Mỹ Quốc: Chỉ Hai Năm Nưă Thôi Sao?
 
Trích tạp chí Trumpet số ra tháng Hai, 2011
Tác giả Robert Morley
 
Đừng làm lơ với những lời cảnh báo! Những nhà quan sát tin tường cho rằng một nước Mỹ nghiện vay nợ sẽ học được những bài học đắt giá từ những đế quốc đă sụp đổ.
Hai năm nưă thôi, đó là thời gian c̣n lại để nước Mỹ giải quyết những khó khăn cuả ḿnh - hoặc bị sụp đổ bất th́nh ĺnh. Đó là kết luận đáng giật ḿnh cuả Niall Ferguson, một sử gia tại ĐH Havard. Và kết luận đó đă từ sáu tháng về trước rồi. Haỹ nh́n nước Hy Lạp - thế giới đă chứng kiến chuyện ǵ xảy ra khi những nhà đầu tư mất ḷng tin vào việc điếu hành ngân sách cuả một quốc gia.
Thực tế là có thể nào một quốc gia giàu có nhất và mạnh nhất thế giới sẽ bất thần bị sụp đổ? Dù sao th́ Mỹ không phaỉ là Hy Lạp. Nhưng chính điều đó là sự trục trặc. Nước Mỹ không phaỉ là một quốc gia nhỏ bé nào đó đă lở thâm thủng vài chục tỉ dollars. Nước Mỹ là con nợ lớn nhứt thế giới, và nó nghiện vay nợ - vay hàng ngàn tỉ dollars để duy tŕ một mức sống không thể duy tŕ nỗi.
Nó là một đế quốc rơ ràng đang xuống dốc - như Liên Bang Sô Viết cuối thập niên 1980, hay La Mă trong vá năm trước khi sụp đổ.
Bệnh Nghiện Vay Nợ.
Bạn hãy tự hỏi: Cái ǵ làm nước Mỹ được gắn kết lại? Một tôn giaó chung hay một chủng tộc chung? Một mục tiêu quốc gia chung? Những niềm tin thoát thai từ những nguyên tắc do những cha già lập quốc đặt để? Nếu có điều nào trong những điều kể trên đă là chất liệu gắn chặt nền công hoà này lại th́ hiên nay chúng đă tiêu ma mất rồi.
Ngaỳ nay, có lẽ caí mẫu số chung duy nhứt trong nước Mỹ đó là chủ-nghiă vật-chất, mà caí hiến chương rơ ràng nhứt cuả nó là - nợ nần!
Theo Ban Ngân Sách Quốc Hội Mỹ, trong năm 2010 nước Mỹ đă chồng thêm vào đống nợ cuả ḿnh 1.5 ngàn tỉ dollars. Và theo kế hoạch chi tiêu của Tổng thống Obama, Nước Mỹ tiếp tục thâm thủng ngân sách hàng năm hàng ngàn tỉ dollars từ đây cho đến 2019.
Thâm thủng hàng năm hàng ngàn tỉ dollars! Và đó chỉ là khi mọi thứ sẽ diễn tiến đúng theo kế họach: Các cuộc chiến ở Iraq, Afghanistan được thu dọn tươm tất, suy thoái kinh tế không lập lại, công nhân được thu dụng trở lại, những ngân hàng quá-lớn-không-thể-để-cho-sụp-đổ-được không xin chính phủ thêm tiền, và Cục Dự Trữ Liên Bang không phaỉ ôm lấy mấy cái bảng tổng kết tài sản cuả Hiệp Hội Thế Chấp Bất Động Sản Liên Bang và Tập Đoàn Cho Vay Thế Chấp Nhà Liên Bang. 
C̣n nếu mọi chuyện không theo đúng kế họach th́ sao? Đó là câu hỏi mà các chuyên gia cố t́nh lẩn tránh hoặc không muốn nghỉ đến nó.
