“Một
Gia Đ́nh Nhân Loại Duy Nhất”
Đức
Giáo Hoàng Biển Đức XVI
Sứ Điệp cho Ngày Thế Giới Di Dân và Tị Nạn lần
thứ 97 Ngày 27/9/2011
Anh Chị Em thân mến,
Ngày Thế Giới Di Dân và Tị Nạn cống hiến cho toàn thể Giáo Hội dịp
để suy nghĩ về đề tài liên quan tới hiện tượng di dân đang gia tăng,
để cầu nguyện cho các tấm ḷng mở ra với việc đón nhận theo Kitô
giáo cũng như với nỗ lực gia tăng công lư và bác ái trên thế giới,
những trụ cột làm nền tảng cho việc xây dựng một nền ḥa b́nh đích
thực và bền vững. “Thày yêu thương các con thế nào, các con cũng
phải yêu thương nhau như thế” (Jn 13:34) là một lời mời gọi được
Chúa mạnh mẽ ngỏ cùng chúng ta và liên tục canh tân chúng ta: nếu
Chúa Cha kêu gọi chúng ta trở thành những người con yêu dấu trong
Người Con chí ái của Ngài, th́ Ngài cũng kêu gọi chúng ta nhận biết
nhau như là những người anh chị em trong Chúa Kitô.
Cái liên kết sâu xa này giữa tất cả con người là nguyên nhân cho đề
tài được tôi chọn để chúng ta cùng suy tư trong năm nay: “Một gia
đ́nh nhân loại duy nhất”, một gia đ́nh duy nhất của những người anh
chị em ở trong các xă hội đang trở nên đa chủng và đa văn hóa hơn
bao giờ hết, nơi mà dân chúng thuộc các tôn giáo khác nhau cũng được
kêu gọi để tham gia việc đối thoại, nhờ đó t́m thấy một cuộc chung
sống thanh thản và tốt đẹp biết tôn trọng các thứ khác biệt hợp lư.
Công Đồng Chung Vaticanô II khẳng định rằng “Tất cả mọi dân tộc chỉ
là một cộng đồng duy nhất và chỉ có một nguồn gốc duy nhất, v́ Thiên
Chúa khiến toàn thể nhân loại cư ngụ trên mặt trái đất này (cf. Acts
17:26); họ cũng có một cùng đích duy nhất là Thiên Chúa” (Message
for the World Day of Peace,
2008, 1). “Việc quan pḥng của Ngài, việc Ngài bày tỏ ḷng thiện
hảo, ư định cứu độ của Ngài bao gồm tất cả mọi người” (Declaration
Nostra aetate,
1). Bởi vậy, “chúng ta không sống bên nhau thuần túy bởi t́nh cờ;
tất cả chúng ta đang tiến phát dọc theo cùng một con đường như những
con người nam nữ nhờ đó như là anh chị em” (Message
for the World Day of Peace,
2008, 6).
Con đường th́ giống nhau, con đường của cuộc sống, thế nhưng những
trường hợp chúng ta trải qua trên con đường này th́ khác nhau: nhiều
người phải đối đầu với kinh nghiệm khó khăn về việc di dân qua những
h́nh thức khác nhau của nó: ở quốc nội hay quốc tế, vĩnh viễn hay
tùy thời, v́ kinh tế hay chính trị, tự động hay bị ép buộc. Trong
các trường hợp khác nhau, việc ra đi khỏi Xứ sở của ḿnh được tác
động bởi các h́nh thức bách hại khác nhau, nên cần phải thoát thân.
Hơn nữa, hiện tượng của chính việc toàn cầu hóa, đặc điểm của thời
đại chúng ta đây, chẳng những là một tiến tŕnh về xă hội và kinh
tế, mà c̣n bao gồm cả “chính nhân loại đang càng ngày càng trở nên
liên kết với nhau”, vượt qua những giới tuyến về địa dư và văn hóa.
Về vấn đề này, Giáo Hội không ngừng nhắc nhở là cảm quan sâu xa về
tiến tŕnh thời đại này cùng với tiêu chuẩn căn bản về đạo lư đă
được cống hiến bởi mối hiệp nhất của gia đ́nh nhân loại cũng như
việc phát triển của nó hướng tới những ǵ là thiện ích (cf. Benedict
XVI, Encyclical
Caritas in veritate,
42).
