QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

 

Các bản tin liên quan đến dư luận quốc tế về vấn đề Biển Đông:

 

  1. VNN (7-6-2011): Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông?
  2. VOA (8-6-2011): Tranh chấp Biển Đông tiếp tục gây chú ư tại Đông Nam Á, thế giới.
  3. RFA (9-6-2011): Biển Đông: Úc nghiêng về đâu?
  4. RFA (11-6-2011): Căng thẳng ở biển Đông có thể dẫn đến xung đột quân sự.
  5. RFI (12-6-2011): Việt Nam phải hành động kiên quyết hơn để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
  6. DCV (12-6-2011): GS Carle Thayer: TQ cắt cáp: một lần là sự cố, hai lần là hành động có hệ thống.
  7. TT (13-6-2011): Trung Quốc tiếp tục bị chỉ trích.
  8. VNN (13-6-2011): Biển Đông liệu có trở thành chiến trường?
  9. VNN (13-6-2011): Ba đợt “sóng” địa chính trị trên biển Đông.
  10. RFI (13-6-2011): Căng thẳng Biển Đông càng làm Đông Nam Á cảnh giác với Trung Quốc.
  11. DV (13-6-2011): Đối phó với chiến thuật '2 không' của Trung Quốc ở biển Đông.
  12. BVN (17-6-2011): Chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông và triển vọng xung đột vũ trang.
  13. BVN (18-6-2011): Căng thẳng trên Biển Đông: có thể có một giải pháp?
  14. BVN (18-6-2011): Ư kiến của Carlyle A. Thayer về t́nh h́nh Biển Đông.
  15. VNN (19-6-2011): Ba phép thử cho xung đột Biển Đông.
  16. RFI (20-6-2011): Mưu đồ bành trướng của Trung Quốc.

 

*****

 

Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông?

 

Tác giả: Phương Loan

Vietnam Net: 07/06/2011 06:00 GMT+7

 

Theo GS Carl Thayer, cách tốt nhất để ngăn chặn những va chạm và căng thẳng trở thành vũ lực là đưa tất cả hải quân liên quan đàm phán một hiệp định về các sự cố trên biển. Hiệp định có thể đi liền với các cơ chế có thể được áp dụng nếu xảy ra vũ lực: đường dây nóng, ủy ban kiểm soát khủng hoảng...

 

Biển Đông trong tổng thể chiến lược của Trung Quốc

 

Đặt trong chiến lược tổng thể của Trung Quốc, những hành động mang tính quyết đoán của Trung Quốc ở vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Philippines nên nh́n nhận như thế nào, thưa ông?

 

GS Carl Thayer, Học viện Quốc pḥng Australia: Trung Quốc muốn giành vị thế là một cường quốc ở Châu Á - Thái B́nh Dương. Trung Quốc đặt ưu tiên trong việc thống nhất Đài Loan và đạt được sự thừa nhận về "chủ quyền không thể tranh căi" của Trung Quốc với Biển Đông.

 

Sức mạnh quốc gia tổng hợp của Trung Quốc dựa trên sức mạnh kinh tế. Để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nguồn năng lượng nhập khẩu, dầu và khí.

 

Các quan chức Trung Quốc thường xuyên đưa ra các dự đoán về trữ lượng dầu khí ở Biển Đông lớn hơn nhiều so với tính toán của các công ty dầu khí và chính phủ phương Tây. Do đó, Trung Quốc muốn kiểm soát nguồn tài nguyên này, bởi v́ nó phong phú và gần nhà hơn rất nhiều so với dầu từ Trung Đông.

 

Hải quân Trung Quốc cũng có thể bảo vệ đường biển mà dầu từ Biển Đông sẽ được vận chuyển.

 

 

 

Nói cách khác, Biển Đông chỉ là một phần trong nỗ lực lớn hơn của Trung Quốc nhằm đảm bảo nguồn cung cho an ninh năng lượng trên thế giới nhằm phục vụ nhu cầu tăng trưởng kinh tế cao.

