Nhận định về t́nh h́nh
đất nước hiện nay
Vấn đề Việt Nam vốn phức tạp. T́nh h́nh
Việt Nam có thể được nh́n từ nhiều khiá
cạnh với những lập trường khác nhau.
Người th́ cho rằng Việt Nam đă đạt nhiều
tiến bộ về kinh tế từ 1986 đến nay, đồng
thời cũng cởi mở cách cai trị khiến
người dân được dễ thở hơn. Người khác
lại nhận định rằng những tiến bộ tương
đối về kinh tế và chính trị ở Việt Nam
không thể đắp bù những tụt hậu trong tất
cả mọi lănh vực. Tuy nhiên, có một sự
thật không thể chối căi, đa số người
Việt ở trong và ngoài nước cũng như
những nhà quan sát chính trị quốc tế,
hay cả những du khách, thấy Việt Nam c̣n
qúa nhiều thiếu sót cần phải cải thiện,
thấy đất nước và dân tộc Việt Nam c̣n có
nhiều tiềm năng để phát triển hơn t́nh
trạng hiện tại, nếu những người cai trị
dám trực diện với những vấn đề, có thiện
chí và quyết tâm giải quyết. Chúng ta
không có thiên kiến cho rằng cái ǵ của
Việt Nam cộng sản cũng xấu. Nhưng chúng
ta cũng không mờ mắt v́ những h́nh ảnh
hào nhoáng và những lời lẽ nặng tính
tuyên truyền và tâng bốc. Người viết cố
gắng khách quan khi thực hiện bài nhận
định này. Bài nhận định sẽ gồm có ba
phần:
1 – Thực trạng của đất nước
2 – Những hậu qủa ảnh hưởng tới xă
hội và tâm thức của cộng đồng dân tộc
3 – Những điểm hẹn không thể vắng
mặt trong một tương lai gần.
I – THỰC TRẠNG CỦA ĐẤT NƯỚC
Nếu kể những điều tích cực đang xảy ra
tại Việt Nam, chúng ta có thể kể trong
vài phút. Nhưng nếu nói tới những điều
tiêu cực, chúng ta có thể nói cả ngày
vẫn chưa hết và sẽ làm người nghe phải
than: “Biết rồi, khổ lắm, nói măi!”.
V́ vậy chúng tôi chỉ tŕnh bầy
những ǵ chúng tôi nghĩ là cần phải nói.
1/ Một nền kinh tế vô
định hướng
Chúng
ta nh́n nhận Việt Nam đă đạt một số tiến
bộ về kinh tế từ năm 1986, khi Đại Hội 6
của đảng Cộng Sản Việt Nam chọn Tổng Bí
Thư Nguyễn Văn Linh và quyết định áp
dụng kinh tế thị trường, mở cửa cho tư
bản ngoại quốc đến đầu tư. Để thực hiện
điều này, nhà nước Việt Nam đă phải ban
hành một số luật lệ và áp dụng một số
biện pháp mới khả dĩ đáp ứng nhu cầu
giao lưu quốc tế và tạo một bộ mặt coi
được cho “quan trên trông xuống,
người ta trông vào”. Từ đó, đời
sống của dân chúng cũng đỡ bị bóp nghẹt,
không c̣n nạn tem phiếu, xếp hàng cả
ngày, ngăn sông cấm chợ. Kinh tế tự do
như một gịng nước t́m chỗ chảy, chỗ nào
không bị be bờ là nước sẽ tràn tới. V́
vậy, sự tiến bộ tương đối về kinh tế
trong gần ba thập niên qua là điều tất
nhiên. Lợi tức thường niên tính theo đầu
người từ 300 Mỹ kim cách đây 25 năm đă
tăng lên 1,200 Mỹ kim trong năm nay
(theo Phó Thủ Tướng Nguyễn Sinh Hùng),
dù c̣n thua rất xa những nước lân bang
như Thái Lan, Mă Lai, Singapore (1). Một
số chính phủ và nhân vật chính trị cổ vơ
quan điểm nên giúp các chế độ độc tài
phát triển kinh tế. Một khi kinh tế khá
lên, tự do và dân chủ cũng sẽ triển nở,
v́ lúc đó dân chúng sẽ đ̣i thỏa măn
những nhu cầu khác ngoài nhu cầu cơm áo.
Luận điểm này đă được chứng minh ngược
lại với các trường hợp Trung Hoa và Việt
Nam. Nó chỉ c̣n giá trị biện minh cho sự
cộng tác với những chế độ đàn áp con
người.
Áp dụng kinh tế thị trường là đi ngược
điểm cốt lơi của chủ thuyết cộng sản,
theo đó quyền tư hữu không được công
nhận, tài sản do mọi người làm ra phải
được tập trung trong sự quản trị của nhà
nước vô sản chuyên chính và sẽ được phân
phối theo nhu cầu. V́ vậy, để khỏi mang
tiếng hoàn toàn đánh mất lập trường cơ
bản, kinh tế thị trường được gắn thêm
cái đuôi “theo định hướng xă hội chủ
nghiă”. Nếu xă hội chủ nghiă được
hiểu là thực thi t́nh đoàn kết liên đới
(solidarity) theo chế độ dân chủ xă hội
(social democracy) như ở các nước Bắc
Âu: người giầu giúp người nghèo, người
khỏe mạnh giúp người đau ốm, người trẻ
nuôi người già, người có việc nuôi người
thất nghiệp, nhà nước chỉ đóng vai tṛ
điều hành và phân phối một cách trong
sáng, th́ đó là điều vạn phúc cho dân.
