Thánh
Peter Canisius
Đức
Giáo Hoàng Biển Đức XVI – Huấn Từ Triều Kiến Chung Thứ Tư
9/2/2011
Bài
131 Giáo Lư Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền
Anh Chị Em thân mến,
Hôm nay tôi muốn nói cùng anh chị em về Thánh Peter Kanis, Canisius
là danh hiệu của ngài ở tiếng Latinh, một nhân vật quan trọng của
Công giáo trong thế kỷ 16. Ngài vào đời ngày 8/5/1521, ở Nijmegen,
Ḥa Lan. Cha ngài là vị thị trưởng của thành phố này. Khi c̣n là một
sinh viên ở Đại Học Cologne, ngài thường đến thăm các đan sĩ
Carthusan ở Saint Barbara – một trung tâm đang thăng hoa của đời
sống Công giáo – và thành phần nam nhân đạo hạnh khác vun trồng thứ
linh đạo được gọi là ḷng tôn sùng tân tiến. Ngài đă vào Ḍng Tên
ngày 8/5/1543 ở Mainz (Rhineland-Palatinate), sau khi theo học một
khóa linh thao dưới sự hướng dẫn của Chân Phước Peter Faber, Petrus
Faber, một trong những đồng bạn của Thánh Ignatius of Loyola. Ngài
dược thụ phong linh mục vào Tháng 6/1546 ở Cologne và ngay năm sau
ngài đă tham dự Công Đồng Chung Triđentinô như là một thần học gia
với giám mục ở Augusta là Hồng Y Otto Truchsess von Waldburg, nơi
ngài đă hợp tác với hai vị huynh đệ Diego Laínez and Alfonso
Salmerĩn.
Vào năm 1548, Thánh Ignatius đă sai ngài đi để hoàn tất việc huấn
luyện thiêng liêng của ngài ở Rôma và rồi sai ngài đến College of
Messina để ngài đích thân thực thi những việc phục vụ thường hèn
trong nhà. Ngài đạt được bằng tiến sĩ về thần học ở Bologna. Vào
ngày 4/10, ngài được Thánh Ignatius ủy thác cho việc hoạt động tông
đồ ở Đức quốc. Vào ngày 2/9 năm 1549, ngài đă triều kiến Đức Giáo
Hoàng Phaolô III ở Castel Gandolfo sau đó ngài đến Đền Thờ Thánh
Phêrô cầu nguyện. Ở đây, ngài van xin sự trợ giúp của các vị đại
Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô, để mang lại hiệu quả măi măi cho Phép
Lành Ṭa Thánh đối với thân mệnh quan trọng của ngài, sứ vụ mới của
ngài. Ngài đă viết trong cuốn nhật kư một số lời lẽ về việc cầu
nguyện này. Ngài nói: “Ở đó, nhờ những vị chuyển cầu này, tôi cảm
thấy hết sức an ủi và có được hiện diện của ân sủng. Các vị khẳng
định sứ vụ của tôi ở Đức quốc, và các vị dường như truyền sang cho
tôi, với tư cách là tông đồ Đức quốc, sự trợ giúp của ḷng ưu ái các
vị. Lạy Chúa, Chúa biết rằng cùng ngày hôm đó qua bao nhiêu là cách
thức và biết bao nhiêu lần Chúa đă ủy thác Đức quốc cho con, một đất
nước sau đó con chăm sóc và con muốn sống chết v́ đất nước này”.
Chúng ta cần phải nhớ rằng chúng ta bấy giờ ở vào thời điểm của cuộc
Cải Cách của Luthêrô, ở vào thời điểm đức tin Công giáo trong các xứ
sở nói tiếng Đức, trước cuộc thu hút của cuộc Cải Cách này, dường
như bị mai một đi. Công việc được ủy thác cho Thánh Canisius hầu như
không thể nào trở thành khả dĩ, v́ ngài có trách nhiệm làm tái sinh
động, bằng việc canh tân đức tin Công Giáo ở các xứ sở nói tiếng
Đức. Vấn đề chỉ có thể thực hiện bằng quyền năng của việc nguyện
cầu. Nó chỉ có thể xuất phát từ tâm điểm, tức là từ mối thân t́nh
sâu xa riêng tư với Chúa Giêsu Kitô; mối thân t́nh với Chúa Kitô nơi
thân ḿnh của Người là Giáo Hội, mối thân t́nh được nuôi dưỡng bằng
Thánh Thể là sự hiện diện thực sự của Người.