Bởi thế, tất cả mọi người đều thuộc về một gia đ́nh duy nhất, thành
phần di dân và thành phần dân chúng địa phương tiếp nhận họ, và tất
cả đều có cùng quyền lợi trong việc hoan hưởng những sản vật của
trái đất là những ǵ có tính chất phổ quát, như giáo huấn về xă hội
của Giáo Hội dạy. T́nh đoàn kết và việc chia sẻ được h́nh thành
chính là ở chỗ này.
“Trong một xă hội càng ngày càng toàn cầu hóa th́ công ích và nỗ lực
chiếm đạt công ích không thể nào không bao gồm các chiều kích của
toàn thể gia đ́nh nhân loại, tức là, cộng đồng của các dân tộc và
các quốc gia, nhờ đó h́nh thành thành đô trần thế trong hiệp nhất và
an b́nh, mang lại cho nó ở một mức độ nào đó niềm ngưỡng vọng và
tiền thân của một thành đô duy nhất của Thiên Chúa” (Benedict XVI,
Encyclical
Caritas in veritate,
7).
Đây cũng là một chiều kích theo đó mà nh́n vào thực tại của việc di
dân. Thật vậy, như Người Tôi Tớ Chúa Phaolô VI đă nhận định trước
đây, “t́nh trạng yếu kém về những mối liên hệ huynh đệ giữa các cá
nhân và các quốc gia” (Encyclical
Populorum progressio,
66), là nguyên nhân sâu xa của t́nh trạng chậm phát triển, và –
chúng ta có thể thêm rằng – đă gây tác dụng chính yếu cho hiện tượng
di dân. T́nh huynh đệ nhân loại, có những lúc ngỡ ngàng, là cảm
nghiệm của một mối liên hệ kết hợp, của mối liên hệ sâu xa với người
khá, không giống như tôi, căn cứ vào nguyên sự kiện họ là người.
T́nh huynh đệ nhân loại nếu được chấp nhận và sống một cách hữu
trách, nó sẽ nuôi dưoơng một đời sống của mối hiệp thông và chia sẻ
với tất cả mọi người, đặc biệt là với thành phần di dân; nó nâng đỡ
việc hiến ḿnh cho người khác, cho thiện ích của họ, cho thiện ích
của tất cả mọi người, ở các cộng đồng chính trị địa phương, quốc gia
và thế giới.
Đấng Đáng Kính Gioan Phaolô II, nhân dịp cùng Ngày này được cử hành
vào năm 2001, đă nhấn mạnh rằng “công ích phổ quát bao gồm toàn thể
gia đ́nh chư dân, vượt ra ngoài mọi cái tôi đất nước. Cần phải cứu
xét quyền di dân theo chiều kích ấy. Giáo Hội nh́n nhận quyền này
nơi mọi người, nơi khía cạnh lưỡng diện của cơ hội ĺa bỏ xứ sở của
ḿnh cũng như khả năng đi tới một xứ sở khác để t́m kiếm những điều
kiện sống tốt đẹp hơn” (Message
for World Day of Migration 2001,
3; cf. John XXIII, Encyclical
Mater et Magistra,
30; Paul VI, Encyclical
Octogesima adveniens,
17). Đồng thời các Quốc Gia có quyền điều hành các gịng người di
dân và bênh vực biên cương bờ cơi của ḿnh, luôn tỏ ra tôn trọng
xứng với phẩm vị của từng người và mọi người. Hơn nữa, những người
di dân có nhiệm vụ hội nhập vào Xứ sở chủ nhà, tôn trọng luật lệ của
nó và căn tính quốc gia của nó. “Cái thách đố đó là làm sao để bao
gồm việc tiếp nhận xứng với hết mọi người, nhất là khi cần thiết,
với việc tính toán về những ǵ cần thiết cho cả cư dân địa phương
lẫn thành phần mới tới để sống một đời sống xứng đáng và an b́nh” (World
Day of Peace 2001,
13).