Thế nhưng định hướng xă hội chủ nghiă
trong ư nghĩ và hành động của cộng sản
Việt Nam chỉ là “quốc doanh chủ
đạo”. Những công ty nhà nước nắm
hết những ngành sản xuất và doanh thương
quan trọng. Tại những quốc gia dân chủ
b́nh thường, những công ty quốc doanh
chỉ được duy tŕ một cách hạn chế để làm
đầu tầu kéo chính sách kinh tế vĩ mô và
bảo đảm an toàn cho việc cung cấp những
dịch vụ có lợi ích công cộng hay thiết
yếu cho an ninh quốc pḥng (bưu điện,
giao thông, dầu khí, điện nước …). Nhà
nước cộng sản Việt Nam có giảm bớt một
số công ty quốc doanh qua biện pháp cổ
phần hóa, nhưng vẫn giữ lại nhiều công
ty không thuộc lănh vực phục vụ công ích
và an ninh quốc gia. Thêm vào đó, dưới
trào Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, những
tập đoàn doanh thương nhà nước có tầm
vóc bao trùm với số vốn khổng lồ được
thành lập, như Vinashin (kỹ nghệ tầu
thủy), công ty tài chánh ALC II (lease
financing, cho vay tài khoản tạo măi
thiết bị sản xuất). Các tập đoàn này
được đặt trực thuộc thủ tướng. Việc giữ
lại cái đuôi định hướng xă hội chủ nghiă
với những đại công ty và tập đoàn kinh
tế c̣n có những tính toán không thể nói
ra:
- Rút tiền từ các công ty để tài
trợ cho đảng cộng sản,
- Làm giầu cá nhân qua những món
tiền đi đêm khi kư hợp đồng và chia chác
hoa hồng,
- Gài người thân tín vào các
chức vụ chỉ huy các công ty để nắm luôn
quyền lực kinh tế.
Tư lợi th́ như thế, nhưng trách nhiệm
th́ vô can. Công ty nào lỗ vốn đă có
tiền của quốc gia đắp bù. Vinashin nợ
80,000 tỷ đồng VN trước khi tái cơ cấu,
trong số nợ này 750 triệu Mỹ kim là trái
phiếu chính phủ (VNExpress 24-5-2011).
Vinashin không có tiền trả nợ và lăi
định kỳ cho các ngân hàng quốc tế khiến
nhà nước phải ứng thêm 500 triệu Mỹ kim.
ALC II lỗ 3,004 tỷ đồng VN trong năm
2009, và đến cuối năm 2010 công ty này
vừa lỗ vừa làm thất thoát tới 4,000 tỷ
đồng (theo Ban Kiểm Toán công ty ALC
tháng 10, 2010). Tổng công ty xăng dầu
lỗ 3,600 tỷ trong 3 tháng (2). Lối làm
ăn phản kinh tế này chứng tỏ những người
cầm quyền không dám tiến thẳng tới nền
kinh tế thị trường tự do, v́ chưa dám
lột bỏ nhăn hiệu xă hội chủ nghiă (dù
nội dung đă khác hết rồi), sợ “diễn biến
ḥa b́nh” xảy ra và v́ c̣n muốn tiếp tục
thủ lợi qua chính sách kinh tế nhập
nhằng này, đúng như Hà Sĩ Phu nhận định:
“Đổi mới là lọc lấy cái béo bở, c̣n
tự do dân chủ th́ vứt bỏ…Làm kinh tế thị
trường theo định hướng xă hội chủ nghiă
chính là đứa con lai láu cá đó. Trong
cách tính toán ấy làm ǵ có dân?”
(Chia Tay Ư Thức Hệ).
Trong
khi đó việc để cho hàng lậu tràn ngập
thị trường nội địa, đặc biệt xuất phát
từ Trung Quốc, gây thất thâu cho ngân
sách quốc gia và giết chết nhiều ngành
công nghệ bản xứ. Nạn nhân viên thuế vụ
kiếm tiền riêng trong việc thỏa hiệp với
người đóng thuế cũng gây thiệt hại cho
công qũy những số tiền khổng lồ không ai
ước lượng nổi.
Làm kinh tế như thế th́ sớm muộn cũng
dẫn đến phá sản. Hậu qủa trông thấy là
đồng bạc VN mất giá 20% trong ṿng ba
năm nay, chính phủ VN nợ ngoại quốc 29
tỷ Mỹ kim, mỗi năm phải trả tiền lời 4
tỷ Mỹ kim. Chỉ trong tháng 5-2011, nhập
cảng nhiều hơn xuất cảng 1.7 tỷ Mỹ kim,
ngoại tệ dự trữ chỉ c̣n 12,2 tỷ (theo
Tổng Cục Thống Kê), không đủ trả tiền
lời và mua hàng nhập cảng cho năm nay,
trong đó có những nguyên liệu cần thiết
cho các nhà máy. Chắc chắn nhà nước sẽ
phải đi vay nợ thêm, dù số nợ công đă
tăng tương đương 52,6% tổng sản lượng
nội địa (GDP). Hệ thống ngân hàng rối
loạn. Ngân hàng nhỏ vay tiền ngân hàng
lớn của nhà nước với lăi xuất 20% để chi
phí cấp thời và cho vay lại với lăi xuất
14% theo luật định (đài BBC 23-5-2011,
theo hăng tin tài chánh Bloomberg). Nợ
xấu không có khả năng trả lên tới 60%
(3). Lối làm kinh tế giật gấu vá vai và
“ḿ ăn liền” kiểu này sẽ tạo nguy cơ phá
sập nền kinh tế c̣n non nớt. Tệ hại hơn
cả là nạn vật giá leo thang. Giá tiêu
thụ tăng 17,51% trong tháng 4 và 19,78%
trong tháng 5-2011 so với cùng thời gian
hai tháng này năm trước (theo
Bloomberg), khiến đời sống của những
người có lợi tức thấp càng thêm cơ cực.
Nhà nước t́m cách giảm lạm phát bằng
việc tăng lăi xuất cho vay để hạn chế
khối tiền tệ lưu hành. Giải pháp này
chẳng những không hữu hiệu với hoàn cảnh
Việt Nam hiện tại mà c̣n gây khó khăn
cho các cơ sở doanh thương ít vốn, khiến
các cơ sở này phải thu hẹp hoạt động, sa
thải nhân công, làm cho kinh tế tŕ trệ
thêm. Kinh tế Việt Nam đang đi theo
đường nào và sẽ đi về đâu?
2/ Một đất nước bị bán
rẻ, bị khai thác và tàn phá
Bổn phận đầu tiên của những người có
trách nhiệm quản trị đất nước là bảo vệ
sự vẹn toàn lănh thổ quốc gia và bảo vệ
tính mạng và tài sản của nhân dân. Những
người cầm quyền cộng sản VN đă làm ǵ?
