Bà Ngô Đ́nh Nhu : Từ thời trẻ sôi động đến những tháng năm ẩn dật

 

 
Thụy My
 

Tin bà Trần Lệ Xuân tức bà Ngô Đ́nh Nhu, người từng được coi là Đệ nhất phu nhân của Việt Nam Cộng Ḥa trước đây từ trần tại Roma cách đây đúng một tuần, ngày chủ nhật 24/4, đă khiến cho dư luận trong và ngoài nước hết sức chú ư. Sau cuộc đảo chính năm 1963, hầu như không ai biết ǵ về bà, v́ bà sống ẩn dật, hầu như không có một tiếp xúc nào với thế giới bên ngoài. Người ta chỉ biết là bà đang viết một cuốn hồi kư.
 

Sinh năm 1924 trong một gia đ́nh danh gia thế phiệt, thân phụ là luật sư Trần Văn Chương, thân mẫu là cháu ngoại của vua Đồng Khánh và là em họ của vua Bảo Đại, năm 19 tuổi bà lập gia đ́nh với ông Ngô Đ́nh Nhu. Khi ông Ngô Đ́nh Diệm lên làm Tổng thống Việt Nam Cộng Ḥa, th́ ông Nhu làm cố vấn chính trị, và v́ ông Diệm độc thân nên bà Trần Lệ Xuân luôn là người đứng ra tiếp các phu nhân của các vị quốc khách.
 
Bà Trần Lệ Xuân cũng là dân biểu Quốc hội, chủ tịch phong trào Phụ nữ Liên đới. Bà đă đưa ra đạo Luật gia đ́nh cấm người đàn ông lấy hai vợ, Luật bảo vệ luân lư và thuần phong mỹ tục, đồng thời có nhiều hoạt động xă hội khác. Chiếc áo dài cổ hở do bà đề xướng, vào thời đó được gọi là « áo dài bà Nhu », cũng là một dấu ấn mà bà để lại đến ngày hôm nay. Là một phụ nữ tài giỏi, xông xáo, nhưng bà cũng có những phát biểu gây sốc làm cho không ít người bất b́nh.
 
Tháng 10/1963, bà và con gái là Ngô Đ́nh Lệ Thủy đi Hoa Kỳ và Roma với dự định tố cáo âm mưu lật đổ Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm của Tổng thống Kennedy và CIA. Nhưng ngày 1/11/63 đă xảy ra đảo chánh, ông Diệm và ông Nhu đều bị sát hại. Bà rời Mỹ với lời tuyên bố : « Tôi không thể sống ở Mỹ, đơn giản v́ chính phủ Mỹ đă đâm sau lưng tôi ». Bà sống lặng lẽ ở Paris cho đến cách đây một năm sức khỏe yếu dần, th́ sang Roma với người con lớn cho đến khi mất. Một trong những câu nói nổi tiếng của bà là : « Ai đă có người Mỹ là đồng minh th́ chẳng cần phải có kẻ thù ».
 
Luật sư Trương Phú Thứ, người chịu trách nhiệm biên soạn và in ấn cuốn sách của bà Trần Lệ Xuân cho biết, theo dự định th́ tác phẩm này sẽ được ra mắt vào năm 2012. Khi được hỏi, cuốn sách do chính bà viết ra hay có ai chấp bút cho bà, ông Trương Phú Thứ nói :
 
Bà viết ra tự tay bà viết ra chứ không có ai viết thay bà hết, v́ bà không có liên lạc với bẩt cứ một người nào hết. Đó là điểm thứ nhất. Điểm thứ hai : các con bà ở mỗi người một nơi. Bà viết cái này khi bà c̣n ở bên Paris, tức là khi sức khỏe của bà c̣n tốt. Bà viết trong căn pḥng appartement có một ḿnh bà thôi, th́ bà đâu có nhờ ai viết được, bà tự viết lấy.
 
Tiếng Việt của bà th́ kém lắm, tiếng Pháp rất là giỏi. Tiếng Pháp bà viết c̣n hơn cả những người có bằng cấp về văn chương Pháp ở Pháp. Tiếng Pháp của bà rất giỏi nhưng mà tiếng Việt th́ kém lắm, thành ra bà phải viết bằng tiếng Pháp. Thế th́ bà đưa cho ḿnh, và ḿnh có nhiệm vụ dịch ra tiếng Việt Nam.
 
Thưa anh, một nhân vật như bà Nhu th́ chắc chắn nhiều người rất là trông chờ để biết v́ mấy mươi năm nay không có tin tức ǵ của bà hết. Như vậy liệu cuốn sách đó có đáp ứng được mong đợi của người đọc không ?
 
Cái này th́ tùy theo quan điểm của người đọc. Những người nào ṭ ṃ muốn biết về đời tư của bà như thế nào, hoặc thái độ đối xử của bà đối với những người đă gây ra những đau khổ cho bà, hoặc những người vu oan nói xấu bà này nọ, th́ không có. Bà không đề cập đến chuyện đó, v́ bà coi đấy là những chuyện không đáng để nói tới. Quyển sách của bà truyền đạt những suy tư, tư tưởng của bà đối với thân phận con người, đối với tạo hóa, và rất có thể là nhiều người đọc sẽ thất vọng lắm. Nhưng những cái ǵ của bà viểt ra th́ ḿnh sẽ đưa ra cho công chúng như vậy thôi, ḿnh không thể nào thêm bớt được hết. Một dấu phẩy, một dấu chấm ḿnh cũng không thay. Thứ nhất là bây giờ bà chết rồi ḿnh phải tôn trọng cái đó một cách tuyệt đối.
 
Như vậy đây không phải là một cuốn tự truyện ?
 
Không phải là tự truyện mà cũng không phải là hồi kư. Thông thường người ta hiểu hồi kư là viết lại những chuyện đă xảy ra trong quá khứ, những chuyện vui chuyện buồn, chuyện của một cá nhân của một con người. Thế nhưng bà đă quên hết rồi. Bà đă sống 48 năm từ khi lưu vong ra nước ngoài, trong một căn pḥng, một chỗ ở rất nhỏ hẹp, sống một cách quá cô độc, không tiếp xúc, không có liên lạc với bất kỳ một người nào hết. Bà chỉ đi ra ngoài mỗi buổi sáng. Thời gian mà bà c̣n khỏe mạnh th́ bà đi ra ngoài, đi lễ ở nhà thờ Saint Léon.
 
Lâu nay vẫn có nhiều dư luận trái chiều nhau về bà Trần Lệ Xuân. Như vậy trong sách có nói ǵ về những lời đồn đăi chung quanh tính cách của bà không?
 
Chuyện đó th́ không có. Bà Ngô Đ́nh Nhu hay bất kỳ một người nào trên thế gian này cũng có người ghét người thương. Không ai có thể nói là ḿnh được tất cả mọi người thương mến, kính phục hết, cũng có người này gièm pha ba câu, người kia đố kỵ…Thế nhưng bà Nhu không hề động chạm, đề cập đến bất kỳ một chuyện lớn nhỏ nào như thế. Từ khi bà chọn một cách sống, ở một ḿnh trong một căn pḥng, tức là bà đă muốn quên hết, muốn bỏ lại đằng sau lưng tất cả. Những chuyện lớn chuyện nhỏ, chuyện vui chuyện buồn bà bỏ hết. Bà sống như một người khổ tu, gần gần như một người khổ tu vậy.
 
Ngay cả vấn đề ăn uống, bà cũng chẳng có nấu nướng ǵ hết. Tôi thấy trong bếp của bà cũng chẳng có một cái nồi, cái chảo hay th́a muỗng ǵ hết. Trong tủ lạnh mở ra th́ độc có một vài chai nước, chỉ có vậy thôi.
 
Thế th́ bây giờ người ta hỏi bà ăn ở đâu, bà cũng phải ăn chứ ! Th́ thường thường những người Pháp ở trong chung cư đó, họ biết bà như vậy nên thường một hai ngày họ nấu đồ ăn họ mang tới cho bà.
 
C̣n nếu không th́ bà sống như thế nào nếu bà không ăn uống ǵ ạ?
 
Bà ăn rất ít. Có một lần bà nói với tôi, đây nè anh Thứ à, hai ngày hôm nay tôi chưa ăn và uống ǵ. Thế rồi bà cười, bà nói là v́ tôi không ăn uống nên tôi không có bệnh ǵ hết.
Nhưng phải nói là bà rất khỏe. Bà chỉ cảm thấy yếu từ đầu năm 2010. Mới đây thôi. Thứ nhất là v́ cái tuổi già, đến đầu năm 2010 th́ bà bắt đầu cảm thấy yếu. Nhưng mà cách đây chừng độ hai tháng, bà gọi điện thoại cho tôi, tiếng nói của bà vẫn c̣n rất là to, rất là khỏe. Bà cũng cười vui vẻ lắm trên điện thoại, th́ tôi nghĩ là bà khỏe lắm. Thế nhưng mà sau đó th́ v́ tuổi già, sức khỏe sụt xuống một cách quá mau lẹ.
 
Th́ bà cũng qua đời v́ tuổi già thôi, chứ thật ra chẳng có bệnh tật ǵ. Có một cái vấn đề về sức khỏe là cái chân của bà bị gẫy từ xưa, thành ra đôi khi cũng hơi đau đau chút chút vậy thôi, nhưng không có đau đớn nhiều lắm. Ai đến tuổi già th́ cũng bệnh như vậy thôi, cũng suy sụp như vậy thôi, chứ không phải riêng ǵ bà Nhu. Có nhiều người già phải nằm trên giường bệnh hết năm này qua năm khác. Nhưng mà bà Nhu nằm trên giường bệnh chưa đến một tháng, khoảng độ ba bốn tuần lễ vậy thôi. Bà đi một cách rất là b́nh an, như vậy th́ tôi nghĩ cũng là một phước lành, một phúc đức của bà.
 
Và cũng có người thân chung quanh ?
 
À, các con cái th́ như cô biết là bây giờ bà c̣n hai người con trai và một cô con gái. Anh con trai lớn là Ngô Đ́nh Trác th́ có vợ con, vợ anh người Ư. C̣n cô con gái út là cô Ngô Đ́nh Lệ Quyên th́ chồng cũng là người Ư luôn. Nhưng con trai giữa là Ngô Đ́nh Quỳnh th́ sống độc thân một ḿnh, không có vợ con ǵ hết, ông làm việc bên Bỉ.
 
Khi bà Nhu về La Mă, bà ở căn nhà của gia đ́nh Ngô Đ́nh Trác. Nhà đó cách thủ đô La Mă khoảng 10 cây số. Cái nhà đó là nhà trệt, không có tầng lầu, nhưng mà dưới có một cái tầng hầm. Gia đ́nh ông Trác ở trên, và gia đ́nh của cô Lệ Quyên ở dưới. Họ sống với nhau cả bao nhiêu năm trời rồi, rất là vui vẻ, rất là ḥa thuận.
 
Khi bà yếu quá, ông Trác đưa vô trong nhà thương… Bên đó chắc là mấy người con cũng bận rộn với vấn đề lo tang lễ cho bà, không biết là ngày nào giờ nào nhưng mà tôi biết chắc chắn là sẽ tổ chức rất là kín đáo, trong gia đ́nh mà thôi.
 
Giám đốc giáo xứ Việt Nam ở Paris, đức ông Mai Hữu Vinh có cho biết là nhiều người tới xin lễ cho bà…
 
Ở đây, ở California tối hôm qua cũng có làm một buổi lễ để cầu nguyện cho bà Nhu, và trong nhà thờ rất đông, v́ họ cũng quư mến bà lắm. Và tôi có được thông báo là tiểu bang Oregon chiều thứ bảy này họ cũng xin lễ ở nhà thờ để cầu nguyện cho bà. Thôi th́ bà chết như vậy mà được mọi người nhớ đến trong một cái ân t́nh như vậy, tôi cũng mừng cho bà lắm.
Vâng, th́ thôi cũng tốt cho bà, với những sóng gió mà bà đă trải qua…
 
Ông và bà Ngô Đ́nh Nhu, năm 1956 (DR).
Bây giờ cô thấy nhé, một người đàn bà sống trong bốn bức tường nho nhỏ, trong một căn pḥng nho nhỏ, một hai ngày th́ c̣n chịu được. Bà sống như vậy 48 năm liền, tức là từ năm 1963 cho tới ngày bà qua đời. Thế th́ bà sống bà chỉ c̣n có một cái hy vọng duy nhất thôi, tôi nói là hy vọng cũng không đúng, bà sống chỉ có một cái chờ đợi thôi, là đến một ngày nào đó được gặp lại người chồng của bà. Bà Nhu rất yêu mến và kính trọng ông Nhu.
 