Sự thật đơn giản là caí đất nước một thời vĩ đại này đang nghiện vay nợ và nó sẽ sụp đổ một khi nó không tiếp tục vay tiền được nưă. Căn bệnh nghiện ngập naỳ đi xa hơn loaị nợ vay thế chấp nhà cưả và mua xe cộ trên khả năng trả nợ cuả dân Mỹ. Nó khởi đầu ngay khi người ta phát hành thẻ tín dụng tống tháo cho đám sinh viên mặt búng ra sửa và các trường đại học lo kiếm lời trên từng đồng bạc đám sinh viên này tiêu xá. Căn bệnh này phát triển qua các tập đoàn uy tín nhứt cuả Mỹ, những tập đoàn phaỉ tiếp cận với các thị trường nợ hàng tháng, hàng tuần, ngay cả hàng ngày mới duy tŕ hoạt động được. Nó tràn ngập các chính phủ cấp thành phố, đô thị, tiểu bang, những kẻ sẳn sàng phá sản ngân quỹ chung trong việc nhân nhượng những nghiệp đoàn tham lam, và nhồi tiền cho những quỹ hưu bổng quá khả năng duy tŕ cuả xă hội. Nó dồn lên đến chính phủ liên bang, một chính phủ mất khả năng cân đối ngân sách từ năm 1957. 
Cuối cùng th́ căn bệnh đó phát khởi và chấm dứt trên người dân Mỹ, kẻ ch́m ngập trong việc thoả măn các giác quan cuả ḿnh đến mù ḷa với tai hoạ treo lơ lững trên đầu.
Nhưng dấu hiệu cuả sự sụp đổ đâu có khó thấy.
Tiền Bạc Cuả Nước Mỹ Đến Từ Đâu?
Vạ tháng 12 (2010) Ủy Ban luỡng viện về thâm thủng ngân sách cuả Tổng Thống Obama đă công bố bản báo caó cuả họ về giải quyết vấn đề khó khăn ngân sách. Những tác giả bản báo cáo nói rằng họ nghĩ có thể cứu được nước Mỹ. Nhưng thực tế là rất ít, nếu có đề xuất nào cuả họ sẽ được áp dụng. Sự khốn đốn cuả nước Mỹ đến độ là cứ 40 cent trong một dollar ngân sách chi tiêu là tiền đi vay. Ngay hiện tại, theo bản báo cáo, chỉ riêng chi tiêu An Sinh Xă Hội, Chăm Sóc Y Tế, Trợ Cấp Y Tế đă ngốn hết tổng thu ngân sách cuả liên bang. Những khoản chi c̣n lại cuả chính phủ liên bang bao gồm cá chi phí cho hai cuộc chiến tranh, an ninh lănh thổ, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật vân vân...tất cả mọi thứ c̣n lại trong thẩm quyền chi tiêu cuả liên bang đều phaỉ tài trợ bằng tiền đi vay. 
Một đứá con nít cũng có thể thấy là tai hoạ sắp xảy ra. 
Vậy đó! Nhưng trước khi baó caó được đăng tải trên các phương tiện truyền thông th́ những nhà lănh đạo cuả quốc hội đă cho nó chết trên bàn sinh. Cắt giảm ngân sách sẽ làm cho họ mất phiếu bầu. Quá nhiều quyền lợi bị xâm phạm.  
Nợ nước Mỹ đă gần 90% GDP. Cuối năm 2011 nó sẽ vuợt 100%, đó là ngưỡng cưả cuả sự khủng hoảng ở các nước Châu Âu.
Vậy mà các nhà lănh đạo Mỹ vẫn làm bộ như không có chuyện ǵ xăy ra.
Tŕ Hoản Cơn Đột Tử.
Ngaỳ 30 tháng 11, 2010 Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ buộc phaỉ công bố những chi tiết bao quanh chi phí mua nợ khổng lồ cho thị trường chứng khoán Wall Street, các tập đoàn công thương nghiệp và đáng ngạc nhiên là cả các ngân hàng trung ương ngoại quốc.
Hai mươi mốt khoản mua nợ - trị giá 3.3 ngàn tỉ dollars: Đó là khoản Cục Dự Trữ cần dưới dạng nợ đi vay "cứng" để ngăn chặn sự tan ră cuả nền tài chánh Mỹ. Nhưng caí núi nợ này đă đưa nước Mỹ đến đâu? Hệ thống tá chánh Mỹ đă được cứu chữa hay chưa?
Người ta chú ư nhiều hơn vào tầm cở cuả các khoản tá trợ mua nợ, v́ 3.3 ngàn tỉ dollars là một khoảng tiền khổng lồ, hơn gấp hai lần khoản thâm thủng ngân sách, nó quan trọng đáng kể đối với kinh tế Mỹ. 