Họ
đă nhượng một phần lănh thổ và lănh hải
cho cộng sản Trung Hoa để đổi lấy sự ủng
hộ chính trị cho riêng đảng cộng sản của
họ. Được đà, cộng sản Trung Hoa đă leo
thang đ̣i chủ quyền đảo và biển từ Hoàng
Sa cho tới hết Trường Sa theo h́nh lưỡi
ḅ do họ tự vẽ. Ngoài những lời phản đối
lấy lệ, cộng sản VN không có một hành
động cụ thể nào, kể cả hành động pháp lư
ḥa b́nh nhất, để bảo vệ những ǵ đă mất
hay đe dọa bị mất. Ngay khi những chiếc
tầu của Trung Quốc xâm nhập hải phận VN
để vét cá hay kéo tầu, bắt giết ngư dân
VN, nhà cầm quyền VN chẳng những không
có biện pháp bảo vệ lănh hải và công dân
của ḿnh mà c̣n không dám gọi đích danh
đó là tầu của Trung Quốc, chỉ dám nói
“những tầu lạ”. Thái độ nhu nhược này
phải được coi như hành động đồng lơa,
đầu hàng và bán nước, một tội mà nhân
dân Việt Nam, dù thuộc bất cứ lập trường
chính trị nào, không thể tha thứ.
Họ đă cho Trung Quốc băm vằm lănh thổ,
khai thác bauxite tại cao nguyên Trung
phần, gây ô nhiễm môi trường, cho chuyên
viên và thợ thuyền người Hoa đến đóng
chốt tại những địa điểm có tính cách
chiến lược và an ninh quốc pḥng. Họ c̣n
cho người nước ngoài thuê dài hạn 50 năm
những khu rừng đầu nguồn thuộc 18 tỉnh
trải dài từ Bắc xuống Nam, chiếm 1% diện
tích lănh thổ. Rừng cho thuê bị đốn cây
có sẵn để trồng những loại cây khác theo
ư muốn của người thuê. Các chính quyền
địa phương tại những tỉnh ven biển cũng
bắt chước trung ương khoanh biển và bờ
biển cho các công ty ngoại quốc thuê để
xây khách sạn, lập băi tắm riêng, nuôi
cấy thủy sản trong những vùng biển rộng
hàng ngàn mẫu tây, đe dọa thay đổi sinh
thái của toàn thể vùng biển Việt Nam
(4).
Họ đă rút ruột những công tŕnh xây cất
khiến giá thành cao và phẩm chất kém. Cụ
thể là những công tŕnh mới được xây
nhân dịp đại lễ 1000 năm Thăng Long, như
công viên Ḥa B́nh và đại lộ Thăng Long,
tốn kém hàng tỷ Mỹ kim nhưng đă lún lở,
bong nứt, đọng nước ngay khi lễ hội vừa
xong. Nguyên nhân là những người có
quyền đă ăn chịu với nhà thầu, mọi công
đoạn đều có đút lót, chia chác, khiến số
tiền thực sự dành cho công tŕnh c̣n lại
không bao nhiêu. Hậu qủa tự nhiên là
những công tŕnh được thực hiện bôi bác
bằng những vật liệu kém, thiếu tiêu
chuẩn, sẽ chóng hư hỏng.
Họ để mặc cho các công ty kỹ nghệ tự do
tháo nước thải đầy hóa chất độc hại
xuống các gịng nước, tự do xả khói độc
lên bầu trời, gây ô nhiễm môi trường và
tàn phá sức khỏe của người dân. Công ty
Vedan đă biến sông Thị Vải thành một
gịng nước độc. Có những làng ở miền Bắc
ch́m trong tang thương v́ có rất nhiều
dân làng đă chết v́ bệnh ung thư do khói
độc và nước thải của những xưởng kỹ nghệ
gần đó gây ra. Nếu t́nh trạng này tiếp
tục, chỉ trong một thời gian ngắn nữa,
đất nước Việt Nam sẽ biến thành đất
chết.
Đất nước bị bán rẻ, bị khai thác, bị ḅn
rút, bị bỏ mặc cho bọn con buôn vô lương
tâm tàn phá, chỉ v́ lợi riêng của những
người cầm quyền cộng sản.
3/ Một dân tộc bị bóc
lột và trấn áp
Dân
tộc VN đă trở thành công cụ cho đảng
cộng sản thực hiện giấc mơ quyền lực,
không đếm xỉa tới xương máu của nhân dân
và tài nguyên của quốc gia. Họ cũng dùng
dân Việt để thử nghiệm việc áp dụng chủ
thuyết cộng sản: hận thù giai cấp, cải
cách ruộng đất, quản lư bao tử, kiểm
soát ư nghĩ và kiểm soát cả niềm tin.
Khi thất bại và t́nh thế đ̣i hỏi, họ đổi
sang đường lối gọi là cởi mở với chiêu
bài kinh tế thị trường theo định hướng
xă hội chủ nghiă, vừa để giải quyết vấn
đề kinh tế, vừa để bọn họ có cơ hội làm
ăn, vơ vét theo kiểu mới. V́ thế, nhiều
tệ nạn phát sinh và được tự do phát
triển
Nạn tham nhũng đă lan tràn và luồn lách
vào mọi tế bào xă hội, không chỉ riêng
trong guồng máy công quyền. Lớn tham
nhũng lớn, nhỏ tham nhũng nhỏ, dân cũng
tham nhũng với nhau. Muốn được việc phải
có qùa cáp hay phong b́ lót tay. Xin
việc, xin học đều phải hối lộ. Muốn con
được điểm tốt th́ phải biếu xén thầy cô,
cho con học thêm tại nhà thầy cô. Người
lớn bị cướp tiền. Trẻ con bị cướp tuổi
thơ, không c̣n giờ vui chơi, mơ mộng. Tệ
nạn tham nhũng không thể chữa nếu không
thay đổi cơ chế chính trị và không có
quyết tâm diệt tham nhũng và làm gương
từ cấp cầm quyền thượng tầng.