Như cô biết là khi mà ông Nhu bị thảm sát như vậy, th́ bà Nhu lúc đó mới có 39 tuổi. Một người phụ nữ 39 tuổi c̣n quá trẻ, nhưng mà bà vẫn ở vậy. Bà ở vậy để chờ đợi đến ngày gặp ông chồng. Và khi bà quá văng ở cái tuổi 87, bên Việt Nam ḿnh th́ tính là 88, riêng cá nhân tôi th́ tôi mừng cho bà, thấy đó là một sự giải thoát cho bà.
 
Nhưng một người phụ nữ trẻ đẹp, góa chồng lúc c̣n trẻ, ở cái tuổi đó mà đă từng nắm trong tay quyền lực rồi, đă nổi tiếng, th́ chọn lựa một cuộc sống ẩn dật bao nhiêu năm có lẽ là không dễ.
 
Bởi vậy tôi mới nói là bà có một nghị lực rất là phi thường. Bà có nghị lực cao lắm. Chứ nếu ở một người b́nh thường có thể họ bị suy sụp về tinh thần, mà suy sụp tinh thần kéo theo suy sụp về thể xác. Tôi nghĩ là những người không có cái nghị lực như bà Nhu th́ chắc sống không có lâu được như bà Nhu đâu. Mà bà từ hồi mà phải đi lưu vong ra ngoại quốc rồi đến khi bà chết là 48 năm, nửa thế kỷ chứ đâu phải một hai tháng ǵ.
 
Mà tại sao trước bao nhiêu dư luận như vậy bà lại im lặng ?
 
V́ bà đóng kín cửa, bà có nghe thấy dư luận ǵ đâu ! Bây giờ người ta có nói tốt hay nói xấu cho bà, bà cũng không nghe thấy. Bà đóng cửa kín không giao thiệp với ai, không biết ǵ hết. Th́ tôi nói như hồi năy là bà sống như một người nữ tu, mà nữ tu khổ hạnh lắm, chứ không phải nữ tu thường đâu. Bên đạo Công giáo có những ḍng tu họ chỉ đóng cửa cầu nguyện với Chúa thôi, chứ chẳng có tiếp xúc với thế giới bên ngoài, th́ bà Nhu cũng như thế. Đóng kín cửa không giao thiệp với ai, làm sao bà biết được ai nói xấu, ai nói tốt cho bà. Bà không biết !
 
Hồi đó bà vốn là người lăng xê thời trang áo dài cổ hở, người ta gọi là « cổ bà Nhu », nhưng mà khi anh tiếp xúc với bà th́ anh có thấy bà ăn diện không ?
 
Không. Khi tôi tiếp xúc với bà thường thường th́ bà hay mặc cái áo kimono của Nhật. Bà nói với tôi những cái áo kimono này là của một vài người bạn Nhật, mỗi năm họ gửi cho vài ba cái để mặc ở trong nhà.
 
C̣n về cái áo khoét cổ, th́ khi tôi nói chuyện với bà, bà nói ở Sài G̣n nóng quá - bà lấy hai ngón tay ra dấu như cái kéo - th́ tôi cắt cái cổ đi cho nó mát. Bà nói là, tôi mặc như vậy th́ Tổng thống không có bằng ḷng. Tôi nghĩ là về sau th́ nhiều người theo cái mốt của bà Nhu cũng mặc áo dài hở cổ, th́ chắc là ông Tổng thống cũng chẳng để ư đến cái chuyện đó nữa.
 
Có vẻ như là v́ bà Nhu lấy chồng khi c̣n trẻ quá, nên cả ông Diệm lẫn ông Nhu coi bà như một người em gái nhỏ th́ phải ?
 
Có thể là đối với ông Nhu thôi, c̣n đối với ông Tổng thống là đâu ra đó, trên dưới lễ phép đàng hoàng. Một người thân cận với Tổng thống là nghị sĩ Lê Châu Lộc, vốn là tùy viên, cũng xác nhận mỗi lần bà Nhu muốn vào gặp Tổng thống là phải ăn mặc chỉnh tề, và phải xin sĩ quan tùy viên vào tŕnh với Tổng thống. Tổng thống cho vào gặp th́ mới được gặp, c̣n không th́ bà vẫn vui vẻ ra về như thường. Tức là không có cái chuyện v́ bà nhỏ tuổi mà bà hành xử thiếu tôn ti trật tự, v́ gia đ́nh của họ là một gia đ́nh nền nếp, có trên có dưới, và rất là tôn trọng lẫn nhau. Thứ hai nữa là bà phải tôn trọng người anh chồng của bà là một vị Tổng thống chứ không phải là một người anh chồng thường. Thành ra mỗi lần bà muốn gặp hoặc là thưa tŕnh với Tổng thống là phải có sự xếp đặt của các viên chức phụ giúp Tổng thống.
 
Bà có kể cho tôi nghe một câu chuyện. Hồi đó ông Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không có vợ, thành ra mỗi một lần có các vị quốc khách đi với phu nhân đến Sài G̣n, th́ người đứng ra tiếp đón các vị phu nhân đó chính là bà Nhu chứ không ai khác. Tôi nhớ bà là người rất giỏi giao thiệp, tiếng Anh tiếng Pháp cũng rất lưu loát. Hồi đó bà không có cái ǵ để mà chưng diện khi tiếp đón các phu nhân ngoại quốc. Không biết bà được ai đánh tiếng là có một bà vợ một ông bộ trưởng muốn bán một bộ ṿng tay, nhẫn…với cái giá sáu ngàn đồng Việt Nam, họ nói là nếu bà cố vấn muốn mua th́ họ bán lại cho. Bà Nhu không có tiền, bà tŕnh Tổng thống, ông thấy chuyện đó cũng được nên lấy tiền lương của ông cho bà để mua bộ nữ trang đó, nhưng với điều kiện là bắt người bán phải viết một tờ giấy tŕnh bày lai lịch của nữ trang và quyền sở hữu. Bà nói với tôi đó là lần duy nhất Tổng thống cho tiền, và bây giờ bà cũng không biết những nữ trang đó thất lạc ở đâu.
 
Bà có hay kể cho anh những chuyện tương tự vậy không ?
 
Th́ khi trong câu chuyện hễ bà nhớ đến cái ǵ, hay khi ḿnh hỏi cái ǵ th́ bà cũng nói. Đại để là khi nói chuyện với bà tôi tuyệt đối không nói về những vấn đề chính trị, hay những ngày bà c̣n ở Dinh Độc Lập ; những chuyện có thể gây khó chịu hoặc đau khổ cho bà tôi không nói tới. Thường thường là những chuyện mưa nắng thôi chứ chẳng có ǵ quan trọng hết.
 
V́ những ǵ bà muốn tâm sự là với khối người Việt Nam, cả cộng đồng người Việt Nam, chẳng những ở ngoại quốc mà cả trong nước Việt Nam nữa, th́ bà đă viết trong cuốn sách của bà rồi. Thành ra mai mốt khi nào quyển sách đó ra, người đọc sẽ có những phán đoán, nhận xét về những tư tưởng của bà.
 
Trong sách bà không đề cập đến những vấn đề chính trị, những vấn đề mà đa số người muốn biết. Thí dụ như thái độ của bà đối với những người cầm khẩu súng mà bắn vào đầu chồng bà như thế nào. Có nhiều người nghĩ là bà sẽ chửi rủa những người kia, sẽ nói nặng lời với họ, nhưng tuyệt đối bà không nói một câu. Bà không để ư tới những chuyện đó nữa. Bà muốn quên, bà bỏ lại đằng sau lưng tất cả, và đặc biệt là bà muốn tha thứ tất cả.
Bà muốn tha thứ là v́ bà là người rất sùng đạo. Bà nói, Chúa đă tha thứ cho bà, th́ bà phải tha thứ cho tất cả mọi người, đơn giản vậy thôi. Bà không có thù oán, và không bao giờ nói nặng nhẹ đến những người đă gây khổ đau cho gia đ́nh bà, không nói tới một câu.
Như vậy đây không phải là hồi kư mà gần như là những tâm sự, suy tư về cuộc đời ?
Như tôi đă nói, đó không phải là một hồi kư thông thường. Thành ra những người nào muốn ṭ ṃ chuyện thâm cung bí sử, những oán trách… th́ không có. Đừng trông chờ những cái đó trong quyển sách của bà. Khi anh Lê Châu Lộc trả lời phỏng vấn của một đài truyền thanh, th́ anh nói một câu rất đúng : đọc quyển sách đó anh có cảm tưởng như sách của một vị nữ tu. Nhưng quyển sách của bà tôi nghĩ người nào mua về đọc th́ họ sẽ giữ lại, sẽ nghiền ngẫm, đọc lui đọc tới để mà hiểu.
 
Nhưng dù sao bà Nhu cũng là một chứng nhân của lịch sử, và có những chuyện chỉ có người trong cuộc biết, nếu bà ôm cái bí mật đó theo th́ có uổng không ?
 
Tượng Hai Bà Trưng ở bến Bạch Đằng, Saigon, bị cho rằng giống khuôn mặt bà Trần Lệ Xuân và con gái là Ngô Đ́nh Lệ Thủy, đă bị đập bỏ khi bà đi lưu vong ở nước ngoài (DR).
Bây giờ có cái ǵ là bí mật nữa đâu. Tất cả mọi chuyện đă phơi bày ra ánh sáng hết cả rồi. Ai giết ông Tổng thống, ai giết chồng bà ấy, những thế lực nào đứng đằng sau cuộc đảo chánh, hoặc là bà có bao nhiêu tiền, có bao nhiêu đồn điền…th́ người ta biết hết cả rồi, chả có ǵ gọi là bí mật nữa.
 
Bà có đặt tựa cho cuốn sách đó chưa ?
 
Có. Bà lấy một cái dẫn dụ trong Cựu Ước để đặt tựa cho cuốn sách.
 
Và anh sẽ là người dịch ?
 
Tôi có sự giúp đỡ rất quư báu của anh Nguyễn Kim Quư, rất giỏi tiếng Pháp. Anh có bằng tiến sĩ văn chương Pháp, và là giáo sư Pháp văn của các trường đại học ở Mỹ. Anh giúp tôi về chuyện đó.
 
Khi viết cuốn sách này bà Nhu có ước vọng ǵ, dành cho người Việt hay cho độc giả các nước ?
 
Bắt đầu cách đây khoảng chừng mười năm, lần đầu tiên tôi gặp bà cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, th́ bà viết bằng tiếng Pháp, và có ư định sau khi viết xong th́ bà sẽ tự tay dịch sang tiếng Anh và tiếng Ư. Thế nhưng về sau có thể có nhiều lư do, như là sức khỏe không được tốt như hồi trước, hoặc là bà bận bịu, nên bà chỉ viết bằng tiếng Pháp mà thôi. Mà ngay cả bản bằng tiếng Pháp th́ cũng c̣n phần cuối dang dở. Thành ra để vài ba tuần lễ nữa, khi gia đ́nh lo tang lễ cho bà xong th́ lúc đó tôi sẽ hỏi để lấy cái phần cuối cùng đó.
Có dài lắm không ạ ?
 
Dài ! Nguyên bây giờ th́ cũng đă gần 500 trang rồi, nhưng in ra th́ tôi nghĩ khoảng 300 trang thôi v́ chữ viết của bà to.
 
Bà Nhu muốn quyển sách này đến với độc giả khi bà c̣n sống, chứ không phải là khi bà chết rồi. Thế nhưng khi c̣n sống bà chưa làm được chuyện đó, thành ra bây giờ khi bà mất ḿnh giúp đỡ để hoàn thành giấc mộng của bà là đưa quyển sách, đưa tư tưởng, suy tư của bà đến với độc giả, đến với người Việt Nam.
 
Anh dự định cho xuất bản ở đâu ?
 
Tôi sẽ in và phổ biến bên Mỹ này thôi, c̣n đương nhiên là sau đó tôi sẽ gởi đi những quốc gia có cộng đồng người Việt Nam đông như là Anh, Pháp, Đức…
 
Các con của bà có ư kiến ǵ về cuốn sách này không ?
 
À, hầu như là không. V́ họ lớn lên ở ngoại quốc, họ tôn trọng tính độc lập của từng cá nhân. Các con của bà th́ đương nhiên rất là yêu mến và kính phục bà, nhưng họ không có xen vào những chuyện mà bà làm.
 
Và những người con của bà Nhu có vẻ cũng kín tiếng như bà ?
 