 

Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên bản đồ 9 đoạn h́nh chữ U. Đường chữ U này cắt vào vùng đặc quyền kinh tế mà Philippines và Việt Nam tuyên bố. Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền của các quốc gia khác, nơi mà có sự chồng lấn với tuyên bố của Trung Quốc.

 

Trung Quốc cũng xem việc khai thác và sản xuất dầu và khí của Philippines và Việt Nam là hành động đánh cắp tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc và vi phạm chủ quyền của nước này.

 

Nhiều người đánh giá các hành động vừa qua của Trung Quốc là phép thử của nước này đối với ASEAN, Mỹ và các thể chế quốc tế. Quan điểm của ông?

 

Trung Quốc muốn chia rẽ các quốc gia thành viên ASEAN bằng việc xem Biển Đông là vấn đề song phương.

 

Trung Quốc muốn kéo dài các cuộc thảo luận về việc hướng dẫn thi hành  DOC cũng như COC để tăng cường sức mạnh của ḿnh.

 

Trung Quốc muốn xây dựng khu vực an ninh Đông Á không có Mỹ. Phương tiện chính để đạt được điều đó là thông qua tiến tŕnh ASEAN+3. ASEAN đă đáp trả bằng việc mở rộng thành viên của Cấp cao Đông Á gồm cả Mỹ và Nga.

 

Bài toán với ASEAN là duy tŕ vai tṛ trung tâm của nó trong cấu trúc an ninh khu vực.

 

Trung Quốc đang thử Mỹ, đặc biệt là Hiệp định An ninh Song phương với Philippines . Hiệp định được kí năm 1954, hai năm trước khi Philippines tuyên bố chủ quyền với cụm đảo mà họ gọi là Kalayaan. Mỹ nói rằng Hiệp định an ninh song phương không bao phủ vùng đất sau năm 1954. Nhưng Mỹ nói nếu các tàu quân sự của Philippines bị tấn công, Mỹ sẽ tới để hỗ trợ Philippines .

 

Vào tháng 3, hai tàu chở dầu của Trung Quốc yêu cầu một tàu thăm ḍ địa chấn của Philippines rời khỏi vùng biển xung quanh Reed Bank. Tàu của Trung Quốc không phải là tàu chiến và không một viên đạn nào được bắn ra, do đó Philippines không thể kêu gọi hỗ trợ của Mỹ.

 

Lập ủy ban kiểm soát khủng hoảng?

 

Liệu cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc ảnh hưởng như thế nào tới vấn đề Biển Đông?

 

Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ chủ yếu tập trung vào vai tṛ của mỗi bên ở Châu Á - Thái B́nh Dương. Trung Quốc xem Mỹ là một cường quốc bên ngoài. Trung Quốc đặc biệt quan ngại về vị trí vượt trội của hải quân Mỹ ở Tây Thái B́nh Dương, đặc biệt là việc Mỹ ủng hộ Đài Loan.

 

Hai bên cũng khác biệt trong quan điểm về việc luật quốc tế áp dụng như thế nào đối với vùng đặc quyền kinh tế EEZ. Mỹ cho rằng Công ước Luật biển cho phép tàu quân sự được đi qua và tiến hành các thăm ḍ. Trung Quốc th́ khăng khăng rằng luật của nước này hạn chế các hoạt động như vậy là tuân thủ luật quốc tế. Mỹ vẫn tiếp tục tiến hành các nhiệm vụ hải giám tại EEZ của Trung Quốc và Trung Quốc đáp trả bằng rất nhiều h́nh thức đe dọa khác nhau.

 

Mỹ không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Một nước có biên giới biển có thể tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lư. Quốc gia ven biển có chủ quyền đối với tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế. Mỹ bác bỏ bất ḱ tuyên bố biên giới biển nào không dựa trên đất liền. Và do đó, Mỹ phủ nhận cơ sở tuyên bố "chủ quyền không thể chối căi" của Trung Quốc.

Mỹ quan tâm đến an toàn và tự do hàng hải ở Biển Đông. Trung Quốc không trực tiếp đe dọa đến những lợi ích này.