Tuân theo sứ vụ lănh nhận từ Thánh Ignatius cũng như từ Đức Giáo
Hoàng Phaolô III, Thánh Canisius đă lên đường đi Đức quốc và trước
tiên tới lănh địa của công tước ở Bavaria, nơi ngài thi hành thừa
tác vụ của ḿnh mấy năm trời. Là koa trưởng, viện trưởng và phó
chưởng ấn Đại Học ở Ingolstadt, ngài coi sóc sinh hoạt hàn lâm của
cơ cấu này cũng như việc canh tân đạo đức và luân lư của dân chúng.
Ở Vienna, nơi ngài đă đảm nhận việc quản trị một thời gian ngắn,
ngài đă thi hành thừa tác mục vụ của ngài ở các bệnh viện và nhà
giam, cả trong thành phố lẫn ngoài miền quê, và ngài đă sửa soạn
phát hành cuốn giáo lư của ngài. Vào năm 1556 ngài đă thành lập
College of Prague, và cho tới năm 1569, ngài là vị bề trên tiên khởi
của tỉnh ḍng Tên ở Thượng Vùng Đức quốc.
Với vai tṛ này của ḿnh, ngài đă thiết lập ở các xứ sở Đức quốc một
hệ thống vững chắc cho các cộng đồng ḍng của ḿnh, nhất là các học
viện là những khởi điểm cho việc Cải Cách Công giáo, cho việc canh
tân đức tin Công giáo. Vào lúc ấy ngài cũng tham dự cuộc hội luận ở
Worms với các nhà lănh đạo Thệ Phản, trong đó có Philipp Melanchthon
(1557); ngài đă tham dự vào hai Hội Nghị Augusta Diets (1559 và
1565); ngài đă tháp tùng Đức Hồng Y Stanislaw HoỮusz, vị đại biểu
của Đức Piô IV sai đến với Hoàng Đế Ferdinand (1560); ngài đă can
thiệp vào khóa họp cuối cùng của Công Đồng Chung Triđentinô khi ngài
nói về vấn đề Hiệp lễ hai h́nh và về Danh Sách Các Sách Cấm (1562).
Vào năm 1580, ngài đến Fribourg ở Tụy Sĩ, hoàn toàn dấn thân cho
việc giảng dạy và biên soạn. Ngài đă qua đời ở đó ngày 21/12/1597.
Ngài được Đức Piô IX phong chân phước năm 1864 và vào năm 1897 ngài
được Đức Giáo Hoàng Lêô XIII tuyên nhận là vị đệ nhị quan thày của
Đức quốc, và Đức Piô XI vào năm 1925 đă phong hiển thánh cho ngài và
tuyên nhận ngài là một trong những vị tiến sĩ của Giáo Hội.
Thánh Peter Canisius đă trải qua phần lớn đời ḿnh trong việc giao
tiếp với những con người có tầm vóc quan trọng nhất về xă hội vào
thời của ngài và đă gây được một ảnh hưởng đặc biệt với các văn bản
của ḿnh. Ngài là vị biên soạn trọn vẹn các tác phẩm của Thánh Cyril
thành Alexandria và của Thánh Lêô Cả, các Bức Thư của Thánh
Giêrônimô và những lời Cầu Nguyện của Thánh Nicholas of Flue. Ngài
đă phát hành những cuốn sách đạo đức bằng mấy ngôn ngữ, các tiểu sử
của một số Thánh nhân Thụy Sĩ cùng nhiều bài giảng. Tuy nhiên, những
bản văn quảng bá nhất của ngài là ba cuốn giáo lư được ngài biên
soạn giữa những năm 1555 và 1558. Cuốn thứ nhất cho các sinh viên để
có thể hiểu những quan niệm căn bản về thần học; cuốn thứ hai cho
những đứa con trai con gái trong dân chúng cần đến những hướng dẫn
ban đầu về đạo; cuốn thứ ba cho thanh thiếu niên theo chương tŕnh
học đường ở cấp trung học. Giáo huấn Công giáo được dẫn giải bằng
những câu vấn đáp, ngắn gọn, với những từ ngữ thánh kinh, hết sức rơ
ràng và không b́nh luận. Nguyên trong thời gian ngài c̣n sống số ấn
bản đă lên tới 200 lần cuốn giáo lư này! Và cả hằng trăm ấn bản nữa
theo nhau cho đến thế kỷ 20. Bởi vậy ở Đức quốc, cho tới thể hệ cha
của tôi, dân chúng đă gọi cuốn giáo lư này ngắn gọn là Canisius:
Ngài thực sự là giáo lư viên của các thế kỷ; ngài đă h́nh thành đức
tin của dân chúng qua các thế kỷ.