Th́ như cô thấy đó, từ hồi năm 1963 cho đến giờ các con của bà có ai ra ngoài công chúng, có nói năng ǵ đâu, không ! Họ rất là im lặng, y như bà vậy thôi. Họ cũng giữ một cái khoảng cách quá xa xôi đối với thế giới bên ngoài
 
Bà Trần Lệ Xuân (DR).
Qua thời gian tiếp xúc với bà Nhu, anh có cảm tưởng như thế nào về bà ?
 
Cảm tưởng của tôi th́ cũng như rất nhiều người đă nhận xét về bà. Bà là một người đàn bà tài giỏi, can đảm, dám nói và dám làm. Chẳng hạn một chuyện trong quá khứ, khi bà đưa ra đạo luật về gia đ́nh ở Việt Nam, đề cao nhân phẩm của người phụ nữ. Đạo luật đó được Quốc hội biểu quyết thông qua, cấm đàn ông lấy hai vợ, và những vấn đề khác nữa, để nâng cao đời sống của người phụ nữ Việt Nam lên. Mặc dầu hồi đó có những sự chống đối nhưng bà vẫn can đảm vượt qua.
 
Một phụ nữ như thế mà chọn cuộc sống ẩn dật có lẽ không dễ ?
 
Tôi thấy là khi chọn lựa một cuộc sống như vậy, chắc là bà phải có những suy nghĩ và quyết định rất là khôn khéo. Từ khi mà bà phải sống lưu vong ở ngoại quốc sau vụ đảo chánh ngày 1/11/63 ở bên Việt Nam, gần như không có ai nói tới bà nữa. Nhưng không phải là người ta sẽ để cho bà yên. Trường hợp nếu bà có một cái manh động, một lời nói, cử chỉ sao đó, đương nhiên họ sẽ nói tới rất nhiều.
 
Hồi xưa lúc chồng bà chết rồi th́ bên Mỹ Tổng thống Kennedy cũng bị giết, th́ bà Kennedy cũng là góa phụ. Thế nhưng bà Kennedy về sau đi đến đâu th́ người ta theo dơi đến đó, người ta có những bản tường tŕnh đầy đủ, chuyện xấu cũng có mà chuyện tốt cũng có. Thế nhưng đối với bà Nhu th́ tuyệt nhiên không, v́ bà không đi đâu hết ! Bà tự giam hăm ḿnh trong một căn pḥng. Ngay cả buổi sáng đi lễ bà cũng mặc quần áo rất kín đáo, đội mũ, che đầu… để không ai nhận ra bà hết.
 
Về phần ông linh mục ở nhà thờ Saint Léon, bà đă đi lễ ở nhà thờ đó nhiều năm rồi mà về sau ông mới biết đó là bà Ngô Đ́nh Nhu. Ngay cả sau khi lễ xong bà ở lại dọn dẹp, trang hoàng nhà thờ th́ ông cũng nghĩ đó là một giáo dân b́nh thường thôi. Măi mấy năm sau, không biết người nào nói với ông th́ ông mới biết !
 
Cũng có nhiều người muốn có một tấm h́nh của bà lúc về già, nhưng tôi nghĩ là chẳng có ai chụp được cái h́nh nào hết. Đương nhiên là bà phải già đi, nhưng trông vẫn c̣n khỏe lắm và vui tươi. Tôi có nhận xét, mỗi lần bà cười trông bà trẻ lắm, làm tôi nhớ lại những h́nh ảnh mà tôi được coi trên báo chí, trông rất trẻ !
 
Khi bắt đầu cuộc sống lưu vong ở nước ngoài từ năm 1963, bà không có một đồng trong túi…
 
Như vậy làm sao bà mua được hai căn nhà ở Paris ?
 
Hai căn nhà là măi sau này, do một bà bá tước người Ư cho. Mà bà này cho rất là kín đáo, bà Nhu không biết. Th́ bà Nhu có một số tiền rất lớn, tôi không biết là bao nhiêu nhưng mà căn hộ đó dù ở trên tầng lầu thứ 11 nhưng cái ṭa nhà ở khu đó đắt lắm. Bà nhờ một ông cựu bộ trưởng thời chính phủ De Gaulle mua giùm hai cái appartement.
 
Có nhiều người đặt câu hỏi, v́ sao lại có một số tiền trên trời rớt xuống như vậy, th́ vấn đề có nguyên do của nó. Tức là Ngô Đ́nh Trác, con trai lớn của bà lấy một cô vợ người Ư, mà gia đ́nh cô này là một trong những gia đ́nh thế phiệt, vọng tộc, giàu có nhất của nước Ư, th́ từ chỗ đó mà ra. Người ta thấy bà sống vất vưởng không có nhà cửa th́ có một người cho một số tiền nhưng ẩn danh, không nói cho bà Nhu biết. Măi đến bốn năm sau, bà kia chết th́ bà Nhu mới biết đó là người đă cho ḿnh tiền để mua nhà.
 
Xin phép được ṭ ṃ thêm một câu, tên đề trên hộp thư và interphone tại ṭa nhà nơi bà sống là bà Trần Lệ Xuân hay là bà Ngô Đ́nh Nhu ?
 
Tôi nghĩ có thể bà ghi tên trên hộp thư là bà Ngô Đ́nh Nhu, v́ mỗi lần tôi gửi sách cho bà th́ tôi đề là Madame Ngô Đ́nh Nhu, bà đều nhận được hết.
 
Xin cám ơn luật sư Trương Phú Thứ từ Hoa Kỳ đă vui ḷng dành th́ giờ trao đổi với RFI Việt ngữ hôm nay về bà Trần Lệ Xuân tức bà Ngô Đ́nh Nhu.

 

Nhớ Về Ông Bà Ngô Đ́nh Nhu

 

Trần Lệ Xuân cùng chồng Ngô Đ́nh Nhu, ảnh năm 1962

 

 

Tôi mới nhận được một giấy mời tham dự Lễ Tưởng niệm cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm vào ngày 02/11. Tôi không một chút suy nghĩ và đă nhận lời. Lần đầu tiên nhận một giấy mời như thế kể từ khi ông chết. Cám ơn ban tổ chức. 

Tôi nh́n thấy tên người tổ chức: ông Lê Châu Lộc. Người đă có thời hănh diện v́ đă được sống bên cạnh vị Tổng Thống ấy. Từ Lê Châu Lộc, tôi liên tưởng đến những người từng có cơ hội gần gũi với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm như Đỗ Thọ, Nguyễn Hữu Duệ, Cao Xuân Vỹ, Tôn Thất Thiện, Cụ Quách Ṭng Đức, Huỳnh Văn Lang, Trần Kim Tuyến Lâm Lễ Trinh, cụ Đoàn Thêm, Vơ Văn Hải, Nguyễn Thành Cung, Nguyễn Cửu Đắc, Nguyễn Văn Minh và v.v…

Ít ai có lời phỉ báng, nặng nhẹ, nếu không nói là một ḷng, một dạ. H́nh như ít có vị lănh đạo nào, dù đạo hay đời mà khi chết đi để lại thương nhớ và niềm kính trọng nơi những kẻ dưới quyền đến như ông? Hồ Chí Minh chăng? Không. Nào ai khác không có. Nhớ những người này, những kẻ một ḷng, một dạ với ông th́ đồng thời tôi cũng muốn không nhớ tới Đỗ Mậu, một số tướng lănh hay Thích Trí Quang và Cabot Lodge. Nói chi đến thứ viết như Nguyễn Đắc Xuân, viết bẩn, bôi bẩn.

 


Khu biệt thự Trần Lệ Xuân (2 Yết Kiêu, Đà Lạt) lộng lẫy rộng trên 13 ngàn mét vuông 
vừa được nâng cấp trở thành Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV. Nơi lưu giữ hơn 30 ngàn mộc bản triều Nguyễn.

 

Tôi sẽ đến đó với một tấm ḷng thanh thản. 

Bởi v́ tôi đi đến đó không phải để vinh danh một vị tổng thống của nền đệ nhất cộng hoà. Đến đó không phải để tôn sùng, không phải để thần thánh hóa như người ta mỉa mai. Đến đó không phải v́ ngu muội.v́ thiếu hiểu biết lịch sử. Như người ta chửi. Cũng chẳng một chút mưu cầu ǵ. Bất cứ mưu cầu ǵ. Và có thể, tất cả những người đến đó, như tôi, đều chẳng có mưu mô, mưu cầu nào cả. Mưu cầu dựng lại đảng Cần lao nhân vị? Buồn cười. Đừng ai gán ghép ǵ cả. Có người vui mừng v́ những cái chết đó. Có người buồn, thương tiếc. Người vui th́ được, tại sao lại khó chịu khi người khác không vui, khi người khác buồn? Hăy cứ để cho người vui được vui và người buồn được phép buồn.

Tôi đến với một chút ḷng. Chỉ có thế. Đến v́ nghĩ rằng những năm tháng ấy, mặc dù chẳng phải là một xă hội toàn hảo. Mặc dù xă hội ấy chập chững khập khễnh giữa dân chủ, phong kiến, tự do và độc đoán. Tôi tránh chữ độc tài bởi v́ nó nhiều mức độ quá. Và tôi vẫn tự hào với ḿnh, với bạn bè ḿnh, đó là những năm tháng đẹp nhất quăng đời tuổi trẻ của tôi, của chúng tôi. Tôi đă hỏi các bạn bè tôi, ít ai nói khác.

Hỡi những ai, những loài chim ri, chim sẻ đă từng là Chu Văn An, Petrus Kư, Gia Long, Trưng Vương. Nói lên đi, đă có lần nào các anh bị tù, bị bịt mồm, bịt miệng một cách bất công, bị đàn áp một cách vô lư… Và các anh, các chị đă có lúc nào cảm thấy bị ngộp thở, bị đè nén trong thời gian đó v́ lư do tôn giáo? Do ai và người nào, bày tôi nào mà chúng ta bị đối xử như thế? Hăy t́m cho tôi một thời gian nào của mảnh đất miền Nam trong 20 năm và nay nửa thế kỷ đă qua những ngày tháng tốt đẹp hơn những ngày tháng ấy?

Tôi nhắc lại nơi đây một nhận xét của Vơ Phiến về giai đoạn 1954-1963 như sau:

“Trong khung cảnh thái b́nh, nước nhà vừa có chủ quyền …, chính phủ đang được tín nhiệm, trong không khí vui vẻ xây dựng một miền đất tự do, văn học nghệ thuật đă phát triển nhanh chóng mạnh mẽ. T́nh h́nh văn học trong giai đoạn mở đầu miền Nam phản ánh cái phấn khởi, tin tưởng, tích cực….Sang giai đoạn sau cả văn nhân lẫn văn chương đều hóa ra phong trần…

(Trích Văn học miền Nam tổng quan, Vơ Phiến, trang 207)

Trước 1954 và sau 1963, chúng ta đă sống thế nào? Trước 1954, nhiều nỗi bấp bênh. Tương lai vô định. Sau 1963, t́nh thế rối beng, tuổi trẻ chán ngán.

Trong khi thời gian từ 1954, miền Nam như một miền đất hứa cho nhiều người. Chúng ta đă đến đó và góp bàn tay, góp trí óc chúng ta xây dựng mảnh đất miền Nam ấy. Hơn thế nữa, chúng ta đă góp xương máu để giữ nó, mặc dù bây giờ chúng ta đă mất. Mất tất cả? Dù thế, chúng ta đă để lại một di sản văn hóa, tinh thần tự do và một thể chế hành chánh tương đối quy mô và hữu hiệu.

Và chỉ khi thật sự mất miền Nam, chỉ khi chúng ta không c̣n ǵ… chúng ta mới có dịp so sánh và nh́n lại. Chúng ta mới thực sự hiểu và đánh giá đúng mức cái gia tài văn học, văn hoá, giáo dục của miền Nam. Nhiều khi, chúng ta đă có lúc đ̣i cái nọ, cái kia mà thực sự cái chúng ta đ̣i đă nằm sẵn trong túi áo?

Nghĩ lại thời đó, chúng ta vẫn thong dong tuổi trẻ? Chúng ta đă được đào tạo đến nơi đến chốn? Trường y, trường dược, trường kỹ sư Phú Thọ, trường Quốc Gia Hành Chánh với các đại học Sài G̣n, Đà Lạt, Huế.

Chúng ta từ đâu mà lớn lên và trở thành những chuyên viên hàng đầu của miền Nam Việt Nam? Hăy cố nhớ lại xem. Hăy dùng tất cả cái tấm ḷng để nhớ đến. Nơi ấy vẫn là một niềm Nam đáng sống với những ngày tháng tuổi trẻ được lớn lên và trưởng thành. Theo cụ Đoàn Thêm, dự án trung tâm Phú Thọ tưởng không thành v́ thiếu giáo sư. Ông Diệm bảo: 

“Có nhiều học nhiều, có ít học ít, đợi đến bao giờ và cứ cho phép mở.