 

 

 

Mỹ có lợi ích trong việc ngăn chặn bất ky quốc gia nào, mà Trung Quốc là ví dụ, thực hiện bá quyền ở Biển Đông

 

Mỹ có lợi ích trong việc ngăn chặn bất ḱ quốc gia nào, mà Trung Quốc là ví dụ, thực hiện bá quyền ở Biển Đông. Do đó, sự đối đầu Mỹ - Trung ảnh hưởng tới mỗi quốc gia ở Đông Nam Á và quan hệ của họ với các nước lớn.

 

Trung Quốc muốn làm xói ṃn quan hệ đồng minh của Mỹ với Philippines và Thái Lan. Trung Quốc cũng muốn làm xói ṃn ảnh hưởng chính trị của Mỹ.

Mỹ muốn ngăn chặn sự xói ṃn ảnh hưởng chính trị của ḿnh.

 

Liệu những căng thẳng có leo thang thành xung đột vũ trang trên Biển Đông? Ngăn chặn cách nào?

 

Khả năng về các sự cố vũ trang giữa các tàu hải quân hai nước luôn có thể xảy ra. Nhưng không có vẻ ǵ nó sẽ leo thang trở thành xung đột vũ trang. Các sự cố trên biển dễ ngăn chặn hơn là trên biên giới đất liền bởi v́ nó cô lập hơn và liên quan ít lực lượng hơn.

 

Cách tốt nhất để ngăn chặn những va chạm và căng thẳng trở thành vũ lực là đưa tất cả hải quân liên quan đàm phán một hiệp định về các sự cố trên biển. Nó có thể trở thành một bộ quy tắc quy định cách thức hành xử của các tàu chiến khi đối đầu.

 

Một hiệp định như vậy có thể đi liền với các cơ chế có thể được áp dụng nếu xảy ra vũ lực: đường dây nóng, ủy ban kiểm soát khủng hoảng...

 

ASEAN đoàn kết để ḱm Trung Quốc

 

“Mỹ bác bỏ bất ḱ tuyên bố biên giới biển nào không dựa trên đất liền. Và do đó, Mỹ phủ nhận cơ sở tuyên bố "chủ quyền không thể chối căi" của Trung Quốc”.

 

Vai tṛ của ASEAN, mỗi thành viên ASEAN, của Mỹ và Trung Quốc trong xung đột ở Biển Đông?

 

ASEAN từng đưa ra 2 tuyên bố quan ngại đáp trả hành động va chạm do Trung Quốc gây ra. Lần đầu tiên là năm 1992 và lần thứ 2 là năm 1995 sau sự kiện Mischief Reef. Năm 2002, ASEAN cũng đàm phán DOC với Trung Quốc. ASEAN cũng thông qua Hiệp định Thân thiện và hợp tác mà Trung Quốc, Mỹ và các nước lớn khác đều kí. Hiệp định này yêu cầu các bên kí kết không sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ.

 

Vai tṛ của ASEAN là duy tŕ quyền tự quản của ḿnh ở ĐNA và vùng biển của ḿnh khỏi sự can thiệp của nước lớn. ASEAN cần thể hiện một mặt trận đoàn kết trước nước lớn như Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.

 

ASEAN cũng đóng vai tṛ đặc biệt theo Hiến chương LHQ với tư cách một hiệp hội khu vực. Theo Hiến chương, ASEAN có trách nhiệm hành động một khi xung đột nổ ra. ASEAN do đó nên thảo luận trực tiếp về Biển Đông với Trung Quốc và nếu vi phạm vẫn tiếp tục, cần báo cáo lên HĐBA LHQ.