Đây là một đặc tính của Thánh Peter Canisius: đó là có thể đúc kết
một cách ḥa hợp ḷng trung thành với các nguyên tắc tín điều với sự
tôn trọng hết mọi người. Thánh Canisius đă phân biệt một thứ bỏ đạo
có ư thức và mắc tội với việc mất đức tin vô tội tùy theo các trường
hợp. Và ngài đă tuyên bố trước Rôma rằng phần đông người Đức bỏ
sang Thệ Phản không có lỗi. Ở vào giây phút lịch sử xẩy ra những
chống đối mănh liệt về niềm tin, ngài đă tránh – đây là một điều đặc
biệt – cái thô lỗ và thuật ngữ của niềm giận dữ thới ấy trong những
cuộc bàn luận giữa các Kitô hữu, một điều hiếm thấy như tôi đă nói –
và ngài chỉ chú ư tới việc tŕnh bày những căn gốc thiêng liêng cũng
như đến việc làm tái sinh động đức tin của Giáo Hội. Kiến thức bao
rộng và thấu đáp của ngài về Thánh Kinh cũng như về các vị giáo phụ
của Giáo Hội đă giúp ngài làm việc ấy: cũng những kiến thức ấy đă
nâng đỡ mối liên hệ riêng tư của ngài với Thiên Chúa và cái linh đạo
khổ chế được ngài chuyển hóa từ ḷng tôn sùng tân tiến và khoa thần
bí Rhenish.
Đặc tính của linh đạo Thánh Canisius là một mối t́nh thân hữu cá
biệt sâu xa với Chúa Giêsu. Chẳng hạn, vào ngày 4/9/1549, ngài đă
viết trong nhật kư của ḿnh khi ngài thân thưa cùng Chúa rằng: “Cuối
cùng, như thể Chúa đă mở cho con con tim của Thân Ḿnh Chí Thánh,
một con tim con dường như thấy trước mắt, Chúa đă truyền cho con
uống từ nguồn mạch ấy, khi mời gọi con, có thể nói, đạt tới những
gịng nước cứu độ của con từ những mạch nguồn của Chúa, Ôi Đấng Cứu
Độ con”. Thế rồi ngài thấy rằng Đấng Cứu Thế đă ban cho ngài một tấm
áo có 3 phần được gọi là b́nh an, yêu thương và kiên tâm. Và với tấm
áo được làm nên bởi b́nh an, yêu thương và kiên tâm này, Thánh
canisius đă thi hành công việc canh tân Công giáo của ḿnh. Mối thân
t́nh của ngài với Chúa Giêsu – mối thân t́nh là tâm điểm của bản
chất ngài – đă được nuôi dưỡng bằng ḷng yêu mến Thánh Kinh, bằng
ḷng mến yêu Bí Tích, bằng ḷng yêu mến các vị Giáo Phụ, mối thân
hữu này rơ ràng là được liên kết với việc nhận thức ḿnh là người
tiếp tục sứ vụ của các Tông Đồ trong Giáo Hội. Điều này nhắc nhở
chúng ta rằng hết mọi nhà truyền bá phúc âm hóa bao giờ cũng là một
dụng cụ được liên kết với Chúa Giêsu cũng như với Giáo Hội, nhờ đó
mới sinh hoa kết trái.