Viện Đại học Đàlạt được thành lập dễ dàng với sự nâng đỡ đặc biệt của ông. 

Ông trợ cấp nhiều cho Đại học Huế, tặng tiền dịch sách để tiến tới một cơ quan dịch thuật và khuyến khích lập một viện Hán học.

Ông hoan nghênh sự cố gắng chấn hưng Nho giáo của Hội Khổng Học và dặn Bộ giáo dục tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm Khổng tử.

Như sự trưởng thành của quân đội, từ những tiểu đoàn bộ binh hay khinh binh thời Bảo Đại tới một lực lượng hùng hậu với đủ các quân chủng và binh chủng, là kết quả nỗ lực của mọi cấp chuyên trách Việt Nam với sự giúp đỡ của các cố vấn Hoa Kỳ”

Nay th́ đă mấy lần từ ngày 01/11/1963? Hơn 40 năm rồi. Có điều ǵ cần phải nói nữa không? Có nhiều điều chúng ta không nên nhớ đến nữa. Forgive and forget. Có nhiều điều nên quên để di dưỡng tuổi già, để nh́n về thế hệ con cháu chúng ta.

Độc giả nghĩ rằng tôi sẽ viết về ông Diệm. Thưa không. Viết về ông, nhiều người đă sống bên cạnh ông viết đủ và họ có đủ tư cách để viết về ông hơn tôi gấp bội.

Cho nên, bài này tôi sẽ viết về vợ chồng ông Nhu, bị hiểu lầm và bị ghét nhất là bà Ngô Đ́nh Nhu. Nhiều người không ưa bà, ghét là đằng khác, khinh nữa. Nhiều người bênh ông Diệm, thương mến ông, nhưng vẫn dè dặt khi nói về ông Nhu, bà Nhu. Tôi biết rơ. V́ chính tôi cũng chẳng thể nào quên được câu nói phạm thượng và xấc xược của bà khi Hoà thượng Quảng Đức tự thiêu.

Nhưng đă trót quư mến ai rồi th́ khó mà nghĩ khác được. Trước đây, tôi đă trót quư mến Nam Phương Hoàng Hậu.Và niềm kính trọng vẫn c̣n đó. Nay th́ đến lượt ông bà Nhu cũng vậy thôi.

Nhớ lại, khi ấy, tôi c̣n rất trẻ. Tôi đă đôi lần theo anh cả tôi “đi học” một người là ông Ngô Đ́nh Nhu. Không biết bằng cách nào, do ai nói mà tôi vẫn nhớ đinh ninh đó là những lớp học về xă hội. Sau này, đọc sách vở th́ tôi hiểu đó là những khóa huấn luyện cho thanh niên hồi đó.

Đầu óc làm chính trị, nh́n xa nên nhóm ông Nhu đă mở ra các lớp huấn luyện này để chuẩn bị khi thời cơ đến. Thành phần những người theo học, căn cứ vào anh cả tôi th́ họ phải có tŕnh độ tương đương tú tài hoặc hơn thế nữa. Chắc phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa giáo. Các buổi học đều diễn ra vào buổi chiều thứ năm, tại 40 phố Nhà Chung Hà Nội. Tại sao tôi lại nhớ là chiều thứ năm? Bởi v́ tôi theo học tại trường ḍng Chúa Cứu thế nên ngày thứ năm là ngày “sortie”, chúng tôi được nghỉ đi chơi hoặc về thăm gia đ́nh. Tôi về thăm chỗ anh tôi nên bắt buộc phải đi theo anh tôi “theo học” lớp Xă hội. Có lẽ, tôi là học viên trẻ tuổi nhất ngồi hàng ghế cuối. Pḥng học chỉ có một cửa lớn ra vào nên mọi người phải đi qua cửa này để vào pḥng học.

Trong những dịp này, tôi được nh́n thấy ông Ngô Đ́nh Nhu. Dưới mắt một đứa bé con th́ anh tôi là người tài giỏi hơn người. Thật vậy, vào năm 1953, anh tôi đă thi xong Phần 1, tiến sĩ triết học ở Bỉ và 1955 về nước t́nh nguyện ra miền Bắc phục vụ. Vậy mà ông này, cái ông dáng người cao gầy, da nám xám, mái tóc rậm đen lại c̣n là thầy dạy anh tôi. Ông phải giỏi biết chừng nào. Nh́n ông mà trong ḷng chỉ biết nể phục.

Ông Nhu luôn luôn mặc loại áo bốn túi bỏ ra ngoài. Áo bốn túi mầu nâu hồng nhạt. 

Ăn mặc khá dản dị. Cười nhếch mép và nhẹ nhàng khi đi qua những người đứng trước cửa. Ít nói và điềm đạm.

Mặc dù chỉ là kư ức của một đứa trẻ con, tôi nghĩ rằng nay nhắc lại có thể giúp thêm sử liệu về những hoạt động của ông Nhu khi c̣n ở Hà Nội. Việc ông lấy bà Nhu cũng đă gây một dư luận khá ồn ào lúc bấy giờ ở Hà Nội. V́ một lẽ dản dị là cả hai ông bà đều thuộc những gia đ́nh danh gia vọng tộc.

Nhưng khoảng cách tuổi khá lớn giữa hai ông bà cũng là cớ sự cho những lời đồn thổi sau này kể từ sau 1963.

Đối với tôi, sau 1963, cái ǵ cũng trở thành đầu đề để đàm tiếu gia đ́nh ông Nhu. Có cần nhắc lại những điều viết bất xứng về bà Nhu của những người như Hoàng Trọng Miên, Nguyễn Đắc Xuân không?

Xin được nhắc lại một lần cuối. Trong bài kư: “Theo Đoàn Sinh viên Huế, tham quan con đường ‘gặt băo’ của anh em Ngô Đ́nh Diệm ở Sài G̣n tháng 11–63”.  http://www.giaodiem.com/doithoaiIII/ndx_evilroute.htm

Ông Xuân đă viết với lối viết quen thuộc, nửa hư, nửa thực như sau: 

Suốt tuần qua báo chí Sài G̣n đăng nhiều phóng sự điều tra về những bí mật trong dinh Gia Long, đặc biệt là những h́nh ảnh sex mà họ gán cho là của bà Trần Thị Lệ Xuân – vợ cố vấn Ngô Đ́nh Nhu – người tự mệnh danh là đệ nhất phu nhân VNCH. Do đó khi được vào tham quan, chúng tôi đến ngay pḥng ngủ của bà Lệ Xuân phía gần đường Pasteur. Cái pḥng này bị dân chúng phá tanh banh. Các sĩ quan chỉ cho chúng tôi hệ thống kính soi được lắp kính bốn mặt tường và họ giải thích rằng bà Lệ Xuân lắp hệ thống kính như thế để mọi hoạt động thân thể riêng tư của bà trong pḥng nầy bà có thể ngắm được từ nhiều phía. Và người ta cũng hướng dẫn cho chúng tôi rằng pḥng riêng của Tổng Thống Diệm gần pḥng riêng của cô em dâu. Ông Ngô Đ́nh Nhu muốn vào pḥng riêng của của vợ phải đi qua pḥng của anh trai ông. Không rơ thực hư như thế nào, cho đến bây giờ, tôi vẫn chưa hiểu có đúng như thế không và tại sao như vậy? 

Và Nguyễn Đắc Xuân viết tiếp:

Những thành viên trong đoàn sinh viên Huế đi tham quan ngày ấy, hiện nay vẫn c̣n ở Huế khá đông như nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, bác sĩ Phạm Thị Xuân Quế, anh Lư Văn Nghiên, ở Đà nẵng có bác sĩ Lê Quang Tái, ở TP Hồ Chí Minh có Tiến sĩ Thái Thị Ngọc Dư, nhà giáo Nguyễn Đ́nh Hiển, ở Đức có Tiến sĩ Thái Thị Kim Lan, ở Pháp có Lê Thị Thảo; ở Mỹ có Nguyễn Thị Kim Tri, ở Úc có Nguyễn Thị Kim Xuyến v.v… Ba thành viên chủ chốt trong đoàn nay không c̣n nữa là Nhà thơ Trần Quang Long (ra trường năm 1965), tham gia kháng chiến và hy sinh ở chiến trường Tây Ninh năm 1968; Nguyễn Thiết đang học năm thứ ba th́ thoát ly, phụ trách Thanh niên Thành ủy Huế, hy sinh năm 1968; Vĩnh Kha, về sau làm Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Huế, lănh đạo sinh viên phát động các cuộc đấu tranh chống các chính quyền Diệm mà không có Diệm. Kha mất v́ bệnh gan vào giữa những năm Tám mươi. 

Theo ông Ngô Bảo (nhà thầu tốt nghiệp trường Mỹ thuật bên Pháp) có trách nhiệm trang trí tư dinh của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho người viết hay: pḥng ăn dinh Gia Long được trang trí với tranh sơn mài Thành Lễ. Riêng pḥng bà Nhu chỉ treo độc nhất một bức anh vẽ bán thân bà Nhu, do hoạ sĩ Nguyễn Khoa Toàn vẽ (1). Bức tranh vẽ bà Nhu mặc áo cánh lụa, có hơi rơ nét nổi lên phần ngực phía trong làn áo. Chỉ có vậy. Người viết hỏi thêm, có thấy các bức tường chung quanh pḥng bà Nhu đều có gương phản chiếu không? Ông Ngô Bảo cho biết: Làm ǵ có chuyện đó. Tường thường như mọi bức tường nhà khác.

Chi tiết mà ông Ngô Bảo, nay đă 78 tuổi, cho biết một lần nữa chứng tỏ chắc chắn rằng Nguyễn Đắc Xuân đă bịa đặt, viết lếu láo và đám nam nữ sinh viên cùng tham dự buổi tham quan dinh Gia Long đă im lặng. Im lặng ở đây được coi là đồng loă.

Dù chỉ nh́n thoáng qua, ấn tượng về ông c̣n được ghi nhớ măi trong tôi. Nhưng ấn tượng đó c̣n được ghi khắc thêm là trong số học tṛ của ông Nhu có linh mục Phước. Lm Phước kể lại cho tôi là có dịp đi Đà lạt sau này, có đến thăm thày cũ. Ông đă hết lời nói về gia đ́nh thày của ḿnh. Ông Nhu th́ học cao, hiểu rộng, tài trí hơn người. Ai ai cũng phải nh́n nhận như vậy. Cụ Đoàn Thêm nhận xét: “Về phương diện trí thức, tŕnh độ của ông Nhu rất cao. Học vấn cổ điển và nhân bản của ông rộng và vững. Qua lời nói ề à, kẻ chú ư có thể bắt gặp những nhận xét sâu sắc về người và việc, một sự khó thấy ở ông Diệm, và ít thấy ở người chung quanh.”

Bà th́ vừa xinh, vừa trẻ đẹp, giữ ǵn gia phong nề nếp. Thêm một lần nữa, tôi có một ấn tượng rất tốt đẹp về bà Nhu. Theo cha Phước khi đến thăm ông Nhu cùng với vài người khác ngồi ở pḥng khách. Chủ khách đàm đạo trong khi bà Nhu không dám ngồi mà chỉ đứng chắp tay vào nhau để trước bụng.

Đấy là cử chỉ của những gia đ́nh có lễ giáo nghiêm ngặt. Tôi không nói thêm cho bà cũng không nói bớt cho.

Nghe sao th́ nói lại.

Mà câu chuyện này tôi nghe khi c̣n ở ngoài Bắc trước khi có cuộc di cư.

Cung cách ấy, cử chỉ như thế, giáo dục nghiêm ngặt, lễ giáo như thế. Sau này có điều ǵ đi nữa. Làm sao tôi có thể nghĩ xấu cho người phụ nữ này được? 

Ai nghĩ xấu th́ đó là việc của họ. C̣n tôi th́ không. Ai ghét th́ cứ việc. C̣n tôi không là không. Nói xấu cho một người th́ dễ. Kính trọng được một người th́ mới là điều khó.