 

Mỗi thành viên ASEAN có quan hệ song phương khác nhau với Trung Quốc. Nhưng trong vấn đề Biển Đông, chỉ có 4 quốc gia thành viên không nêu vấn đề này tại ARF 17 diễn ra tháng 7/2010: Myanmar, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Mỗi nước trong nhóm này có liên kết kinh tế  mạnh với Trung Quốc. Trường hợp Brunei th́ chưa rơ ràng. Nhưng những quốc gia có lợi ích trực tiếp ở Biển Đông: Indonesia , Philippines , Singapore và Việt Nam đều nêu vấn đề. Các nước muốn Mỹ duy tŕ can dự để cân bằng với Trung Quốc. Và muốn ASEAN duy tŕ một mặt trận thống nhất để đối phó với Trung Quốc.

 

Vai tṛ của Mỹ là đóng góp vào trật tự khu vực bằng việc duy tŕ nguyên trạng và cung cấp sự ủng hộ về mặt ngoại giao cho các quốc gia đang chịu sức ép từ Trung Quốc. Mỹ đă đề xuất sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để xây dựng cơ chế đa phương giải quyết tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông.

 

Chỗ đứng của Trung Quốc là thuyết phục các nước ĐNA về việc Trung Quốc thay thế Mỹ với tư cách là cường quốc vượt trội ở khu vực và các quốc gia khu vực nên xếp hàng với Bắc Kinh và/hoặc chấm dứt chính sách gây hại đến lợi ích của Trung Quốc.

 

Lựa chọn chính sách tốt nhất cho Việt Nam ?

 

Việt Nam phải xử lư vấn đề này ở 3 cấp độ:

 

  • Thứ nhất là, làm ḿnh mạnh lên. Việt Nam cần đưa ra một chiến lược và nguồn lực để xây dựng năng lực quản lư và thực hiện quyền chủ quyền ở vùng đặc quyền kinh tế. Đồng thời, Việt Nam cần duy tŕ sự đoàn kết trong nước.
  • Hai là, Việt Nam phải dựa vào ngoại giao cấp cao với Trung Quốc, bao gồm các cuộc gặp thượng đỉnh để thảo luận và đưa ra biện pháp ngăn chặn các sự cố như việc cắt cáp dầu khí của tàu B́nh Minh 02 vừa qua. Lănh đạo hai nước nên chỉ đạo nhóm làm việc chung thông qua một hướng dẫn phù hợp.
  • Ba là, Việt Nam cần cùng với Indonesia , nước Chủ tịch ASEAN để duy tŕ thống nhất và cách tiếp cận chung đối với Trung Quốc. Đồng thời, Việt Nam cần vận động hành lang các thành viên khác của ASEAN.

 

*****


Tranh chấp Biển Đông tiếp tục gây chú ư tại Đông Nam Á, thế giới

 

VOA - Thứ Tư, 08 tháng 6 2011

 

 

 

Người dân Việt Nam biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội, ngày 5 tháng 6, 2011 - H́nh: Reuters

 

Giữa lúc Trung Quốc, Philippines và Việt Nam tái khẳng định chủ quyền của ḿnh tại Biển Nam Trung Hoa, tức Biển Đông, và tiếp tục lời qua tiếng lại đổ lỗi cho nhau là đă làm tăng căng thẳng trong khu vực, những diễn tiến mới trong cuộc tranh chấp đă thu hút sự chú ư của truyền thông thế giới.

Tờ The Wall Street Journal, số ra ngày hôm nay, thuật lại những sự kiện gần đây trong vùng biển Đông và những phản ứng tại Việt Nam, với hàng trăm người tham gia biểu t́nh tại Hà Nội vào cuối tuần qua để phản đối các hành động của Trung Quốc.

Báo này nói những cuộc biểu t́nh hay tập hợp của công chúng hiếm khi diễn ra ở Việt Nam, cho nên khi dân chúng biểu t́nh, th́ đây là một dấu hiệu cho thấy nhà nước Việt Nam coi vấn đề đủ nghiêm trọng để cho phép các cuộc tập hợp như thế.

The Wall Street Journal nói mặc dù những tranh chấp lănh thổ tại Biển Đông từ lâu vẫn gây căng thẳng trong khu vực, trong vài năm trở lại đây, ngoại giao đă chuyển hướng để trở nên đối nghịch hơn, ngay cả trước khi Bắc Kinh tuyên bố vùng biển này là 'quyền lợi cốt lơi' của họ.