Do đó người ta không để ư đến sự thật là Cục Dự Trử Liên Bang ước tính khoản tiền đó từ không khí. Nhưng sự thật này mới đáng kể là phần lớn trong khoản tiền 3.3 ngàn tỉ dollars Cục Dự Trữ đă dùng để đổi lấy một đống phế thải khổng lồ được nâng giá quá giá trị thực cuả chúng. Trong đó 1.5 ngàn tỉ dollars trị giá tài sản thế chấp được xác định là "không đánh giá được". Chỉ có 1% tá sản thế chấp là trái phiếu chính phủ có giá trị cao.
Cũng có tiết lộ là không những Cục Dự Trữ Liên Bang cho một số ngân hàng trung ương ngoại quốc vay 600 tỉ dollars mà c̣n cho công ty sản xuất xe hơi ngoại quốc như Toyota, BMW và hàng tỉ dollars cho ngân hàng tư nhân ngoại quốc vay với lăi xuất rất thấp (đôi khi chỉ 0.15 phần trăm)
Nói cách khác, lúc cực điểm cuả cuộc khủng hoảng người ta ngaị rằng Cục Dự Trữ Liên Bang đă in tiền ra cho vay bất cứ người nào đang thoi thóp bất chấp họ là ai và caí ǵ họ đưa ra để thế chấp.
Cục Dự Trữ Liên Bang cũng cho các quỹ đầu tư, đầu cơ và các qũy hưu bổng vay giá rẻ - như Quỹ Hưu Bổng Các Cầu Thủ Liên Đoàn Bóng Chaỳ - để họ "đầu tư" trong cố gắng tạo lại luồng tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế. Hệ Thống Hưu Trí Công Chức California , một trong những quỹ hưu bổng đang bị chết đuối cuả Mỹ, là một trong những tổ chức hăng hái ôm tiền cuả Cục Dự Trữ: Họ vay 5.14 tỉ để đầu cơ kéo họ ra khỏi t́nh trạng thiếu nguồn tài trợ. 
Một trong những chương tŕnh cho vay cuả ḿnh, Cục Dự Trữ tạo một ṿng mượn nợ, rồi bơm nợ vạ nền kinh tế một khoảng tiền lớn đến chóng mặt - 9 ngàn tỉ dollars.
Theo chương tŕnh đó, chỉ riêng tập đoàn tài chính Citigroup đă vay một khoản khổng lồ 2.2 ngàn tỉ trong các thương vụ đa phương quay ṿng giúp cho nó tồn tại. Merrill Lynch vay 2.1 ngàn tỉ trong tổng số 226 món vay. Bank of America vay khẩn cấp 1.1 ngàn tỉ để tránh bị sập tiệm. Ngân hàng naỳ đă một ngàn lần tới lui Cục Dự Trữ xin vay. Để c̣n có thể tiếp tục làm ăn Morgan Stanley đă phaỉ vay 212 khoản. Ngay cả Công ty Goldman & Sachs khả kính cũng vay 620 triệu qua 84 khoản vay.
Ghê gớm hơn nưă, không phaỉ Cục Dự Trữ chỉ vực dậy các ngân hàng và các quỹ đầu tư mà c̣n trực tiếp chống đở cho nhiều trong những tập đoàn kinh doanh khổng lồ nổi tiếng cuả Mỹ. Các công ty phá hành thẻ tín dụng, các công ty baỏ hiểm, các công ty sản xuất xe hơi hết thảy đều được vay. Tên một số các công ty này được tiết lộ, nhưng bạn có biết rằng cả công ty sản xuất máy uỉ đất Caterpillar cũng nhận tiền từ chính phủ không?
Rằng công ty truyền thông Verizon Communications đă cần 1.5 tỉ dollars? Rằng Cty sản xuất xe mô tô Harley Davison nhận tiền tá trợ 33 lần tổng cộng 2.3 tỉ? Cty General Electric nhận 12 lần tổng cộng 16 tỉ? Ngay cả tiệm bán hamburger McDonald đă phaỉ vay Cục Dự Trữ Liên Bang.
Giới kinh doanh Mỹ ngập sâu vào cơn nghiện nợ nần đến độ nó phaỉ đi vay tiền hàng ngaỳ và mỗi ngaỳ. Nó cần tín dụng để giử cho việc làm ăn được b́nh thường. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế sau ngaỳ 11 tháng 9 năm 2008 các thị trường cho vay ngưng lại, không ai cho vay tiền cả. Vậy là ngân hàng thất baị. Chính phủ phaỉ quốc hửu hoá các doanh nghiệp bạc tỉ. Hệ thống đó được cân bằng trên lưỡi dao cạo.