Bẵng đi một thời gian gần 10 năm, tôi lại có dịp khác “gặp lại” ông Nhu trong một khung cảnh khác. Hồi ấy, tôi c̣n là sinh viên Đại học Đà Lạt nên thường tham dự những buổi lễ do nhà trường tổ chức. Đôi lần lại có dịp được thấy ông Nhu. Ông không mặc áo bốn túi nữa, mà áo veste. Gương mặt có phần trĩu nặng ưu tư. Mặc dầu là cố vấn Tổng Thống, ông xuất hiện hết sức low profile. Ngồi một góc. Im lặng. Ai khen th́ khen. Ai vỗ tay th́ vỗ. Ông vỗ nhẹ tay lấy lệ, c̣n vẫn ngồi bất động như thể đang nghĩ về một vấn đề ǵ khác. Gần như ông không chú ư đến ai cả. Có cảm tưởng như ông bắt buộc phải ngồi đó. Có thể ông ghét những thói bề ngoài ŕnh rang với đôi chút tâng bốc, xu phụng. Cả buổi lễ, ông chỉ ngồi chống tay trên thành ghế. Không nhúc nhích, không nói nửa lời.

Nói như cụ Đoàn Thêm th́ ông Nhu “cử chỉ lạnh lùng bắt người ta nhớ đến câu của Racine gán cho Néron: ‘Ami ou ennemi, il suffit qu’on me craigne’ (Bạn hay thù, miễn là họ biết sợ ḿnh là đủ).”

Phần tôi, có lẽ chẳng có lệ thuộc ǵ với ông, tôi nh́n chăm chăm vào ông. Kính phục th́ có, sợ th́ không.

Tôi dành cả buổi lễ quan sát ông không sót một cử chỉ nào. Ông khác hẳn các viên chức như các ông Trương Vĩnh Lễ, Trương Công Cừu. Cụ Lễ th́ khúm núm ra mặt. Các ông lần lượt lên rước lễ mà chắc hẳn ông Nhu không hề chú ư đến những cử chỉ , thái độ của mấy ông này.

Ông không phải là loại người của đám đông. 

Cứ nghĩ lại coi, trong 9 năm cầm quyền. Có bao giờ thấy ông Nhu xuất hiện công khai, đăng đàn diễn thuyết (chỉ trong trường hợp thuyết tŕnh học tập như ở Suối Lồ Ồ) đao to búa lớn, hay h́nh ảnh đăng dài dài trên báo hà rần, cờ xí, duyệt binh, gắn lon gắn chậu, tiền bạc xa hoa, xe cộ tiền hô hậu ủng. 

Không. Ông Nhu ít xuất hiện, ít phô trương. Ngược lại kín đáo, nấp sau bóng dáng Tổng Thống.

Tôi đă đọc lại các số báo Lập Trường, Hành Tŕnh, Đất nước và Tŕnh bày sau 1963. Không hề nghe thấy một lời phê phán về cá nhân ông Ngô Đ́nh Nhu. Tiền bạc không, nhà cửa dinh thự không. Mấy ai đă làm được như vậy? Xin hăy đọc vài ḍng của cụ Đoàn Thêm viết về ộng Nhu để thấy con người ấy sống như thế nào: 

“Tôi c̣n ghi nhận những ống quần nhầu không ủi, chiếc sơ mi hở cổ cộc tay và hơi cũ, đôi dép da quai sờn . Y phục sức quá sơ sài của em một Thủ tướng khiến tôi phát ngượng, lúng túng trong bộ đồ lớn của tôi. Tôi càng thấy khó hiểu, khi mục kích ông co ro cùng vợ con trong một căn pḥng nhỏ hẹp trên lầu dinh Độc lập, tuy c̣n những pḥng rộng rộng lớn và đẹp hơn. Theo một người thân cận, th́ ông không muốn ở trong Dinh, chỉ chờ dịp dọn đi, nhưng Ông Diệm không nghe, quyết giữ ông lại để c̣n luôn luôn hỏi việc. Căn cứ vào những lời ông nói và nếp sống bề ngoài của ông, tôi đă kết luận rằng ông tránh tiếng lợi dụng quyền lực và địa vị của ông anh … Ngay cả hai chữ cố vấn cũng chỉ là nhận bất đắc dĩ.

Theo như lời kể của cụ Đoàn Thêm:

“Đến khi cần cử ông qua Pháp thương thuyết với thủ tướng Edgar Faure, một số người trong chánh phủ thấy ông phải đi với một danh nghĩa chính thức hơn là với tư cách bào đệ ông Diệm. Nên hai chữ cố vấn đă được đem dùng để đồng thời thừa nhận một sự vẫn được coi là hiển nhiên. Ông cũng biết là không tránh được chức vị… Ông Nhu không thoát khỏi lệ thường, nên chỉ tới đầu 1956 là ông hết phản đối (Không chịu người ta gọi là ông cố vấn).

Người nào đă đọc cụ Đoàn Thêm th́ đều hiểu rằng, cụ viết cẩn trọng, tương đối khách quan, khen có mà chê cũng có. Vậy nên những nhận xét của cụ phải được coi là khuôn thước, tránh được cái tệ nạn bôi bẩn hay xưng tụng quá mức.

Ông cố vấn sống thanh đạm và đơn giản như thế, hẳn người phụ nữ nào làm vợ ông cũng phải là người thế nào?

Tư cách ở chỗ ấy, trí thức thứ thiệt ở chỗ ấy. Cứ thử nh́n lại, những người thay thế ông sau này, quyền bính vào trong tay, họ đă hành xử thế nào? Cứ như ông Đỗ Mậu hồi làm phó thủ tướng văn hóa, dù chỉ trong một thời gian ngắn, ông xuất hiện nhiều lần hơn gấp bội ông Ngô Đ́nh Nhu trong 9 năm làm cố vấn? 

Có một vị nào sau này lên cầm quyền có một phong cách trí thức như một Ngô Đ́nh Nhu và tư cách một kẻ sĩ như một Ngô Đ́nh Diệm?

Từ đầu đến giờ, tôi chỉ muốn nói về CON NGƯỜI mà không đề cập ǵ đến chính trị. Hay nói như cụ Đoàn Thêm, chế độ đệ nhất cộng hoà là nhân trị hơn pháp trị. Nhưng nếu con người mà không xứng đáng th́ nói chi đến thứ khác?

Sau này, tại California, tôi lại một lần nữa nghe từ những người trước nay từng có cơ hội gần gũi ông bà Nhu, ông Diệm, Ông Cẩn, ông Thục.

Tôi đă nói chuyện với sĩ quan tuỳ viên Lê Châu Lộc, sau này là nghị sĩ Lê Châu Lộc. Ông Lộc với bản chất trung thực cho biết, ông biết ǵ nói nấy, có nói có, không nói không. Ông cho biết 6 năm làm sĩ quan tuỳ viên cho “ông cụ”, kề cận ông cụ ngày đêm. Trong 6 năm đó chỉ gặp bà Nhu trên dưới 10 lần, v́ hai ông bà ở khu bên kia dinh Tổng Thống, ít có tiếp xúc qua lại. Ông không mấy thích bà Nhu v́ giọng nói của bà Nhu lai Bắc, lai Trung và tính nết tỏ ra cao ngạo. Nhưng đối với tổng thống Diệm th́ bà sợ và cử chỉ e dè, khép nép. Không có cái cảnh muốn ra vào văn pḥng ông Diệm lúc nào th́ vào. Bà là người có phong cách, lịch sự và đàng hoàng. Ông đưa ra hai giai thoại liên quan đến bà Nhu. 

Một lần xe của bà Nhu vào Dinh trong khi sắp có xe của một vị tướng Mỹ sắp đến. Ông Lộc đă yêu cầu xe của bà Nhu nhường lối. Bà Nhu vui vẻ nhận lời trong khi người tài xế của bà tỏ vẻ khó chịu. Sau đó bà đă vui vẻ chào. 

Một lần nữa, ông Lộc vội vă không kịp chào bà Nhu. Vậy mà việc cũng đến tai “ông cụ”. “Ông cụ” cho biết: Lộc nó là sĩ quan th́ chỉ chào sĩ quan có cấp cao hơn, hà cớ ǵ lại phải chào bà Nhu.

Những chi tiết nhỏ đó cũng cho thấy có nhiều điều xàm tấu, bôi bẩn mà công việc của chúng ta là cần “làm vệ sinh” tẩy rửa những dư luận xấu xa đó.

Trường hợp thứ hai là nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh.

Nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh là người được chọn chính thức chụp ảnh cho gia đ́nh ông Ngô Đ́nh Diệm trong các buổi lễ chính thức. V́ thế, ông đă nhiều lần ra Huế để chụp ảnh cho gia đ́nh ông Diệm.

Ông đă kể lại một cách sinh động duyên dáng về những nhân vật thời đệ nhất cộng hoà. Nhiều nhà văn, nhà báo đă tham dự và được nghe ông kể về những điều này tại toà soạn báo Nhân Chứng, khoảng năm 1980. Đó là Mai Thảo, Phạm Đ́nh Chương, Du Tử Lê, Vũ Văn Hà, Thuỵ Châu, v.v…

Theo lời kể của anh Trần Cao Lĩnh, ông đă hết lời đối với gia đ́nh ông Diệm và đặc biệt là đối với bà Nhu. Bà Nhu là loại người phụ nữ chẳng những có ăn học, có giáo dục. Cử chỉ phong cách quư phái, chừng mực lễ độ trong cư xử. Không phải loại người bờm xơm, cớt nhả, dâm đăng, mất nết như những lời bịa đặt của dư luận ác ư.

Tại Huế, chỉ các đàn ông như các ông Diệm, ông Nhu, GM Thục mới được phép ở nhà trên dùng cơm. Bà Nhu chẳng những sợ và khép nép với ông Diệm mà c̣n cả với Giám mục Ngô Đ́nh Thục. Theo nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh, Bà Nhu không dám tự tiện vào pḥng ông Diệm.

Nhưng phỏng được bao nhiêu người có cơ hội tiếp xúc với bà Nhu, hiểu bà Nhu như ông Trần Cao Lĩnh để rồi kính trọng nhân cách con người bà?

Phải thú thực không có bao nhiêu. Không mấy ai biết bà, nhưng ghét bà, khinh miệt bà th́ gần như tất cả. Đàn ông ghét đă đành, đàn bà cũng ghét theo. Ghét ngay từ những năm1955 khi chưa có Quốc Hội, chưa có Hội Phụ nữ Liên đới hay phụ nữ Bán Quân sự. Dưới mắt đám đông, bà Nhu chỉ là một người phụ nữ “mất nết”, ăn mặc hở hang, lố lăng với chiếc áo dài kiểu mới. Phụ nữ chê bai tư cách của bà trong chiếc áo dài kiểu mới, nhưng không ai bảo ai, giới nữ sinh đến loại mệnh phụ phu nhân đều ăn mặc theo kiểu áo dài đó. 

Đến độ vào năm 1955, ông Diệm chép miệng than thở: Tội nghiệp, Bà Nhu có làm ǵ đâu? Không làm cũng chết chỉ v́ bà là một người đàn bà. Lại thường nói quá mạnh, cứng rắn trong quan điểm, lập trường, không nhường nhịn. Đàn ông nào nó chịu được.

Có lẽ chúng ta lại cần đến lời bàn của cụ Đoàn Thêm khi nhận xét về bà Nhu xem sao.

Theo cụ Đoàn Thêm:

– Dù không làm hay chưa làm việc ǵ có hại, người đàn bà không thể thừa thế nhà chồng mà xen vào việc chính quyền.
– Sự ra mặt của bà, dưới mắt số đông, trái ngược hẳn với h́nh ảnh cố hữu của phụ nữ Á Đông khiêm nhượng, ư nhị hiền hậu, của người mẹ và người vợ Việt Nam.
– Nguyên do sâu xa nhất và đích thật nhất, theo cụ Đoàn Thêm là nỗi ác cảm với bà là do người đă đẹp mà lại muốn khoẻ và hách nữa th́ quá lắm, không chịu nổi. Đối với ông Nhu th́ người ta c̣n nhẫn nhịn chờ đợi, nhưng đối với bà th́ ngay cả sự xuất đầu lộ diện cũng không được tán thành hay dung thứ.
– Nên dù trái hay phải, gnười đàn bà VN muốn vội sống theo gương đàn bà tiền phong (avantgarde) Âu Mỹ, tất chưa thể được yên thân trên một đất nước mà nhiều người c̣n ghê sợ những Vơ Hậu và những Từ Hy.
– Tâm lư số đông như vậy nên nhiều con mắt dễ nh́n thấy những sơ hở và lỗi lầm để buộc lỗi gay go. Mỗi lời nói và việc làm của bà đều là những cớ, những dịp cho dư luận chỉ trích nghiêm ngặt.

Bi kịch của chế độ bắt đầu từ chỗ đó. Người ghét cứ ghét, cứ mỗi ngày mỗi nhiều thêm do cái thể chế tam đầu chế, cộng thêm một người phụ nữ là bà Ngô Đ́nh Nhu.