Thánh Peter Canisius được khuôn đúc mối thân t́nh của ngài với Chúa
Giêsu nơi môi trường thiêng liêng của đan viện Carthusan ở Cologne,
một môi trường đă giúp ngài giao tiếp với hai vị thần bí gia Ḍng
Carthusan đó là Johann Lansperger, theo tiêág Latinh là Lanspergius,
and Nicholas van Hesche, theo tiếng Latinh là Eschius. Sau đó, ngài
đă đào sâu cảm nghiệm về mối thân hữu này, familiaritas stupenda
nimis, với việc chiêm niệm các mầu nhiệm về đời sống của Chúa Giêsu,
những mầu nhiệm đă h́nh thành phần lớn các cuộc linh thao của Thánh
Ignatius. Việc ngai thiết tha tôn sùng Trái Tim Chúa, một ḷng tôn
sùng đạt đến tột đỉnh nơi việc ngài đă dâng hiến thừa tác vụ tông đồ
của ḿnh ở Đền Thờ Vatican, có nền tảng của ḿnh ở việc ngài chiêm
niệm các mầu nhiệm này.
Bắt nguồn nơi linh đạo nhân trung Kitô của Thánh Peter Canisius là
một niềm xác tín sâu xa: Không có một tâm hồn nào quan tâm đến sự
trọn lành của ḿnh mà không thực hành tâm nguyện hằng ngày, một
phương tiện b́nh thường giúp cho thành phần môn đệ của Chúa Kitô
sống thân mật với Vị Thày thần linh này. V́ thế, trong các văn bản
viết ra để dạy đàng thiêng liêng cho dân chúng, vị thánh của chúng
ta nhấn mạnh đến tầm quan trọng của phụng vụ kèm theo những nhận
định của ngài về các Phúc Âm, về các ngày lễ, về nghi thức Thánh Lễ
và về các bí tích, thế nhưng, đồng thời ngài thận trọng cho thành
phần tín hữu thấy nhu cầu và vẻ đẹp của việc cầu nguyện riêng tư
hằng ngày, một việc cần phải hỗ trợ và thấm đậm sự tham dự vào việc
thờ phượng công khai của Giáo Hội.
Đó là một huấn dụ và là một phương pháp bảo tŕ giá trị tinh tuyền
của chúng, nhất là sau khi nó lại được đề ra một lần nữa bởi Công
Đồng Chung Vaticanô II trong Hiến Chế "Sacrosanctum Concilium": đời
sống Kitô hữu không gia tăng nếu nó không được nuôi dưỡng bằng việc
tham dự phụng vụ, nhất là Thánh Lễ Chúa Nhật, cũng như bằng việc cầu
nguyện riêng tư hằng ngày, bằng việc giao tiếp riêng tư với Thiên
Chúa. Giữa hằng ngàn những hoạt động và nhiều thứ phân tâm xẩy ra
chung quanh chúng ta, cần phải t́m những giây phút lắng tâm tĩnh
niệm trước Chúa hằng ngày để lắng nghe Người và nói với Người.
Gương của Thánh Canisius để lại cho chúng ta, chẳng những bằng các
tác phẩm của ngài, nhất là bằng đời sống của ngài, đồng thời cũng
luôn là những ǵ thích thời và có một giá trị vĩnh tại. Ngài rơ ràng
dạy rằng thừa tác vụ tông đồ trở nên hiệu năng và mang lại hoa trái
cứu độ chỉ khi nào vị giảng thuyết là một chứng nhân riêng của Chúa
Giêsu và có thể trở thành một dụng cụ co Người sử dụng, liên kết
chặt chẽ với Người bằng niềm tin vào Phúc Âm của Người cũng như vào
Giáo Hội của Người, bằng một đời sống thiết tha với luân lư và không
ngừng cầu nguyện như thể yêu thương. Điều này là những ǵ chân thực
đối với hết mọi Kitô hữu muốn sống gắn bó với Chúa Kitô bằng việc
dấn thân và ḷng trung thành. Cám ơn anh chị em.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit
phổ biến ngày 9/2/2011