Thiếu vắng những biện pháp giáo dục, y
tế và xă hội nhằm phục vụ đại đa số nhân
dân. Giáo dục công nhưng không miễn phí,
mỗi trường tự ư đặt ra những lệ phí bắt
phụ huynh phải trả. Học sinh khi thi tốt
nghiệp trung học phổ thông cũng phải
đóng tiền ủng hộ nhà trường trước khi
rời trường. Nhiều gia đ́nh không kham
nổi đành cho con nghỉ học. Con số trẻ em
bỏ học và thất học gia tăng. Dịch vụ y
tế đă biến thành dịch vụ làm tiền. Bệnh
nặng hay nhẹ đều phải có tiền mới được
chữa trị. Nhà nước mới gia tăng lệ phí
trên 350 dịch vụ y tế. Người bệnh không
có tiền mà lết đến nhà thương sẽ bị chửi
bới và xua đuổi như ăn mày, chỉ c̣n nước
về nhà chờ chết. Những gia đ́nh nghèo,
những người góa bụa, những trẻ em không
người nuôi dậy, những người già cả không
ai phụng dưỡng sống lây lất, nhà nước
không nḥm ngó tới. Nhiều tổ chức từ
thiện trong và ngoài nước đă phải làm
thay những việc đáng lẽ nhà nước phải
làm.
Tước đoạt quyền công dân và những tự do
căn bản trong đó có tự do ngôn luận, tự
do lập hội, tự do bầu những người đại
diện để điều khiển đất nước được ghi rơ
trong Hiến Pháp nhưng trên thực tế bị
cấm đoán triệt để. Ai xử dụng quyền
chính đáng của ḿnh sẽ bị vu oan, bị
khép vào tội vi phạm an ninh quốc gia và
bị xử theo điều 88 Luật H́nh Sự. Một thứ
quyền cao trọng nhất thuộc phần tâm linh
của con người, tự do tôn giáo, cũng bị
cấm đoán dưới nhiều h́nh thức tinh vi.
Dẹp được giáo hội nào th́ dẹp luôn.
Không dẹp được th́ dùng biện pháp chia
để trị bằng cách lập ra giáo hội mới,
xúi bẩy phân chia giáo hội chính truyền
thành nhiều phe phái (Phật Giáo), lập
những ban trị sự giáo hội gồm những tay
sai cộng sản (Phật Giáo Ḥa Hảo, Cao
Đài), t́m thỏa hiệp với các vị lănh đạo
tinh thần bằng chính sách cây gậy và củ
cà rốt (Công Giáo). Cộng sản và tôn giáo
là hai đối thủ không đội trời chung.
Ngay lúc trời yên gió lặng, hai bên cũng
chỉ đối xử với nhau bằng mặt, không bằng
ḷng. Tín đồ các tôn giáo là những khối
quần chúng có một niềm tin khó lay
chuyển và dễ nghe lời các vị lănh đạo
tinh thần. V́ vậy, muốn làm suy yếu khối
quần chúng tín đồ th́ phải xé nát khối
này thành nhiều mảnh và phải nắm được
các chức sắc của các giáo hội. Mỗi giáo
hội được cư xử và đàn áp một cách khác
nhau, tất cả đều nhắm mục tiêu vô hiệu
hóa sức mạnh của khối quần chúng các tôn
giáo.
Đối xử tàn ác với dân: tệ nạn cướp đất,
cướp ruộng, đuổi nhà, bồi thường với giá
rẻ và bán lại với giá gấp trăm đă tạo ra
từng đoàn lũ dân oan, bỏ công ăn việc
làm, dẫn nhau đi khiếu kiện từ Sài G̣n
ra Hà Nội mà không được ai tiếp xúc và
giải quyết. Những người lên tiếng một
cách ḥa b́nh đ̣i tự do, dân chủ, nhân
quyền bị đánh đập, vu oan, bắt nhốt, đưa
ra ṭa và bỏ tù. Những vụ đàn áp trắng
trợn nhất mới xảy ra cho Luật sư Lê Quốc
Quân, Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, Luật sư Cù
Huy Hà Vũ. Cộng sản c̣n có thói quen “ăn
thịt” chính những đứa con của ḿnh:
Nguyễn Hộ, Trần Độ, Hoàng Minh Chính và
mới đây Vi Đức Hồi. Những vụ đánh đập
giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân ḷi mắt, bể
đầu, gẫy tay tại Tam Ṭa, Đồng Chiêm,
Loan Lư, Cồn Dầu cho thấy cách đối xử
tàn ác, thiếu t́nh người, chưa nói tới
t́nh đồng bào, của một nhà nước vẫn tự
khoe phục vụ nhân dân. Chỉ trong bốn
tháng đầu năm 2011, đă có 5 người dân vô
tội bị công an đánh chết. Tổng số dân
lành bị công an đánh chết hay chết tại
đồn công an đă lên tới 25 người trong
mấy năm qua. Vào tháng 4 vừa qua, chị
Nguyễn Thị Thanh Tuyền, vợ nạn nhân
Nguyễn Công Nhật ở B́nh Dương c̣n bị một
sĩ quan công an gọi điện thoại tống
t́nh, đ̣i chị dâng hiến thân xác để đánh
đổi sự an toàn cho chồng, trong khi anh
Nhật đă chết một cách mờ ám ở đồn công
an. Thật không c̣n hành động nào tàn ác
và đê tiện hơn! Tội nghiệp cho dân Việt
Nam! Họ được những người mệnh danh là
đầy tớ nhân dân đối xử như quân thù,
muốn bắt, muốn đánh, muốn giết lúc nào
tùy ư. Dân Việt Nam đang bị cai trị bởi
những người cùng gịng máu nhưng hung ác
và nhẫn tâm hơn những tên thực dân ngoại
chủng cướp nước ngày xưa.
II – NHỮNG HẬU QỦA ẢNH HƯỞNG TỚI XĂ HỘI
VÀ TÂM THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC
T́nh trạng đất nước như tŕnh bầy ở trên
đă gây ra những hậu qủa tai hại cho xă
hội và cho tâm thức của con người Việt
Nam.
1/ Mất ư niệm công ích
và liên đới xă hội
Đa số (chúng tôi không dám nói tất cả)
dân Việt Nam ở trong nước hiện nay đă
mất ư niệm công ích, thí dụ tự ư làm
những việc nhỏ nhặt như lượm một cọng
rác, không vứt tàn thuốc lá bừa băi,
không bứt hoa đạp cỏ tại công viên, cho
tới những việc lớn hơn một chút như tôn
trọng luật lệ giao thông, nhường đường
cho người khác. Họ không c̣n nghĩ rằng
giữ một không gian sống sạch đẹp sẽ có
ích lợi cho mọi người, trong đó có họ;
giúp giao thông điều ḥa, tránh ùn tắc,
sẽ tiết kiệm được thời giờ của mọi
người, kể cả họ. Họ chỉ muốn được việc
cho riêng ḿnh, thỏa măn ư thích của
riêng ḿnh, không cần nghĩ tới ai khác.