Những người ngưỡng mộ và quư mến bà chẳng bao nhiêu. Sau khi nghe ông Trần Cao Lĩnh kể về bà, có người đề nghị ông nên viết lại về bà Nhu. V́ không ai có đủ tư cách hơn ông để viết. Nhưng rồi ông cũng đă không làm cho đến khi ông ĺa đời. Cũng hiểu được, bênh vực một người “mất nết” như bà Nhu nó khó lắm. Tôi hiểu.

Ngay như hơn hai chục nam nữ sinh viên đă tham dự trong phái đoàn Huế đi tham quan dinh Gia Long sau khi hai ông Diệm Nhu bị thảm sát. Họ im lặng đồng lơa với Nguyễn Đắc Xuân. Họ chấp nhận gián tiếp những điều bôi nhọ bà Nhu của Nguyễn Đắc Xuân. Tôi chỉ yêu cầu một cô nữ sinh viên trong số họ cho biết những điều Nguyễn Đắc Xuân viết là đúng hay sai. Nói sai dĩ nhiên là không dám nói. Nói đúng th́ hóa ra đồng lơa bôi nhọ. Trả lời khôn ngoan nhất là không nhớ. Không nhớ ǵ hết. 

Theo quư vị độc giả, tôi phải nghĩ thế nào về những sinh viên đă im lặng, không dám lên tiếng về những lời vu cáo của Nguyễn Đắc Xuân?

Nhưng nếu chúng ta có thể tạm quên đi tất cả những điều thị phi, những lời khen chê, những lời bôi nhọ dơ bẩn về bà ấy để chỉ nh́n lại kể từ tháng 11/1963 đến nay bà Nhu đă làm ǵ? Đă nói ǵ? Đă viết ǵ? Và đă sống như thế nào?

Kể từ sau tháng 11/1963, bà rút lui vào bóng tối. Không nói. Cắt đứt mọi liên lạc với mọi người trước nay từng là những người cộng tác với hai ông Diệm và Nhu. Một vài người đă có dịp gặp bà như các ông Cao Xuân Vỹ, Lê Châu Lộc đều nhận thấy bà sống cuộc đời ẩn dật và sống chết với quá khứ đó. Ai hiểu được tâm trạng và nỗi buồn, nỗi đau của bà gần 50 năm này?

Và trong thời gian đó, bà đă sống đúng nhân cách một người phụ nữ? Những năm tháng ấy đă tẩy rửa những điều hàm oan về tiền bạc, con người của bà?

Kể như bà đă chết cùng với hai anh ông Diệm Nhu. Đối với bà, cuộc sống đă không c̣n nữa. Sự im lặng của bà mang nhiều ư nghĩa: Đắng cay và tủi hận.

Những ai từng kết án bà th́ xin nhớ rằng nếu bà là loại người tham tiền cố vị, không tư cách hay tệ hơn nữa trăng hoa, mất nết… Chúng ta sẽ thấy một bà Nhu sống buông thả, quen biết lung tung, tai tiếng đủ loại sau 01/11/1963.

Nhưng ngay những kẻ thù oán, chuyên đặt điều nói xấu bà cũng không có được bằng cớ nhỏ nhoi ǵ để bôi nhọ bà.

Bà sống ẩn dật một thời gian ở Ư rồi sang Pháp mua hai căn hộ nhỏ, một để ở và một để cho thuê lấy tiền tiêu xài. ngày ngày đi lễ nhà thờ, lấy kinh nguyện làm lẽ sống.

Một con người như thế, chịu biết bao điều sỉ nhục, biết bao điều tệ bạc, phản trắc về thế thái nhân t́nh.

Nhân cách ấy, cách chọn lựa lối sống ấy, không phải là dễ, không phải ai cũng làm được. Và chỉ cần nh́n lại những tháng ngày sau 1963, tôi nghĩ thật mấy ai đă làm được như bà?

Người ta đồn bà đang viết nhật kư. Mong là như vậy . Ông Lê Châu Lộc có nói với tôi là bà viết nhiều lắm. Tôi chỉ biết vậy.

Trong cuộc sống này, trong suốt những năm làm vợ ông Nhu. Tôi mường tượng h́nh ảnh mô tả của nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh nói tới ánh mắt reo vui, âu yếm của ông khi nh́n mẹ con bà Nhu ăn mặc chuẩn bị chụp h́nh. Đặc biệt , ông nuông chiều cậu Út.

Đó là một gia đ́nh êm ấm.

Ông đă chết từ 02/11/1963.

Phần bà Nhu đă chết kể từ ngày ấy. Nhưng bà chết đến hai lần: chết cho ông Nhu và nền đệ nhất cộng hoà và chết cho chính bà, cho cuộc sống hiện nay.

Nghĩ đến hai người phụ nữ danh tiếng tài sắc trong lịch sử Việt Nam cận đại là Nam Phương Hoàng hậu và bà Ngô Đ́nh Nhu, tôi không khỏi có chút so sánh và ngậm ngùi, thương tiếc cho hai người phụ nữ tài sắc ấy mà số phận dành cho họ không khỏi bất công. 

Tôi quư mến ông Diệm, tiếc cho ông Nhu và trân trọng quư mến bà quả phụ Ngô Đ́nh Nhu.

 

2 tháng 11, 1963 – Nhớ về ông bà Ngô Đ́nh Nhu
Nguyễn Văn Lục (2010/10/20)

 

  

Cựu Nghị Sĩ Lê Châu Lộc nói về bà Ngô Đ́nh Nhu  

Thanh Phong/Viễn Đông (thực hiện)

Cập nhật lúc 7:25:20 PM – 26/04/2011

http://www.viendongdaily.com/Contents.aspx?contentid=10893&item=94

Như Viễn Đông đă loan tin, bà Ngô Đ́nh Nhu, nhũ danh Trần Lệ Xuân đă qua đời tại Roma, thủ đô Ư Đại Lợi, vào lúc 2 giờ sáng Chúa Nhật lễ Phục Sinh 24-4-2011. Cuộc đảo chánh ngày 1-11-1963 xẩy ra lúc bà Nhu đang có mặt tại Hoa Kỳ để “giải độc”, Anh chồng của bà là cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và phu quân của bà là ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă bị phe đảo chánh giết trên đường từ nhà thờ Cha Tam về Bộ Tổng Tham Mưu. Từ đó đến nay bà sống ẩn dật tại Pháp và Ư, qua đời tại một bệnh viện ở thủ đô Ư Đại Lợi. Sau cuộc đảo chánh, nhiều người đă viết sách nói về bà Nhu với nhiều ẩn ư.

Để t́m hiểu về bà, ngày 25-4-2011, chúng tôi đă phỏng vấn cụ Cao Xuân Vỹ, nguyên Tổng Trưởng Thanh Niên Đệ Nhất Cộng Ḥa và ông Lê Châu Lộc, cựu Tùy Viên của cố Tổng Thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm và cựu Nghị Sĩ Đệ Nhất Cộng Ḥa.

Riêng cuộc phỏng vấn cụ Cao Xuân Vỹ, nội dung những lời cụ nhận xét về bà Ngô Đ́nh Nhu cũng tương tự như cuộc mạn đàm giữa cụ và ông Vơ Long Triều (Viễn Đông đă đăng trong số báo hôm qua 26-4-2011). Chỉ có một điều cụ tiết lộ cho chúng tôi là làm cách nào Luật Sư Trương Phú Thứ được gặp bà Ngô Đ́nh Nhu để viết hồi kư. Cụ Cao Xuân Vỹ nói: “Từ hồi đảo chánh tới giờ, bà không tiếp ai cả. Ông Thứ đến tôi mấy lần, năn nỉ tôi giới thiệu cho ông được gặp bà Ngô Đ́nh Nhu, nể t́nh tôi mới chỉ vẽ cho ông Thứ là hăy lên Đà Lạt, t́m đến căn nhà của bà Nhu đang xây dở dang, chụp tấm ảnh rồi đem qua bên đó, nói là mới ghé thăm căn nhà của bà, có chụp tấm ảnh đem lại biếu bà, v́ khi xưa bà Ngô Đ́nh Nhu có mua một căn nhà trả góp tại Đà Lạt, bà cho tu sửa nhưng chưa xong th́ xẩy ra đảo chánh, và bà vẫn mong ước làm sao được nh́n thấy căn nhà đó”.

Theo cụ Vỹ, ông Trương Phú Thứ đă làm theo lời cụ Vỹ chỉ vẽ, và đă được gặp bà Ngô Đ́nh Nhu, c̣n việc làm sao ông thực hiện cuốn Hồi Kư cho bà, th́ phải hỏi Luật Sư Trương Phú Thứ.

Sau đây là nôi dung cuộc phỏng vấn Nghị Sĩ Lê Châu Lộc.

Viễn Đông: Xin chào Nghị Sĩ Lê Châu Lộc. Theo chỗ chúng tôi được biết, ông từng là Tùy Viên cho cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, xin ông vui ḷng cho độc giả nhật báo Viễn Đông được biết những ǵ ông biết về bà Ngô Đ́nh Nhu.

Nghị Sĩ Lê Châu Lộc: OK, tôi biết cái ǵ th́ tôi nói nghe, tôi không có phịa ra được, tánh tôi hồi đó tới giờ là như vậy, tôi biết th́ tôi nói, không biết th́ tôi dựa cột nghe chứ không như mấy tay con nít, hồi đệ nhất cộng ḥa mới đi học lớp chót, mà nói chuyện ông Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cứ như nằm ở dưới giường của ông ấy vậy.

Viễn Đông: Từ sau cuộc đảo chánh 1-11-1963 đến nay, đă có lần nào bà Ngô Đ́nh Nhu liên lạc với ông không?

NS. Lê Châu Lộc: Có, nhưng mới gần đây thôi. Tôi xin nói rơ là hồi đó bà đi qua Mỹ để giải độc th́ ở nhà xẩy ra cuộc đảo chánh cho nên suốt thời gian đó cho đến măi mấy tháng trước đây tôi mới được nói chuyện lại với bà, là nhờ một dịp may có người bạn chuyển lời của tôi chào thăm bà, nên sau đó bà gọi và tôi nói chuyện với bà, trước khi bà vào nhà thương mấy tuần nay, chỉ có lần duy nhất này thôi, gần 50 năm tôi mới lại nói chuyện với bà.

Viễn Đông: Trong cuộc nói chuyện này, bà Ngô Đ́nh Nhu có trao đổi với ông vấn đề ǵ đặc biệt không, thưa ông?

NS. Lê Châu Lộc: Câu đầu tiên bà nói: “Lâu quá tôi mới nhớ lại ‘ông sĩ quan’”, giống như bà thường kêu tôi ở dinh Độc Lập hay Dinh Gia Long vậy thôi, v́ tôi là sĩ quan tùy viên của Tổng Thống, nên bà tránh kêu tên tôi mà kêu là ông sĩ quan như người Việt ḿnh vẫn hay kêu như vậy. Sau đó, tôi và bà có nói chuyện về một số tài liệu mà bà nhờ người này, người nọ edit giùm, tôi cũng có phụ trong đó một phần, phần nhỏ thôi, tại v́ tôi không có th́ giờ. Chỉ hỏi thăm sức khỏe và nói mấy chuyện đó chứ không đề cập chuyện ǵ đặc biệt, mới mẻ hay giựt gân cả.

Viễn Đông: H́nh như bà Ngô Đ́nh Nhu có viết hồi kư, Nghị sĩ có biết việc đó không?

NS. Lê Châu Lộc: Thật ra nhiều người đồn đăi lâu rồi, tôi biết ông Trung Tướng Khánh xăm xê viết hồi kư của bà Nhu, nhưng tôi coi ra th́ chẳng phải hồi kư ǵ, nhưng từ đó tới giờ nhiều người lăm le để có cái lợi ǵ đó ḿnh không biết, nhưng cái này cũng có thể gọi là hồi kư, cũng có thể coi như là những lời ghi lại phần lớn tâm tư của bà khi bà sống cuộc đời cô đơn, góa bụa như vậy, trong đó nó thể hiện cái “tâm đạo” của bà, những lời than thở, cầu nguyện, khóc lóc với Thiên Chúa về những nỗi bất công mà dân Việt Nam ḿnh phải chịu, về những nỗi bất công mà gia đ́nh bên chồng bà phải chịu, rồi bà hết sức cầu xin cho nước Việt Nam ḿnh sớm trở lại thời kỳ thanh b́nh mà dân tộc Việt Nam ḿnh được người ta kính trọng. Đại loại cái đề tài cầu nguyện của bà nó xoay quanh cái đau khổ của dân tộc Việt Nam, mà bà là cái người gần gũi nhất cho nên gánh chịu những hậu qủa tàn khốc nhất, thành thử đó là cái tôi biết được, c̣n nói về vấn đề chánh trị, những cái giựt gân, v.v., th́ không có. Cũng có thể có một vài ba vấn đề sinh hoạt quốc gia nhưng không có ǵ đặc biệt cả.