Theo tờ báo này th́ trước chiều hướng đó, Hà Nội phần lớn vẫn giữ im lặng.

Vietnam Net Bridge đă đăng một bài phỏng vấn Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh tại diễn đàn an ninh Shrangri-La, Singapore, trong đó Phó Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam nói rằng sự kiện mới đây ở Biển Đông không đủ nghiêm trọng để Việt Nam phải củng cố lực lượng hải quân một cách quá vội vă.

Trả lời câu hỏi của một nhà báo, hỏi rằng Việt Nam sẽ làm ǵ để bảo vệ các hoạt động ḍ t́m dầu hỏa tại Biển Đông, Tướng Nguyễn Chí Vịnh xác nhận Việt Nam không ḍ t́m dầu hỏa trong các khu vực tranh chấp mà chỉ trong các vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Và ông đơn cử trường hợp tàu B́nh Minh 2, sau khi đươc sửa chữa, đă tiếp tục các hoạt động ḍ t́m của ḿnh.

Trong suốt chiều dài lịch sử, giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn xảy ra nhiều cuộc đối đầu, mặc dù quan hệ đă cải thiện trong nhiều năm qua với nước láng giềng phương Bắc vẫn được coi là kẻ thù truyền thống của Việt Nam, đă khiến Hà Nội giờ đây ngại ngần, không tỏ ra quyết liệt hơn liên quan tới cuộc tranh chấp ở Biển Đông.

Dưới hàng tít 'Việt Nam và Con Rồng', ám chỉ Trung Quốc, bài báo ghi thêm tiêu đề:  Đông Nam Á cần sự hỗ trợ của Hoa Kỳ để chống chọi với hành động hiếp đáp của Trung Quốc.

Trong thời gian qua, nhiều nhà hoạt động tích cực, và các blogger chỉ trích chính sách ngoại giao mềm mỏng đó của Hà nội đối với Bắc Kinh, đă bị bắt bớ và tống giam. Nhưng tờ The Wall Street Journal nhận định rằng giờ đây, dường như Hà nội đang chuẩn bị để kêu gọi sự chú ư rộng răi hơn của công luận quốc tế về vấn đề này.

Tờ báo nói từ bỏ chính sách ngoại giao ôn ḥa đó để công khai hậu thuẫn t́nh cảm bài Trung Quốc của công chúng là 'tự sát', trừ phi Hà nội có lư do để tin rằng Việt Nam có nhiều đồng minh hậu thuẫn ḿnh.  

Lên tiếng hồi cuối tuần, Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam Phùng Quang Thanh đă góp tiếng cùng các vị tương nhiệm Philippine và Malaysia, tiếp tục nhấn mạnh rằng cuộc tranh chấp với Trung Quốc phải được giải quyết mà không có sự can thiệp của các bên thứ Ba.

Tuy nhiên, mới đây dường như đang có khuynh hướng ủng hộ một vai tṛ cho các bên thứ Ba đặc biệt là Hoa Kỳ, trong các nỗ lực nhằm giải quyết cuộc tranh chấp ở Biển Đông.

Tại Diễn Đàn An Ninh Châu Á ở Singapore hồi cuối tuần, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Robert Gates nói giải pháp tốt nhất để giải quyết vụ tranh chấp hiện nay là nhờ đến một bên thứ Ba đứng ngoài làm trung gian điều giải.

Ông Robert Gates nói ông lo sợ rằng nếu không phác họa ra luật chơi một cách rơ ràng, và đồng thuận về hướng tiếp cận để xử lư vấn đề, th́ các vụ đụng độ khác sẽ tiếp tục xảy ra trong vùng tranh chấp ở Biển Đông.

Những cố gắng của ASEAN cho tới nay đă tỏ ra không mấy hữu hiệu. Tờ báo nói với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, ASEAN sẽ có thể đưa ra một mặt trận thống nhất hơn, để có thể giúp các nước hội viên tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, đối đầu ngang hàng hơn trước thái độ cứng rắn hơn của Trung Quốc liên quan tới cuộc tranh chấp ở Biển Đông.