Ở b́nh diện cao hơn, những lợi ích chung
của đất nước và xă hội như kỷ cương,
luật lệ, danh dự của đất nước, uy tín
của dân tộc cũng bị coi thường. Biết
cách vi phạm luật lệ mà không bị phát
giác được coi là khôn ngoan. Lừa đảo,
gian tham, buôn bán ma túy làm giầu mau
lẹ được coi là khéo xoay sở. Sang Anh,
Úc trồng cần sa để kiếm tiền bất chánh,
không quan tâm tới luật lệ xứ người,
không sợ bị truy tố và chỉ đích danh là
người Việt Nam, được coi là tài giỏi.
Những ai tôn trọng luật pháp, làm ăn
lương thiện bị chê là khờ dại, đôi khi
c̣n bị chửi là đồ ngu, làm rách việc.
T́nh
liên đới xă hội cũng không c̣n. Giúp đỡ
người tàn tật, nghèo đói, ốm đau, gặp
tai nạn… là việc của người khác, không
phải của “tôi”. Thấy người bị hành hung,
kể cả nữ sinh bị lột trần và đánh hội
đồng giữa đường phố, cũng chỉ đứng xem,
không can ngăn. Thái độ dửng dưng là
thái độ của con người vô cảm, không c̣n
xúc động trước bất cứ điều ǵ.
Trên b́nh diện quốc gia, thiếu vắng
những biện pháp giảm bớt sự chênh lệch
giầu nghèo, không thực hiện t́nh liên
đới và công bằng xă hội bằng việc chữa
trị người đau ốm, săn sóc người già, trợ
cấp người thất nghiệp, nuôi nấng cô nhi
qủa phụ và người khuyết tật. Tự nhận
theo xă hội chủ nghiă mà không làm những
việc này là nói láo.
2/ Mất ư niệm dân tộc
và ư chí đấu tranh
Một dân tộc là một tập hợp của những con
người có cùng nguồn gốc, cùng tiếng nói,
cùng lịch sử, cùng phong tục. Yếu tố
nguồn gốc chỉ tính theo đa số. Chẳng có
dân tộc nào thuần nhất về nguồn gốc một
trăm phần trăm. Nhiều dân tộc hiện nay
mang tính tạp chủng nhưng người dân vẫn
gắn bó với nhau v́ những thụ đắc chung
trong qúa khứ, v́ nhu cầu sống chung
trong hiện tại và những ước vọng chung
cho tương lai. Tinh thần dân tộc của
người Việt hiện nay ra sao? Từ trên
xuống dưới đều sống theo kiểu “Sống
chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”.
Đảng cộng sản th́ chỉ lo cho đảng trụ
càng lâu càng tốt để tiếp tục vơ vét và
cưỡi cổ dân tộc. Nhân viên công lực có
nhiệm vụ bảo vệ dân th́ chỉ biết
“c̣n đảng, c̣n ḿnh”. Dân th́ lo
kiếm sống cho bản thân và gia đ́nh đă
hụt hơi. Khi khá giả hơn th́ t́m cách ăn
chơi hưởng thụ. Hỏi c̣n lại bao nhiêu
người nghĩ đến đất nước, đến dân tộc,
đến tương lai của những thế hệ sau? Đất
nước bị bán rẻ, bị khai thác cũng mặc.
Đồng bào sống ngay cạnh ḿnh bị đối xử
tàn ác, bất công, bị cướp đất, bị tống
tiền cũng dửng dưng. Ư niệm dân tộc đă
mất. Tinh thần dân tộc đă phai mờ.
Một quốc gia mà tuổi trẻ không biết phản
đối, đôi khi nổi loạn để đ̣i hỏi những
cải cách xă hội là một quốc gia không có
tương lai. Tuổi trẻ vốn nhiều lư tưởng,
luôn đ̣i hỏi những ǵ tốt hơn, luôn mong
ước một xă hội hoàn hảo hơn. Có thể một
số đ̣i hỏi của họ không hợp lư và không
tưởng, nhưng hăy để cho họ lên tiếng
nói. Đừng dập tắt lư tưởng, ḷng hăng
hái và những mộng mơ của tuổi trẻ. Với
thời gian, họ sẽ trở nên khôn ngoan chín
chắn hơn. Nếu bắt họ vào khuôn phép, chỉ
thờ một thần tượng, chỉ tùng phục một
tập đoàn toàn trị, có thể họ sẽ trở nên
ngoan ngoăn, nhưng sẽ mất hết ư chí phấn
đấu, kể cả phấn đấu cho điều thiện, cho
đất nước, cho dân tộc. Phải chăng đảng
cộng sản VN muốn một tuổi trẻ như thế?
Tuổi trẻ vốn ít sợ hăi, ít tính toán mà
đă bị làm tê liệt như vậy, thử hỏi những
lớp người lớn hơn sẽ c̣n dè dặt và thụ
động tới đâu? Một cuộc thay đổi toàn
diện là điều đa số người Việt Nam mong
muốn. Mong muốn nhưng để người khác làm.
Ḿnh chỉ muốn đứng coi và hưởng thành
qủa. May thay vẫn c̣n nhiều người, kể cả
những người trẻ, đă được miễn nhiễm loại
vi trùng “liệt kháng” này. Đó là hy vọng
của dân tộc và cũng là mối lo của những
người đang cầm quyền.