Viễn Đông: Trong tập tạm gọi là hồi kư đó, có chỗ nào bà Ngô Đ́nh Nhu tỏ dấu trách móc, oán hận những người làm hại gia đ́nh bà?

NS. Lê Châu Lộc: Tôi không cảm thấy có sự oán hận như anh dùng chữ đó, chữ buồn phiền, khóc than th́ có thể có, đó là cái tâm tư muốn thấy lại một sự thật mà người ta đă chôn vùi hoặc trả lại cho dân tộc Việt Nam ḿnh công lư và ḥa b́nh, mà ḿnh đă đánh mất do một số người ngu dại làm sai, th́ cái đó có. C̣n bảo rằng cái hận thù th́ tôi đọc tôi không thấy bà đề cập đến, mà tôi có cảm giác như đọc một cuốn hồi kư của một nữ tu.

Viễn Đông: Theo như Luật Sư Trương Phú Thứ cho biết, những ngày gần đây ông ấy vẫn thường xuyên liên lạc với bà Ngô Đ́nh Nhu để hoàn thành cuốn Hồi Kư, và sẽ cho ra mắt vào tháng 9 hay tháng 10 này; việc đó như thế nào, thưa ông?

NS. Lê Châu Lộc: Đúng.

Viễn Đông: Như vậy, chính tay bà Ngô Đ́nh Nhu ghi hồi kư hay bà nói để Luật Sư Trương Phú Thứ viết?

NS. Lê Châu Lộc: Đa số do chính tay bà viết, cũng có một phần do ông Thứ thâu lại khi ông trực tiếp thăm viếng bà.

Viễn Đông: Một số sách báo viết rằng, khi làm Dân Biểu, là vợ của ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, đôi khi bà có những cử chỉ, hành động có vẻ cao ngạo trong cách cư xử với Tổng Thống hoặc phu quân của bà. Là người Tùy Viên Tổng Thống, thường xuyên có mặt trong Dinh, xin ông cho ư kiến?

NS. Lê Châu Lộc: Những người nói hay viết đó, anh có điều tra không? Anh có hỏi: Ông là ai, bà là ai? Chú là ai, cậu là ai? Mà ở đó vào lúc nào, biết được, thấy được và nghe được vào lúc nào hay không? Chắc là không, phải không? Nếu anh nói được cho tôi người nào đó trực tiếp nghe được và nói th́ tôi sẵn ḷng tôi nghe, c̣n người ta viết mà họ không tham khảo, không dẫn chứng được ḿnh là ai, không chứng minh được th́ cái tin đó ở đâu th́ không có giá trị ǵ, chúng ta đừng nên để ư tới làm ǵ.

Về vấn đề cư xử th́ ở Dinh Gia Long hay Dinh Độc Lập, gia đ́nh ông bà Cố vấn cũng đôi khi qua lại nhưng không qua lại lu bù, đâu đó có nề nếp hết.

Khi mà bà Ngô Đ́nh Nhu muốn tham khảo Tổng Thống th́ cũng phải qua sĩ quan tùy viên là chúng tôi, thường bà nói: “Ông sĩ quan, tôi có một vần đề muốn xin tŕnh với Tổng Thống, ông sĩ quan thấy Tổng Thống có rảnh lúc nào?”. Th́ tôi coi cái chương tŕnh làm việc của Tổng Thống ngày đó, tôi nói: “Dạ không, bữa nay không có” hay “Bữa nay có lúc mấy giờ…”. Th́ bà nói: “Cũng được, thôi th́ ông tŕnh với Tổng Thống cho tôi xin gặp Tổng Thống chút được không”? Tôi vào tŕnh, nếu Tổng Thống cho th́ tôi mời bà vô c̣n không th́ thôi, vậy đó chứ không có chuyện ra vô lu bù. Tôi xác nhận hoàn toàn không có.

Thứ hai là cái cử chỉ của bà đối với người chồng là ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu thế nào tôi không biết, nhưng mà hai vợ chồng ông, tôi không thấy bao giờ lớn tiếng. Cái này có lẽ phải hỏi những anh em cận vệ ở đó, chứ tôi không biết chuyện pḥng the của hai ông bà.

Thứ ba là đối với Tổng Thống, bà một mực kính trọng, khi Tổng Thống nói không có rảnh th́ bà vui vẻ ra về ngay. Có đôi khi Tổng Thống nói với tôi:  “Anh bảo bà ấy chờ”, th́ bà chờ. Đó là sự thật về cái nề nếp gia giáo trong gia đ́nh họ Ngô. Ngay cả ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu muốn lên tŕnh diện với Tổng Thống không phải cứ tự tiện vô, ông cũng phải qua sĩ quan Tùy Viên là chúng tôi, thường ông hỏi: “Anh Lộc ơi, cụ rảnh không?”. Th́ tôi nói, thí dụ cụ rảnh lúc 12 giờ 15, th́ ông Cố vấn nói, “Tôi chỉ nói chuyện với cụ khoảng 10, 15 phút thôi”, và tôi vô tôi thưa, th́ Tổng Thống nói, ừ mời ông Cố Vấn vào. Và tôi thấy hai ông rất kính trọng nhau, tôi có thể quả quyết với anh về điều này, người nào nói ông Nhu hay bà Nhu lạm quyền muốn leo lên đầu Tổng Thống là không đúng. Chúng ta nên nhớ, thời đó là thời kỳ chúng ta chống cộng mà, chúng đâm bị thóc, thọc bị gạo, cố xuyên tạc, bôi nhọ, nó dùng chiến thuật tuyên truyền để mà khuynh đảo miền Nam.

Bây giờ ở vào thế chống cộng khó khăn ḿnh mới thấy nó dùng truyền thông, nó bỏ 500 triệu đô la để nó thi hành cái đường lối thâm nhập, nó khuynh đảo ḿnh. Hồi trước người ta không biết cho nên cứ nghe rồi đồn ra mà không chịu t́m hiểu sự thật ǵ hết.

C̣n những người Mỹ mà nói ra những điều đó, anh coi kỹ lại đi, những người Mỹ đó có bao giờ vào thăm viếng một gia đ́nh Việt Nam không hay đáp máy bay xuống là đến đường Tự Do, nói chuyện với mấy người đổi tiền, với mấy cô bán bar lấy tin tức về Việt Nam bằng cách đó, th́ họ về họ viết trong sách vở, báo chí và ai cũng cứ tin theo đó mà không có biết cái chuyện thật như thế nào. Nên riêng với anh, tôi xin thưa, cái chuyện liên hệ giữa gia đ́nh ông Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, kể cả bà Ngô Đ́nh Nhu với Tổng Thống là một cái liên hệ Trên, Dưới rơ rệt.

Viễn Đông: Có một thời gian, ông Trần Văn Chương (thân phụ bà Ngô Đ́nh Nhu) làm Đại Sứ VNCH tại Hoa Kỳ xin từ chức, nghe nói v́ lư do chế độ của TT. Ngô Đ́nh Diệm đàn áp Phật giáo. Điều đó như thế nào, thưa ông?

NS. Lê Châu Lộc: Chuyện đàn áp Phật giáo có hay không, anh trả lời tôi nghe! Hồ sơ của Ủy Ban Điều Tra Liên Hiệp Quốc nó c̣n đó. Chuyện của ông bà Chương, rơ ràng lúc đó là hiểu sai. Từ hiểu lầm hoặc nó bị mờ tối ǵ đó như thế nào không biết, màcứ dựa theo tin tức của người Mỹ do những hỏa mù người Mỹ phóng ra, rồi xúm nhau người quốc gia Việt Nam ḿnh cấu xé cho đến độ người Mỹ đem 500.000 quân nhảy vào rồi bỏ chạy có cờ, rồi bỏ mặc ḿnh kéo nhau xuống biển mà chết, có không? Cái chuyện ông bà Trần Văn Chương làm, ngay chính bây giờ những người thân thuộc trong gia đ́nh ông bà cũng rất khổ tâm!

Viễn Đông: Giả sử khi cuộc đảo chánh xẩy ra, bà Ngô Đ́nh Nhu vẫn ở trong nước th́ theo nhận xét của ông, tánh mạng của bà Ngô Đ́nh Nhu có an toàn không?

NS. Lê Châu Lộc: Thật sự tôi không biết rơ cái quan điểm của người Mỹ đối với bà Ngô Đ́nh Nhu, nhưng đối với Tổng Thống Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu th́ rơ ràng. Trong tài liệu đă giải mật, người Mỹ ra lệnh giết anh em Tổng Thống nhưng không thấy ra lệnh giết bà Ngô Đ́nh Nhu.

Viễn Đông: Một cách tổng quát, xin Nghị Sĩ Lê Châu Lộc cho độc giả báo Viễn Đông biết cảm nghĩ riêng của ông về bà Ngô Đ́nh Nhu.

NS. Lê Châu Lộc: Từ lâu tôi đă nghĩ thế này, chứ không phải sau khi bà Nhu qua đời, tôi cảm thấy buồn phiền và hối hận, v́ cái chuyện dân ḿnh đă không khôn ngoan đủ để mà có sự nhận xét về người, về việc, về đường lối, sách lược và ư đồ của cộng sản để rơi vào chính sách hỏa mù mà nguời bị chỉ trích ghê gớm nhất là bà Ngô Đ́nh Nhu, tôi phải nói thật là tội nghiệp hết sức! Tôi không biết bà nhiều. Trong thời gian tôi làm hơn 4 năm có thể nói tôi gặp bả chừng lối năm, bảy lần ǵ đó, nói chuyện đôi ba lần. Ở trong những buổi tiếp tân, dạ yến, dạ tiệc ǵ th́ bà giữ vai tṛ Đệ Nhất Phu Nhân th́ tôi thấy bà là một người hiểu biết, khôn ngoan lắm mà bà giữ vai tṛ của bà là vợ hay là em dâu Tổng Thống rất đàng hoàng, bà giữ vai tṛ đệ nhất phu nhân bên cạnh Tổng Thống Diệm rất là xuất sắc. Bà có kiến thức tây học và đông phương, do đó ông bà đại sứ các nước Nhật Bổn, Ấn Độ, Đại Hàn            hay Đài Loan, v.v., ai cũng rất kính nể bà. Đối với những người Tây phương như ông bà đại sứ Pháp, ông bà đại sứ Mỹ, Anh họ cũng quư trọng bà vô cùng, bởi v́ bà bặt thiệp, lanh lợi và khôn ngoan, nhất là trong cái áo dài, gọi là áo dài hở cổ Ngô Đ́nh Nhu, th́ tôi thấy được một con người đàn bà có tinh thần tự trọng, có sáng kiến y như là người mẹ, người vợ, người chị, người em Việt Nam nào khác vậy, rất là có sự quán xuyến công việc. Bà làm việc đến nơi đến chốn.

Bà thảo ra Luật Gia Gia Đ́nh, tôi cho là một cái luật tiến bộ cho đến giờ này, ngày hôm nay vẫn c̣n giá trị, chứng tỏ Việt Nam ḿnh đă có quan niệm về phụ nữ đi trước Liên Hiệp Quốc cả 50 năm. Tại sao tôi nói vậy? Bởi v́ cái Luật Gia Đ́nh của bà Ngô Đ́nh Nhu mục đích là để bảo vệ cho quyền lợi người phụ nữ Việt Nam, bảo vệ trẻ con Việt Nam và bảo vệ cho gia đ́nh Việt Nam. Ấy thế mà với Mỹ và cộng sản nó thành ra cái luật cấm đàn ông Việt Nam lấy hai vợ. Khổ nỗi, cái sự tuyên truyền của nó khéo léo cho đến độ mà chính người phụ nữ Việt Nam ḿnh cũng chống đối cái luật đó mới chết chứ! Bây giờ ḍm lại, thấy cái luật đó thấy tiếc quá! Bây giờ cái trào lưu nhân loại nó tiến bộ, xuyên qua Liên Hiệp Quốc, nó đă thể hiện cái tinh thần phải kính trọng người phụ nữ, phải thương yêu, bảo bọc cho trẻ con, và nhiều quốc gia, thấy hoàn cảnh gia đ́nh nó suy đồi th́ đă cố gắng gây dựng lại cái gia đ́nh như là nền tảng của một xă hội lành mạnh.