Trong bối cảnh ấy, sự hiện diện của Giáo Hội, như là Dân Chúa đang
lữ hành qua gịng lịch sử giữa tất cả mọi dân tộc khác, là nguồn tin
tưởng và hy vọng. Thật vậy, Giáo Hội “trong Chúa Kitô như là một Bí
Tích hay như là một dấu hiệu và dụng cụ cho cả việc hiệp nhất rất
chặt chẽ với Thiên Chúa cũng như mối hiệp nhất của toàn thể loài
người” (Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution
Lumen gentium,
1); và nhờ tác động của Thánh Linh trong Giáo Hội, “việc cố gắng
thiết lập t́nh huynh đệ phổ quát không phải là những ǵ vô vọng” (Idem,
Pastoral Constitution
Gaudium et spes,
38). Chính Thánh Thể, một cách đặc biệt, cấu tạo nên, trong ḷng
Giáo Hội, một nguồn hiệp thông vô tận cho toàn thể nhân loại. Nhờ
thế mà Dân Chúa bao gồm “mọi quốc gia, chủng tộc, dân tộc và ngôn
ngữ” (Rev 7:9), không phải bằng một thứ quyền linh mà bằng việc phục
vụ cao cả đức bác ái. Thật vậy, việc thi hành đức ái, nhâá là đối
với thành phần nghèo khổ nhất và yếu kém nhất, là chuẩn mức cho thấy
tính chất chân thực của việc cử hành Thánh Thể (cf. John Paul II,
Apostolic Letter
Mane nobiscum Domine,
28).
T́nh trạng của thành phần tị nạn cũng như của những người buộc phải
di dân khác, những người là một phâà quan trọng của hiện tượng di
dân, cần phải được đặc biệt quan tâm theo chiều hướng của đề tài
“Chỉ có một gia đ́nh nhân loại duy nhất”. Đối với những người vượt
thoát khỏi bạo lực và bách hại, Cộng Đồng Quốc Tế đă thực hiện những
việc dấn thân rơ ràng. Hăy tôn trọng quyền lợi của họ, cũng như mối
quan tâm hợp lư về t́nh trạng an ninh và liên kết xă hội, hăy nuôi
dưỡng một cuộc chung sống vững chắc và ḥa hợp.
Cũng trong trường hợp của những ai bị buộc phải di dân, th́ cần phải
nuôi dưỡng t́nh đoàn kết bằng “việc dự bị” t́nh yêu thương xuất phát
từ chỗ coi cúng ta là một gia đ́nh nhân loại duy nhất, và đối với
tín hữu Công giáo, những phần tử của Nhiệm Thể Chúa Kitô: thật vậy,
chúng ta cần phải cảm thấy ḿnh lệ thuộc vào nhau, tất cả đều phải
tỏ ra có trách nhiệm đối với anh chị em của ḿnh trong nhân loại,
cũng như đối với những ai tin tưởng trong niềm tin.
Như
tôi
đă
có dịp
nói: “Việc
đón
nhận
các tị
nạn
nhân và tỏ
ḷng hiếu
khách
đối
với
họ,
đối
với
mọi
người,
là một
cử
chỉ
cần
phải
có của
t́nh
đoàn
kết
nhân loại,
nhờ
đó
họ
không cảm
thấy
bị
lẻ
loi cô
độc
gây ra bởi
sự
bất
dung và thờ
ơ
lănh
đạm”
(General
Audience, 20 June 2007: Insegnamenti II, 1 [2007],
1158).
Điều
này có nghĩa
là những
ai bị
buộc
phải
ĺa xa nhà cửa
và xứ
sở
của
ḿnh sẽ
được
giúp
đỡ
trong việc
t́m kiếm
một
nơi
họ
có thể
sống
trong an b́nh và an toàn, nơi
họ
có thể
làm việc
và
được
hưởng
các quyền
lợi
cùng thi hành các nhiệm
vụ
hiện
hành trong Xứ
sở
đón
nhận
họ,
góp phần
cho công ích mà không quên chiều
kích tôn giáo của
đời
sống.
Sau
hết,
tôi muốn
ngỏ
một
ư nghĩ
đặc
biệt,
cũng
được
hỗ
trợ
bằng
việc
nguyện
cầu,
với
các sinh viên ngoại
quốc
và quốc
tế,
thành phần
cũng
là một
thực
tại
đang
gia tăng
trong
đại
hiện
tượng
di dân.
