thật, ngay cả khi nó đ̣i phải hy sinh và bơi ngược triều sóng.

 

Hướng mắt lên cùng Thiên Chúa

 

6-  Trước thách đố khó khăn của việc tiến bước theo những đường nẻo công lư và ḥa b́nh, chúng ta có thể bị cám dỗ đặt vấn đề như những lời lẽ của Vị Thánh Vịnh gia: “Tôi ngước mắt lên núi đồi là nơi phải chăng tôi được trợ giúp?” (Ps 121:1).

 

Tôi muốn nhấn mạnh với tất cả mọi người, và đặc biệt là với giới trẻ rằng: “Không phải các thứ ư hệ là những ǵ cứu thế giới này, mà là việc cần phải trở về cùng Vị Thiên Chúa hằng sống, Đấng Hóa Công của chúng ta, Đấng bảo đảm tự do của chúng ta, Đấng bảo đảm những ǵ là tốt lành và chân thật… một cuộc trở về vô điều kiện với Thiên Chúa, Đấng là tầm mức của những ǵ là đúng và Đấng đồng thời là t́nh yêu vĩnh hằng. Và c̣n ǵ có thể cứu chúng ta ngoài t́nh yêu chứ? (BENEDICT XVI, Address at Youth Vigil (Cologne, 20 August 2005): AAS 97 (2005), 885-886). T́nh yêu có được hân hoan trong chân lư, nó là quyền lực giúp chúng ta có thể thực hiện việc dấn thân cho sự thật, cho công lư, cho ḥa b́nh, v́ nó chất chứa tất cả mọi sự, tin tất cả mọi sự, hy vọng tất cả mọi sự, chịu đựng tất cả mọi sự (cf 1Cor 13:1-13).

 

Giới trẻ thân mến, cácbạn là một tăng vật quí báu cho xă hội. Đừng trở nên chán nản trước những khó khăn và đừng nhào theo các thứ giải quyết sai lầm thường là cách thức dễ dàng nhất để thắng vượt các trục trặc. Đừng sợ thực hiện một cuộc dấn thân, đối đầu với công việc khó khăn và hy sinh, chọn những con đường đ̣i phải trung thành và nhất trí, khiêm tốn và dấn thân. Hăy tin tưởng nơi tuổi trẻ của ḿnh và những ước vọng sâu xa về hạnh phúc, sự thật, sự mỹ và t́nh yêu chân chính! Hăy sống trọn vẹn lúc này đây nơi đời sống của các bạn thật là dồi dào và đầy những nhiệt huyết.

 

Hăy nhận thức rằng chính các bạn là một gương mẫu và hứng khởi cho người lớn, thậm chí c̣n hơn thế nữa, ở chỗ các bạn đang t́m cách thắng vượt t́nh trạng bất công và băng hoại, cùng nỗ lực xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Hăy ư thức về khả năng của các bạn; đừng bao giờ để cho cái tôi trở thành tâm điểm mà là hăy hoạt động cho một tương lai sáng sửa hơn cho tất cả mọi người. Các bạn không bao giờ lẻ loi cô độc một ḿnh đâu. Giáo Hội tin tưởng nơi các bạn, theo các bạn, phấn khích các bạn và muốn cống hiến cho các bạn tặng vật quí báu nhất của ḿnh, đó là cơ hội hướng ánh mắt lên cùng Thiên Chúa, cơ hội gặp gỡ Chúa Giêsu Kitô, Đấng đích thân là công lư và ḥa b́nh.

 

Tất cả các bạn nam nữ khắp thế giới, những người đang ấp ủ trong ḷng lư tưởng ḥa b́nh: ḥa b́nh không phải là một phúc lành đă được chiếm đạt, mà là một đích điểm mà mỗi người và mọi người cần phải khát vọng. Chúng ta hăy nh́n về tương lai với tấm ḷng tràn đầy hy vọng hơn nữa; chúng ta hăy phấn khích nhau trong cuộc hành tŕnh này; chúng ta hăy cùng nhau hoạt động để cống hiến cho thế giới của chúng ta một bộ mắt nhân bản hơn và huynh đệ hơn; và chúng ta hăy cảm thấy có một trách nhiệm chung đối với các thế hệ hiện tại và tương lai, nhất là nơi công việc huấn luyện họ trở thành con người của ḥa b́nh và là những kiến thiết viên ḥa b́nh. Với những ư nghĩ ấy, tôi cống hiến cho anh chị em những chia sẻ và tôi kêu gọi hết mọi người rằng: Chúng ta hăy gom góp các nguồn thiêng liêng, luân lư và vật chất của chúng ta cho mục đích cao cả hơn là “việc giáo dục giới trẻ về công lư và ḥa b́nh”

 

Tại Vatican ngày 8/12/2011

 

Giáo Hoàng Biển Đức XVI

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/peace/documents/hf_ben-xvi_mes_20111208_xlv-world-day-peace_en.html