V́ vậy nhân bà Nhu nằm xuống, tôi nhớ tới một trong nhiều việc bà làm, đó là việc thảo ra Luật Gia Đ́nh, và tôi mong rằng cái dịp này sẽ gây lại sự chú ư của thế hệ phụ nữ Việt Nam ở trong nước cũng như ngoài nước, để nhớ lại cái thân phận của ḿnh, và để nhớ lại rằng đă có một thời kỳ, ḿnh đă có một bộ luật mà hiện tại nó vẫn c̣n đó, có thể phải tiến hành nữa để làm sao cho người phụ nữ Việt Nam được có chỗ xứng đáng như là Liên Hiệp Quốc đă thể hiện như trào lưu của tư tưởng tiến bộ của nhân loại. Đó là chuyện làm tôi nhớ lại trong vai tṛ của bà Cố vấn ở trong đó, có những cách cư xử, sự khôn ngoan và trong vai tṛ Dân Biểu, bà đă làm ǵ và đă chứng tỏ bà là ai? Xuyên qua những lời mà tôi đọc ở mớ giấy bà viết, phần lớn bằng tiếng Pháp, tôi thấy bà là người có cái “tâm đạo” lớn, hết sức sâu sắc.

Suốt thời gian đó tôi không thấy có sự cay cú mà là sự khóc lóc, cầu nguyện để không phải xin cho ḿnh, bởi v́ bà sống cuộc đời như là ẩn tu, có đôi khi một ngày bà chỉ uống nước thôi, cái này ông Thứ ông làm chứng được, bà chỉ cầu nguyện xin làm sao để Ơn Trên thương đến dân Việt Nam, trả lại cho dân Việt Nam cái công lư để nó có thể đi tới ḥa b́nh. Không có công lư cho dân tộc Việt Nam, chúng ta không có ḥa b́nh. Dân tộc Việt Nam bị coi như một công cụ từ đời Tây thuộc rồi Mỹ thuộc, chỉ bắt đầu khi nền Đệ Nhất Cộng Ḥa xây dựng một cái xă hội, trong đó có sự công bằng, nhân vị con người được tôn trọng rơ rệt trong đời sống quốc gia. Người phụ nữ được kính trọng, nên anh thấy một bước rất dài, từ thời Pháp thuộc tới thời kỳ Đệ Nhất Cộng Ḥa, bao nhiêu người phụ nữ, không riêng ǵ chỉ làm bác sĩ, giáo sư mà vào quốc hội, làm nghị sĩ, dân biểu, làm những việc lớn trong xă hội. Con đường đó bị đứt đoạn v́ cuộc đảo chánh năm 1963, thành ra nhân dịp này tôi nhớ lại vài đặc điểm đó của bà Cố Vấn Ngô Đ́nh Nhu, nhưng đặc biệt tôi nhấn mạnh đến con người đó, có thể khó hiểu đối với một vài người, nhưng đối với tôi, giọng nói của bà v́ có pha lẫn Bắc, Trung, Nam, bà là con của gia đ́nh, người cha là Bắc, mẹ là Trung, sống ở trong Nam, lớn lên ở trong Nam, đi học trường Pháp cho nên ngôn ngữ có thể có những cái bất lợi, người ta nghe nó có hơi trái tai; cách tŕnh bày làm cho người ta có thể nói là mất cảm t́nh. Hoặc là v́ không có đủ thời giờ để giáo dục người phụ nữ Việt Nam, giáo dục người dân Việt Nam về quyền lợi thiết yếu của người phụ nữ và của dân Việt Nam, cho nên người ta hiểu lầm. Nói một cách chung, những công tŕnh mà TT. Ngô Đ́nh Diệm và Đệ Nhất Cộng Ḥa cố gắng thành đạt, dĩ nhiên có sự thiếu sót gây nên sự đổ vỡ. Có dịp nào khác chúng ta sẽ nói nhiều hơn. Hôm nay qua câu hỏi của anh, tôi chỉ đưa ra một vài khía cạnh như vậy.

Viễn Đông: Xin chân thành cám ơn Nghị Sĩ Lê Châu Lộc, hẹn gặp ông vào dịp khác.

NS. Lê Châu Lộc: Thân chào các anh chị em trong ṭa soạn và độc giả nhật báo Viễn Đông.

———————————

 

Vài chuyện về bà Ngô Đ́nh Nhu

Cập nhật lúc 4:32:00 AM – 26/04/2011

http://www.viendongdaily.com/Contents.aspx?contentid=10880&item=94

 

Ông Vơ Long Triều tṛ chuyện cùng ông Cao Xuân Vỹ

Chiều Thứ Hai, 25-4-2011, được tin bà Ngô Đ́nh Nhu, nhũ danh Trần Lệ Xuân, qua đời hôm Chủ Nhật, thọ 87 tuổi, hai người bạn là nhà báo Vơ Long Triều và ông Cao Xuân Vỹ đă có một buổi mạn đàm về bà Ngô Đ́nh Nhu.

Ông Cao Xuân Vỹ là cựu tổng giám đốc Thanh Niên, thời Đệ Nhất Cộng Ḥa, người rất thân cận với gia đ́nh Ngô Đ́nh Diệm – Ngô Đ́nh Nhu. Ông Vơ Long Triều đă cho phép nhật báo Viễn Đông đăng báo cuộc mạn đàm này.

Ô. Vơ Long Triều: Thưa anh, bà Ngô Đ́nh Nhu mới qua đời, anh biết chưa?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Thưa, tôi có biết rồi. Bên Tây có gọi điện thoại báo cho tôi biết rồi.

Ô. Vơ Long Triều: Báo chí nói bà Ngô Đ́nh Nhu để lại nhiều ấn tượng cho người Việt Nam, có cái đúng, có cái sai, nhưng mà ḿnh cũng mừng cho bà lúc sắp qua đời có con, có cháu đầy đủ bên cạnh và được lănh phép xức dầu Thánh. Không biết khi c̣n trẻ, bà Nhu có giữ đạo giáo đàng hoàng không?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Không những bà giữ đạo đàng hoàng  mà c̣n giữ đạo khắt khe nữa là khác.

Ô. Vơ Long Triều: Vậy th́ quá tốt, nhưng mà gia đ́nh bà là Phật giáo thành ra gặp bên nây là Công giáo, mà Công giáo rất là đạo đức thành ra không biết bà có làm phép giao với ông Nhu hay là được “chuẩn”?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Có làm phép giao đàng hoàng v́ gia đ́nh bên đây khắt khe lắm. Nghiêm lắm.

Ô. Vơ Long Triều: Khi người ta nói bà lạm quyền một phần tại v́ là phu nhân của ông Ngô Đ́nh Nhu. Sự lạm quyền đó, bây giờ quá khứ đă trôi qua, ḿnh nghĩ lại, nó có lợi cho đất nước hay nó có hại cho đất nước?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Bà Nhu có hơi văn minh một tư, muốn thể hiện lối sống mới một tư, thấy bà học trường đầm thành ra nhiều người không ưa, ghét bà rồi nói này nói kia chứ thực ra bà nguyên tắc lắm đó. Trong gia đ́nh bà, bà nghiêm khắc lắm. Con bà, bà dạy theo kiểu lễ giáo Việt Nam theo Nho giáo, tôi ở bên cạnh tôi biết.

Ô. Vơ Long Triều: Bà Nhu bị nhiều tiếng oan lắm; có một vụ bà tuyên bố không biết có thiệt hay không, nó hơi bừa băi, lúc mà ông Thích Quảng Đức tự thiêu, bà nói cái này là “barbecue”, có không anh?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Bà có nói câu này, có xúc phạm đến tôn giáo. Tánh của bà rất thẳng thắn và có thể bà ảnh hưởng văn hóa Tây phương, v́ xưa bà học trường đầm mà.

Ô. Vơ Long Triều: C̣n vụ ngày xưa, em bà ly dị hay ǵ đó, tôi không biết, nhưng mà “thôi” với anh luật sư Nguyễn Hữu Châu. Hồi tôi qua Pháp, tôi có gặp ảnh. Có phải tại v́ vậy mà bà Nhu ra Luật Gia Đ́nh, một vợ một chồng?

 

Trần Lệ Chi, chị ruột bà Nhu (1) Nguồn: Corbis

Ô. Cao Xuân Vỹ: Không phải v́ vụ em bà mà bà Nhu đă chống quan niệm “trai năm thê bảy thiếp” từ  trước rồi, v́ mấy ông quan của ḿnh cứ vợ nhất, vợ nh́, vợ ba, nên bà ra Luật Gia Đ́nh. Theo tôi cái này là do giáo dục gia đ́nh của bà rất kỹ chứ không phải v́ vụ em bà đâu.

Ô. Vơ Long Triều: Tôi có nghe nói rằng ông thân sinh của bà là Đại Sứ VNCH tại Mỹ, vào lúc Phật giáo được coi là bị đàn áp th́ ông cụ từ chức để phản đối, vụ đó có không, thưa anh?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Ông Trần Văn Chương từ chức không phải vụ đó, nhưng v́ ông cảm thấy không làm đủ vai tṛ một người Đại Sứ tại Mỹ.

 

ĐS Trần Văn Chương (1956), cha bà bà Nhu Nguồn: Corbis

Ô. Vơ Long Triều: Từ sau cuộc đảo chánh 1963 đến nay, có khi nào anh gặp lại bà Ngô Đ́nh Nhu không?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Hồi tôi qua Pháp, tôi có tới cái chỗ bây giờ tôi quên mất đi, bà có hai cái nhà do một người tư bản Pháp mua biếu bà, nó là cái Apartement.

Ô. Vơ Long Triều: Anh có biết bà đang viết một cuốn hồi kư không?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Hồi qua Pháp gặp bà, tôi biết bà có viết hồi kư.

Ô. Vơ Long Triều: Bây giờ anh là chứng nhân lịch sử. Bữa nào xin gửi anh một số câu hỏi về chiến tranh Việt Nam. Tôi có một Show trên đài truyền h́nh nói về chiến tranh Việt Nam, thành ra thế nào tôi cũng hỏi anh vài câu. Hôm qua được tin bà Nhu, thấy cũng tội nghiệp cho bà.

Ô. Cao Xuân Vỹ: Bà Nhu theo tôi biết, tánh bà rất thẳng thắn, không nể nang ai hết, nên đôi khi chính nhiều bà làm việc chung với bà cũng không ưa bà, nhưng đó là cái bản tính của một người, vừa được giáo dục theo lễ giáo Á Đông, lại vừa hấp thụ nền giáo dục Tây phương nên như vậy.

Ô. Vơ Long Triều: Theo anh, cách cư xử của bà Nhu với tư cách là em dâu của Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và vợ của ông cố vấn Ngô Đ́nh Nhu có cư xử đàng hoàng với những người cộng sự viên của chế độ hay là hơi kiêu căng?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Ḿnh phải nói trong lănh vực nào. Chứ c̣n trong gia đ́nh họ Ngô, th́ là nề nếp phong kiến. Bà Nhu vẫn cư xử theo cá tính nề nếp gia đ́nh phong kiến, lễ giáo chứ không cư xử theo kiểu Tây phương mà bà đă hấp thụ được, không hề hách dịch, kiêu căng.

Ô. Vơ Long Triều: Khi bà Nhu đưa ra cái mốt mới của chiếc áo dài cổ hở, bị nhiều người chỉ trích dữ dội; theo tôi, đó cũng là cách làm đẹp của phụ nữ, nhưng c̣n anh, anh có tán thành không?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Bà ưng tiến bộ mà. Bà cũng muốn ra vẻ ta đây là văn minh. Bà lấy cái kiểu áo Lemur. Tôi nói lại, bà Nhu tánh rất thẳng thắn, nên dễ mất ḷng nhiều người, dễ mất ḷng giữa các bà với nhau ấy, v́ bà pha Tây vô. C̣n các bà khác nhiều khi theo phong kiến.

Ô. Vơ Long Triều: Tôi có người bạn là bà Lê Quang Kim, bà này từ Pháp về, hoạt động chung trong Hội Phụ Nữ của bà Nhu một thời gian, sau bà Kim rút ra và chỉ trích dữ lắm! Bà Nhu có một cô con gái là Ngô Đ́nh Lệ Thủy, được cưng nhất, theo anh, cô này có đàng hoàng không, v́ tôi thấy có một bài của một người bạn học cùng lớp với Lệ Thủy, rồi hoạt động Công giáo ǵ đó, mà gần đây có người gửi cho tôi cái email, rất kính nể Lệ Thủy, anh thấy sao?

Ô. Cao Xuân Vỹ: Cô Lệ Thủy là người được ông Nhu rất cưng, và giáo dục rất kỹ, cô rất lễ phép và theo phong tục Việt Nam.

Ô. Vơ Long Triều: Cám ơn anh rất nhiều.