3/ Mất ư niệm đạo lư
và truyền thống
Sống giữa một xă hội băng ră như vậy,
được đào tạo trong một nền giáo dục lạc
hậu, dối trá, vụ thành tích với những
tấm gương không đẹp của thầy cô; được
hướng dẫn tinh thần bởi những chức sắc
tôn giáo sẵn sàng thỏa hiệp với kẻ ác có
quyền để đổi lấy mũ áo xênh xang, cơ sở
“hoành tráng”, cờ xí rước xách linh
đ́nh, dù sứ mạng được trao là bênh vực
người nghèo, kiếm t́m công lư cho người
bị áp bức; được cai trị bởi những quan
tham từ thượng tầng tới hạ tầng chỉ lo
kiếm tiền và hành dân, coi đất nước và
dân tộc không quan trọng bằng ghế ngồi
và hầu bao của ḿnh, như thế người dân
làm sao tránh khỏi phải phản ứng theo
t́nh thế, điều chỉnh lối sống theo hoàn
cảnh để sống c̣n. Luân lư, đạo nghiă trở
nên vô dụng, không c̣n giúp được ǵ cho
đời sống cá nhân và xă hội. Từ đó người
ta nhiễm thói quen mới: sống theo bản
năng, theo tâm lư thực dụng, tất cả để
t́m kiếm quyền và lợi. Tương quan giữa
người với người chỉ c̣n là tương quan
quyền lợi, t́m cách lợi dụng và bóc lột
lẫn nhau. Trên báo chí Việt Nam, chúng
ta thấy đầy dẫy những bản tin cha mẹ,
con cái, vợ chồng, bạn bè giết nhau, đốt
nhau v́ tiền và t́nh, thậm chí thầy hiệu
trưởng Sầm Đức Xương c̣n hiếp dâm nữ
sinh và lôi học tṛ vào đường bán dâm.
Trộm cướp, lừa gạt là chuyện cơm bữa.
Nhà cầm quyền không có biện pháp giáo
dục, ngăn ngừa, ngoài việc bắt nhốt và
xử bắn. Thật ra, những người cầm quyền
không thể làm hơn v́ chính họ cũng là
một phường trộm cướp, chỉ khác “cướp
đêm là giặc, cướp ngày là quan”.
Những truyền thống hiếu thảo với cha mẹ,
anh em, “tôn sư trọng đạo”, “bằng hữu
thâm giao”, bán anh em xa mua láng giềng
gần, “thấy người hoạn nạn th́ thương”,
“bầu ơi thương lấy bí cùng”… mà dân tộc
Việt Nam đă trân trọng ǵn giữ từ ngàn
xưa nay trở thành tṛ cười cho những con
người của thời đại cộng sản. Điều nguy
hiểm là người ta không c̣n phân biệt xấu
tốt, thiện ác, phải trái. Nhất điểm
lương tâm đă lu mờ. Quan niệm tội trở
thành chủ quan, v́ ḿnh tự cho phép ḿnh
phạm tội và chính ḿnh làm quan ṭa xét
xử ḿnh với những lư lẽ tự bào chữa. Lối
suy nghĩ và hành động này đă được những
người cộng sản phát huy tối đa và lây
lan ra cả xă hội. Ông Hồ Chí Minh đă
“chôm” lời của Quản Trọng để dậy đời:
“Kế hoạch một năm không ǵ bằng
trồng lúa. Kế hoạch mười năm
không ǵ bằng trồng cây. Kế hoạch trăm
năm không ǵ bằng trồng người”
(Nhất niên chi kế mạc như thụ cốc. Thập
nhiên chi kế mạc như thụ mộc. Bách niên
chi kế mạc như thụ nhân) để nói lên cái
hại của sự tàn phá và cái khó của việc
xây dựng con người. Ông “quên” nói tên
tác giả và cũng quên rằng chính ông và
bọn đàn em theo ông đă tàn phá con người
Việt Nam từ nhiều thế hệ qua. Bao giờ
mới tới lúc trồng người lại được đây? Và
đến bao giờ mới có thể gặt hái thành
qủa?
III – NHỮNG ĐIỂM HẸN KHÔNG THỂ VẮNG MẶT
TRONG TƯƠNG LAI
Những người có trách nhiệm quản trị đất
nước, ngoài việc giải quyết những vấn đề
hiện tại, c̣n phải biết sửa soạn cho đất
nước có khả năng đối phó với những vấn
đề tương lai, ít ra là tương lai gần.
Một số vấn đề quan trọng của địa cầu và
của con người sống trên đó đang được
quan tâm và bàn căi một cách khẩn
trương. Việt Nam không thể đứng ngoài
mối quan tâm này.
Trong cuốn The World in 2050
(Thế Giới Vào Năm 2050) được nhà xuất
bản Dutton phát hành tại Hoa Kỳ năm
2010, tác giả Laurence C. Smith đă nêu
lên một số vấn đề lớn mà nhân loại phải
lo giải quyết ngay từ bây giờ. Đó là
- Gia tăng dân số kèm theo đ̣i
hỏi gia tăng thực phẩm và nguyên liệu,
- Đô thị hóa và những vấn đề đặt
ra,
- Toàn cầu hóa với những ưu điểm
và khuyết điểm,
- Thay đổi khí hậu với những hậu
qủa của nó.
1/ Việc
gia tăng dân số địa cầu đă diễn
ra với một tốc độ càng lúc càng nhanh.
Cách đây khoảng 12,000 năm, chỉ có 1
triệu người sống trên trái đất. Măi đến
năm 1800, dân số địa cầu mới tăng lên 1
tỷ, rồi tỷ thừ hai đạt được chỉ sau đó
230 năm, tức năm 1930. Tỷ thứ ba chỉ cần
30 năm, 1960. Hiện nay trái đất có 6 tỷ
người. Dự trù năm 2050 sẽ có 9.2 tỷ.
Việt Nam năm 1975 chỉ có khoảng trên
dưới 40 triệu dân cả Bắc lẫn Nam. Đến
nay, sau 36 năm, dân số đă lên tới 86
triệu, tức qúa gấp đôi.
Thêm người th́ phải thêm thực phẩm, nước
uống và các thứ nhiên liệu. Dù kỹ thuật
canh tác và khai thác tài nguyên thiên
nhiên có tiến bộ tới đâu, chúng ta vẫn
phải tự hỏi trái đất có khả năng thỏa
măn những nhu cầu ngày càng gia tăng của
con người măi măi được không? V́ vậy
việc bảo đảm một môi trường sạch, nhất
là nguồn nước sạch là vấn đề thiết yếu
hàng đầu. Việt Nam đang làm ǵ với tài
nguyên thiên nhiên và môi trường của
ḿnh? Nước thải khai quặng bauxite và từ
các xưởng kỹ nghệ, đốn cây phá rừng, xử
dụng bừa băi hóa chất mua rẻ từ Trung
Hoa có góp phần giải quyết vấn đề này
không?