Thử tưởng tượng chuyện ǵ xảy ra nếu Catepillar, Verizon, McDonald đă thất bại trong việc đấu giá nợ và không vay được tiền? Sự truyền nhiễm sẽ lan ra toàn quốc, thậm chí cả quốc tế. Một hiêu ứng domino khổng lồ sẽ lan tràn thế giới kinh doanh. Cục Dụ Trữ Liên Bang phaỉ nhảy vào cung ứng tiền bạc, nếu không giới kinh doanh Mỹ sẽ hoàn toàn phaỉ đóng cưả.
Nước Mỹ nghiện nợ nần như vậy đó. Chấm dứt vay nợ là cả hệ thống sẽ đột tử. Bạn tin không? Cục Dự Trữ Liên Bang đă phải cho vay 21,000 khoản với lăi suất gần bằng không đễ kích hoạt hệ thống cho nó sống lại.
T́nh Trạng Tuyệt Vọng Cuả Nước Mỹ
Làm cách  nạ nước Mỹ duy tŕ được căn bệnh nghiện nợ nần cuả ḿnh? Chúng ta mượn nợ để mua sắm cho chúng ta được tận hưởng và tài trợ cho mức sống cuả chúng ta. Chúng ta dùng tiền vay để duy tŕ t́nh trạng sinh hoạt b́nh thường. Và khi nợ nần chồng chất đẩy chúng ta vào khó khăn, chúng ta vay nợ thêm để kích thích kinh tế và làm thế chân để tạm giải thoát chúng ta.
Nhưng bây giờ th́ cơn nghiện vay nợ cuả nước Mỹ rơ ràng đă đến mức độ đe doạ khả năng vay thêm cuả chúng ta. Cơn nghiện lớn đến nỗi thực tế ngày nay là Cục Dự Trữ Liên Bang đang in tiền ra cho chính phủ chi tiêu.
Ben Bernanke, Chủ Tịch Cục Dự Trữ Liên Bang tuyên bố hôm tháng mười một rằng Cục Dự Trữ sẻ phát hành khống 900 tỉ dollars để mua traí phiếu liên bang. Thứ tiền tệ in khống cuả chính phủ đó trong lịch sử đă dẫn đến sự mất giá tiền tệ thê thảm.
Dể hiểu là những nước chủ nợ, do không muốn được trả nợ bằng thứ tiền mất giá, đă nổi giận với tuyên bố đó. Điều này có nghiă là càng ngày nước Mỹ càng khó kiếm nguồn cho vay từ nước ngoài.
T́nh trạng đó dể dàng rơi vào tuyệt vọng khi Cục Dự Trữ bắt buộc phaỉ tiếp tục phát hành tiền thêm maĩ đễ tài trợ các chi tiêu cuả chính phủ, và càng làm như vậy càng đẩy các nhà cho vay nợ ngoại quốc ra xa. Chính phủ Mỹ chỉ có thể phát hành trái phiếu vay nợ một khi người ta c̣n chấp nhận chúng, nhưng khả năng nước Mỹ sẽ xù nợ làm cho sự chấp nhận đó càng ngày càng giảm đi.
Theo Li DaoKui, một ủy viên có bằng cấp trong ủy ban chính sách tiền tệ cuả ngân hàng trung ương Trung Quốc th́ tính cách an toàn cuả đồng dollar Mỹ trong việc đầu tư vào nó chỉ tồn tại chừng 6 đến 12 tháng. "Hiện nay, quan ngại cuả thị trường vẫn c̣n đang ở Châu Âu và từ 6 đến 12 tháng tới đây nó sẽ không chuyển sang nước Mỹ." Ông ta tuyên bố vào ngaỳ 8 tháng 12 (2010) "Nhưng chúng ta phaỉ hiểu rơ rằng t́nh h́nh tài chánh cuả Mỹ tệ hơn ở Châu Âu. Trong một hay hai năm tới đây khi t́nh trạng nợ nần ở Châu Âu được ổn định, sự quan ngại cuả các thị trường tài chánh sẽ chuyễn sang Mỹ, và vạ lúc đó trái phiếu kho bạc cuả Mỹ sẽ gặp phaỉ sự suy thoái đáng kể."
Jim Roger, một nhà đầu tư quốc tế, ghi nhận vào ngaỳ 7 tháng 12 (2010) rằng: "Sẽ đến một lúc người ta nói: ' Tôi sẽ không cho anhh vay nưă. ' ". Khi ngaỳ đó xảy ra người ta sẽ không nhận diện được nước Mỹ nưă.