Đây
cũng
là một
thành phần
quan trọng
về
xă hội
liên quan tới
việc
họ
trở
về
Xứ
sở
gốc
gác của
ḿnh nhjư
là các nhà lănh
đạo
tương
lai. Họ
là thành phần
cấu
tạo
nên “những
chiếc
cầu
nối”
về
văn
hóa và kinh tế
giữa
những
Xứ
sở
của
họ
với
các Xứ
sở
chủ
nhà, và tất
cả
đều
thực
sự
hướng
đến
việc
h́nh thành nên “một
gia
đ́nh
nhân loại
duy nhất”.
Đó
là một
xác tín cần
phải
hỗ
trợ
đối
với
việc
dấn
thân cho thành phần
sinh viên hải
ngoại
và cần
phải
kèm theo cả
việc
chú trọng
tới
những
vấn
đề
cụ
thể
của
họ,
như
các khó khăn
về
tài chính hay cái khốn
khó bởi
cảm
thấy
lẻ
loi một
ḿnh
đối
diện
với
chính môi trường
rất
khác biệt
về
xă hội
và
đại
học,
cũng
như
những
khó khăn
của
việc
hội
nhập.
Về
vấn
đề
này, tôi muốn
nhắc
nhở
là “việc
thuộc
về
một
cộng
đồng
đại
học…
là việc
đứng
ở
giao
điểm
của
các nền
văn
hóa
đă
từng
h́nh thành nên thế
giới
tân tiến”
(John Paul II,
To the Bishops of the United States of America of the Ecclesiastical
Provinces of Chicago, Indianapolis and Milwaukee on their ad
limina visit, 30 May 1998, 6: Insegnamenti XXI, 1
[1998] 1116).
Ở
trường
học
cũng
như
ở
đại
học,
nền
văn
hóa của
một
tân thế
hệ
được
thành h́nh,
ở
chỗ,
khả
năng
của
họ
trong việc
thấy
nhân loại
như
là một
gia
đ́nh
được
kêu gọi
hiệp
nhất
nên một
trong
đa
diện
là những
ǵ lệ
thuộc
vào những
cơ
cấu
tổ
chức
ấy.
Anh
chị
em thân mến,
thế
giới
của
thành phần
di dân th́ rộng
lớn
và
đa
dạng.
Nó có
được
những
cảm
nghiệm
tuyệt
vời
và hứa
hẹn,
cũng
như,
tiếc
thay, cũng
có rất
nhiều
cảm
nghiệm
khác có vẻ
thảm
thương
và bất
xứng
về
con người
và về
các xă hội
được
cho là dân sự.
Đối
với
Giáo Hội
thực
tại
này tạo
nên một
dấu
hiệu
hùng hồn
của
thời
đại
chúng ta càng cho thấy
chẳng
những
ơn
gọi
của
nhân loại
là việc
h́nh thành nên một
gia
đ́nh
nhân loại
duy nhất,
mà c̣n
đồng
thời
cả
những
khó khăn,
thay v́ liên kết
nó lại
th́ gây chia rẽ
nó và phân mảnh
nó ra. Chúng ta
đừng
mất
hy vọng
và hăy cùng nhau cầu
cùng Thiên Chúa là Cha của
tất
cả
mọi
người,
giúp chúng ta –
đích
thân mỗi
người
– trở
thành một
con người
nam nữ
có khả
năng
kiến
tạo
nên mối
liên hệ
huynh
đệ,
nhờ
đó
gia tăng
việc
hiểu
biết
và trân quí nhau giữa
các dân tộc
và các nền
văn
hóa
ở
những
lănh vực
về
xă hội,
chính trị
và cơ
cấu
tổ
chức.
Với
những
niềm
hy vọng
ấy,
nhờ
Rất
Thánh Nữ
Maria là Ngôi Sao Biển
- Stella Maris
chuyển
cầu,
tôi thân ái ban Phép Lành Ṭa Thánh cho tất
cả
mọi
người,
nhất
là cho thành phần
di dân và tị
nạn
cũng
như
cho hết
mọi
người
hoạt
động
trong lănh vực
này.
Tại Castel Gandolfo, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Giáo Hoàng Biển Đức XVI
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện
toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/migration/documents/hf_ben-xvi_mes_20100927_world-migrants-day_en.html