2/ Hiện tượng đô thị hóa
làm cho số người sống ở thành thị ngày
càng gia tăng. Năm 2007 có 3.3 tỷ người
sống ở các đô thị trên toàn thế giới.
Con số này sẽ gia tăng tới 6.4 tỷ vào
năm 2050. Dân bỏ nông thôn kéo nhau đi
sinh sống làm ăn ở đô thị v́ mức sống ở
nông thôn qúa thấp, đời sống buồn tẻ,
thiếu tiện nghi, chưa kể nhiều nhà máy,
nhiều công tŕnh mọc lên trên đất nông
thôn, khiến đất canh tác ngày càng thu
nhỏ. Những người quyết định kế hoạch mở
rộng thành phố Hà Nội lên tận chân núi
Ba V́ và sang tận tỉnh Ḥa B́nh có hiểu
việc cắt đất canh tác, giảm khả năng
cung cấp thực phẩm và đẩy nhanh việc đô
thị hóa sẽ gây những hậu qủa ǵ cho toàn
khu vực quanh Hà Nội trong mười hoặc hai
mươi năm nữa? Đô thị mở rộng và tăng dân
cư trú đặt ra nhiều vấn đề cho những nhà
cai trị và quản trị: công ăn việc làm,
cung cấp thực phẩm, nước uống, giáo dục,
vệ sinh và y tế, giao thông… Cứ nh́n các
thành phố Hà Nội và Sài G̣n, với dân số
tăng gấp 3 gấp 4 trong 36 năm qua, với
nạn ùn tắc xe cộ, với t́nh trạng đường
phố biến thành sông khi có mưa lớn, với
nạn cúp điện giữa ngày hè nóng nực…,
chúng ta đă đoán biết đời sống của thị
dân hai thành phố này trong những thập
niên sắp tới sẽ khốn khổ ra sao, nếu
không có những cải thiện căn bản.
3/ Toàn cầu hóa
là một nhu cầu của thời hiện tại. Nó cổ
vơ giao lưu hàng hóa và sự hiểu biết. Nó
kéo các dân tộc lại gần nhau và làm cho
tŕnh độ dân trí không qúa cách biệt
giữa các sắc dân trên địa cầu. Nhưng khi
nói đến toàn cầu hóa là nói đến tự do
doanh thương. Thomas Friedman trong cuốn
The World is flat, xuất bản năm
2006 tại Hoa Kỳ, nhận định tự do doanh
thương đ̣i hỏi tối đa tính hiệu qủa
(efficiency) và lợi nhuận
(profitability). Những ǵ rẻ nhất, kể cả
sức lao động, được săn lùng đến khắp mọi
ngơ ngách của trái đất. Điều này khiến
cho hố cách biệt giầu nghèo ngày càng mở
rộng. Những nước có kỹ thuật cao mua rẻ
nguyên liệu và thuê rẻ lao động của các
nước nghèo. Họ không chuyển giao kỹ
thuật. Dân nghèo có việc làm tạm bằng
ḷng với đồng lương vừa đủ sống qua
ngày, c̣n hơn thất nghiệp và đói rách.
Trong khi giới đầu tư thu hoạch “một vốn
bốn lời”.
Phát triển kinh tế ở Việt Nam đang đi
theo con đường này. Lẽ ra việc dùng nhân
công rẻ để thu hút đầu tư chỉ là giai
đoạn đầu. Ngay sau đó phải học hỏi và
đ̣i hỏi chuyển giao kỹ thuật. Với lối
đào tạo nặng lư thuyết và lạc hậu tại
các đại học như hiện nay, với việc cấp
bằng tiến sĩ như bán rau muống, với việc
gửi hàng vạn sinh viên đi du học mà ít
có người chịu về, nhất là với t́nh trạng
móc ngéo để hỗ tương thủ lợi giữa những
người có quyền và những nhà đầu tư, toàn
cầu hóa đối với Việt Nam là tiếp tục
cung cấp lao động rẻ, tiếp tục giúp một
thiểu số làm giầu và tiếp tục bán rẻ tài
nguyên của đất nước.
4/ Khí hậu thay đổi
sẽ gây những hậu qủa trầm trọng.Trái đất
sẽ nóng lên v́ hiện tượng nhà kính
(green house), nhưng quan trọng hơn là
khí thải CO2 (carbon dioxide) của các
xưởng kỹ nghệ, của khói xe đủ loại. Các
nhà khoa học ước tính khi nhiệt độ địa
cầu tăng từ 3 đến 6 độ bách phân, các
băng sơn ở hai cực sẽ tan, mực nước biển
sẽ dâng cao từ 40 tới 60 mét, nhiều vùng
đất ven biển sẽ bị ngập. Trong số 20
thành phố hải cảng có nguy cơ bị ngập
lớn nhất, Sài G̣n đứng thứ 5, Hải Pḥng
thứ 16. T́nh trạng xả khói xe, khói nhà
máy ở Việt Nam rất trầm trọng. Việc phải
làm ngay là bắt buộc các công ty kỹ nghệ
phải lọc khói và lọc nước trước khi trả
lại thiên nhiên, bắt các nhà sản xuất xe
hơi, xe gắn máy phải t́m cách giảm thiểu
khí thải CO2, buộc xe cộ phải dùng xăng
không pha ch́ (unleaded).
Những điều trên không liên quan trực
tiếp đến đề tài t́nh h́nh Việt Nam,
nhưng liên quan đến số phận của đất nước
và dân tộc trong một tương lai không xa.
Chúng là những điểm hẹn với thế giới
nhằm giải quyết những vấn đề của địa
cầu, trong đó có Việt Nam. C̣n một điểm
hẹn khác tối ư quan trọng mà chúng ta
không có quyền để lỡ, đó là điểm hẹn với
lịch sử để chấm dứt trang sử đau thương
của dân tộc sau 60 năm dưới chế độ cộng
sản, và giải quyết mọi vấn đề c̣n chồng
chất do qúa khứ để lại.
Đó là những vấn đề của Việt Nam. Đó là
t́nh h́nh đất nước hiện nay. Chúng ta
không bôi đen toàn cảnh nhưng thực sự
không thể lạc quan. Nghĩ cho cùng dân
Việt Nam chỉ là nạn nhân. Những thờ ơ
của họ đối với đất nước, những giành
giật mánh mung đối với đồng bào, những
khiếp nhược đối với người cầm quyền, tất
cả là nhu cầu phải thích ứng với hoàn
cảnh để t́m sự sống trong cái chết.