Một ngày nào đó nước Mỹ thức dậy với một tin được đưa rằng một vụ đấu giá traí phiếu chính phủ dă bị thất bại. Những nhà cho vay đă quá ngán ngẫm. Dù nhiều người có thể trong một thời gian ngắn chưa hiểu ất giáp ǵ, những người biết chuyện sẽ chạy ra các cưả hàng mua bất cứ thứ ǵ họ vớ được- tả lót, rượu, đậu, và cả đạn dược nưă. Họ sẽ là những người may mắn. Một số người xoay ra mua vàng bạc  nhưng những thứ kim loại đó chỉ có ích lợi sau này. Sự khan hiếm sẽ xuất hiện khắm nơi và trở thành cơn dịch.
Đó là lúc sự phẩn nộ xuất hiện
Chủ Nghiă Vật Chất được tài trợ bởi nợ nần sẽ biến thái từ là một chất keo lỏng gắn kết hệ thống thành nhân tố tạo ra caí chết bất ngờ cho nó.
Vậy th́ caí ǵ gắn kết xă hội
Sự Chấm Dứt Nền Cộng Hoà. 
"Lịch sử cho thấy chúng ta sẽ không tồn tại được," Thượng Nghị Sỹ bang Oklahoma, Tom Coburn, nói trong diễn văn đọc tại Uỷ Ban Công Nợ cuả TT Obama hôm tháng 12 (2010) Các nền dân chủ cộng hoà chỉ tồn tai 200 năm trước khi chúng thối rưă từ cốt lơi sau đó chúng bị chinh phục bằng quân sự. Và ông ta nói thêm: "Chúng ta đang thối rưă. Chúng ta đang thối rưă ngay lúc ngồi nói chuyện tại đây, ngày hôm nay."
Tuy nhiên, Coburn đưa ra niềm hy vọng. Có một cách "đánh lưà lịch sử," ông ta nói. "Chúng ta đánh lừa lịch sử bằng cách tất cả chúng ta từ bỏ một thứ ǵ đó: mọi người đều phaỉ làm vậy...và rồi chúng ta nói, 'Tương lai cuả nước Mỹ là khi mỗi một người bắt đầu hy sinh để chúng ta tạo được một tương lai và tương lai đó để vinh danh những hy sinh to lớn cuả tiền nhân chúng ta.' "
Hăy nh́n chung quanh các bạn. Haỹ nh́n Quốc Hội. Nước Mỹ sẽ được điều ǵ khi sự hy sinh được chấp nhận trên toàn đất nước?
Thực tế đau ḷng là nước Mỹ sẽ không "đánh lưà lịch sử". Đó là một điều tiên tri.
Trong một bài viết năm 1997, Tim Thompson, một nhà bỉnh bút cuả tạp chí Trumpet so sánh nước Mỹ, một xă hội phụ thuộc vào nợ nần, với caí nhà mồ được sơn phết trắng tinh trong kinh thánh chương Matthiew 23:27: "Bên ngoá nó trông đẹp đẽ - nó có vẻ vững chắc, thịnh vượng - nhưng bên trong chưá ' đầy xương người chết và tất cả mọi thứ đều dơ bẩn' - nó là một ác mộng tài chánh được xây dựng bằng đạo đức giả và chưá đựng đầy những thứ thối rưả.
Như ông Thompson đă nói, vay nợ có thể làm cho nước Mỹ có vẻ thịnh vượng, nhưng bề ngoài không có ư nghiă ǵ nhiều. Nền cọng hoà Mỹ Quốc mục rỗng từ bên trong và thời gian th́ không c̣n bao nhiêu.
Tháng Bảy năm ngoái, sử gia Niall Ferguson nói trước cử toạ gồm những nhà lănh đạo doanh nghiệp và những nhà khoa bảng tại Lễ Hội Ư Tưởng ở Aspen rằng cưả sổ cho nước Mỹ xoay chuyễn t́nh thế đang dần dần khép lại. "Về lănh vực tài chánh và một số lănh vực khác", nước Mỹ, "đang rất gần với bờ vực cuả sự hổn loạn" Ông cảnh báo. "Tôi nghĩ đây là một t́nh thế thực sự sẽ xảy ra trong một thời gian rất cận kề."
"Theo ư nghiă đó" ông tiếp, "Tôi cho rằng chỉ trong ṿng hai năm tới"

 

__._,_.___