Chính những người cộng sản muốn tạo ra
một khối dân như vậy để dễ dàng cai trị
và bóc lột. Đừng đặt những vấn đề lư
tưởng cao siêu, kể cả lư tưởng cộng sản,
với những người cộng sản Việt Nam. Họ
không c̣n tin ǵ hết. Họ chỉ lọc lựa
những ǵ c̣n có lợi cho họ để làm nhăn
hiệu dán trên lưng hầu tiếp tục ra
tuồng. Xă hội chủ nghiă, quyền lợi giai
cấp công nông, trung với đảng hiếu với
dân… chỉ là những chiêu bài cửa miệng
cực kỳ gian dối. Họ cố bám lấy quyền
hành nhưng không biết và không muốn làm
chức năng của người cầm quyền. Lư do dễ
hiểu: họ chỉ coi đất nước như một chiến
lợi phẩm để vơ vét, coi dân tộc như một
bầy nô lệ để khai thác và bóc lột. V́
vậy, đối với những ai c̣n nghĩ tới đất
nước và dân tộc, việc cấp thời phải làm
ngay là đánh thức dân Việt về quyền lợi
của họ bị cướp đoạt, nhắc nhở giới trí
thức, sinh viên đừng quên vai tṛ dẫn
đầu quần chúng của họ trong việc bảo vệ
tổ quốc và xây dựng một xă hội tốt đẹp.
Phải có ư thức mới dẫn tới hành động.
Một tia lạc quan như ánh sáng le lói
cuối đường hầm đă xuất hiện khi chúng ta
thấy ư thức của dân Việt đă chuyển động,
thấy dân đă hành động, dù chưa toàn bộ,
thấy nhiều trí thức đă nhập cuộc, thêm
vào đó là sự lúng túng, bất lực của
những người cầm quyền tại Việt Nam trong
việc giải quyết những vấn đề kinh tế. Họ
cũng không dấu nổi những lo sợ, hoảng
hốt qua việc gia tăng những đàn áp thô
bạo nhắm vào dân, khiến dân càng thêm
căm phẫn. Dân Việt Nam c̣n được khích lệ
khi thấy cao trào đ̣i tự do dân chủ của
nhân dân các nước châu Phi và Trung Đông
đă đánh đổ nhiều chế độ độc tài tàn ác
và vững mạnh, thấy thế giới đă đổi
chiều, công khai yểm trợ những dân tộc
biết đấu tranh cho quyền sống của ḿnh.
Chúng ta có những lư do để hy vọng một
ngày tươi sáng của đất nước sẽ đến gần,
để toàn dân cùng chung tay xây dựng
tương lai, xóa đi những u ám của qúa
khứ.
Những cuộc thảo luận như chúng ta đang
làm hôm nay cũng là góp phần làm cho
niềm hy vọng đó sớm trở thành hiện thực.
Mặc Giao
…………………………………………………………………………………
(1) Theo Wikipedia, lợi tức thường niên
tính theo đầu người (GDP per capita):
Singapore: US$ 49,754. Malaysia: 13,385.
Thailand: 7,907
(2) Thêm một số công ty nhà nước lỗ nặng
trong năm 2010: Tổng Công Ty Cơ Khí Xây
Dựng lỗ 39 tỷ đồng VN, Tổng Công Ty Công
Tŕnh Giao Thông lỗ 149 tỷ , Tổng Công
Ty Cà Phê lỗ tích lũy từ trước đến nay
525 tỷ…
(3) Cũng trong năm 2010, Tổng Công Ty
Lương Thực Miền Nam nợ 56 tỷ đồng VN,
Tổng Công Ty Xây Dựng Hà Nội nợ 51,2 tỷ,
Công ty Thương Mại và Xuất Khẩu Viettel
nợ 79 tỷ…
(4) Một số trường hợp điển h́nh: Tỉnh
Quảng Ninh có 19 dự án cho thuê biển để
trồng cấy thủy sản: công ty Việt Mỹ được
thuê 506 ha (1 ha = 1 mẫu tây = 10,000
mét vuông. 506 ha = 5,060,000 m2), công
ty ToDi thuê 569 ha, công ty ngọc trai
Taiheyo Shinju 30 ha… Tại Nha Trang,
công ty ngọc trai của Đài Loan được thuê
442 ha, công ty ngọc trai Nhật Bản 300
ha, công ty Marifarm của Na Uy 136 ha…
Các băi tắm đẹp nhất ven biển ở Đà Nẵng,
Quảng Nam, Nha Trang, Ninh Thuận, Phú
Quốc cũng đă và đang được giao cho các
nhà đầu tư, đa số ngoại quốc, thuê dài
hạn để họ tự do khoanh vùng, biến nhiều
đoạn bờ biển thành bất khả xâm phạm.
GS Nguyễn Tác An, Chủ Tịch Ủy Ban Quốc
Gia Chương Tŕnh Hải Dương Học, phát
biểu: “Việc cho nước ngoài vào thuê
mặt biển sẽ càng gây căng thẳng, mất an
ninh. Rơ ràng, khi thuê được rồi, các
ông chủ nước ngoài sẽ ngăn lại, làm mất
quyền giao thông, mất quyền khai thác
tại vùng biển quê hương của người dân.
Bên cạnh đó, việc thuê mặt biển để kinh
doanh quy mô lớn có thể gây những tác
động khôn lường về môi trường… Nếu không
suy xét cẩn trọng, chúng ta sẽ phải trả
giá đắt trong hiện tại và tương lai”.
Ông Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng Cục Trưởng
Cục Biển và Hải Đảo thuộc Bộ Tài Nguyên
Môi Trường (Bộ liên quan trực tiếp tới
biển và rừng), tuyên bố: “Biển c̣n
là câu chuyện dài, câu chuyện không của
riêng ai, một công việc đại sự của cả
dân tộc. Đừng để một kẻ chặt mấy cây gỗ
rừng có thể bị xử tù, c̣n đang tâm phá
tan ḷng biển lại không ai thấy!”
(theo vietnamnet.vn ngày 17-08-2010)