Nguồn: The Wall Street Journal, VietnamNet

 

*****

 

Biển Đông: Úc nghiêng về đâu?

 

Việt Hà – RFA - 2011-06-09

 

Tàu Trung Quốc tiếp tục cắt cáp thăm ḍ của tàu Viking của Petro Việt Nam sáng 9 tháng 6 tiếp sau vụ tàu B́nh Minh 2 hôm 26 tháng 5. Vụ xung đột có ảnh hưởng thế nào đối với các nước lớn khác trong khu vực như Úc?

 

 

 

F-111 của Úc đánh ch́m tàu Bắc Hàn chở ma túy-2006 - AFP photo

 

Diễn đàn Đối thoại Shangri La tại Singapore đă kết thúc, giữa lúc những căng thẳng trên biển Đông đang khiến nhiều nước quan ngại. Vụ tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ của tàu Viking của Petro Việt Nam đă là vụ thứ nh́. Việt Hà phỏng vấn giáo sư Nick Bisley dạy môn quan hệ quốc tế tại trường đại học La Trope của Úc. Giáo sư Bisley cũng là thành viên của Hội đồng an ninh và hợp tác châu Á Thái B́nh Dương, và đă có mặt tại diễn đàn đối thoại Shangri La vừa qua ở Singapore.

 

Cơ cấu kiềm chế xung đột

 

Việt Hà: Xin ông cho biết những căng thẳng trên biển Đông có ảnh hưởng thế nào đối với Úc? 


Nick Bisley: quan điểm của Úc cũng giống như nhiều nước khác quan tâm đến các diễn biến trên biển Đông. Mối quan ngại lớn nhất là những xung đột rơ ràng tại biển Đông, nơi quyền lợi của các nước lớn như Mỹ và Trung Quốc cùng một số nước khác tại Đông nam Á lại trùng hợp nhau. Những đụng độ xẩy ra thường xuyên xuất phát từ nguyên nhân do mối lợi bị va chạm th́ sẽ không chỉ là những đụng độ nhỏ trên biển mà có thể xảy ra những xung đột lớn hơn. 

 

 

 

Ngoại trưởng Úc Kevin Rudd - AFP photo

 

“kể cả Trung Quốc và Mỹ đều không muốn đi theo hướng mà họ cho là có thể ràng buộc những họat động của họ trong một quá tŕnh đa phương”

 

GS Nick Bisley

 

Quan điểm của Úc cũng như một số nước khác trong khu vực là cần tạo ra một cơ cấu để có thể kiểm soát và kiềm chế được các xung đột này, tránh các xung đột có thể leo thang thành xung đột lớn hơn. Nhưng vấn đề mà chúng tôi gặp phải, cũng được thể hiện ở Shangri La, là kể cả Trung Quốc và Mỹ đều không muốn đi theo hướng mà họ cho là có thể ràng buộc những họat động của họ trong một quá tŕnh đa phương. Cho nên ASEAN, Úc, Nhật, Hàn Quốc đă nhiều lần đưa ra các đề nghị nhiều bên để kiểm soát và kiềm chế những xung đột trên biển, hay khi xày ra khủng hoảng, thậm chí đề nghị một bộ quy tắc ứng xử.  Tuy nhiên cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ đều không muốn bị ràng buộc bởi cơ chế này. Úc cũng như nhiều nước khác cũng có quyền lợi gián tiếp liên quan đến những sự kiện tại biển Đông nhưng không thể làm được ǵ nhiều bởi những ảnh hưởng mạnh từ hai cường quốc, mà họ không sẵn sàng thay đổi lập trường để phù hợp với một quá tŕnh đa phương.

 

Úc nghiêng phía nào?

 

Việt Hà: ông có nghĩ có một lúc nào đó Úc sẽ trực tiếp can thiệp vào những căng thẳng trên biển Đông ? Nếu có là trong trường hợp nào? Mức độ ra sao?


Nick Bisley: tôi nghĩ rất khó có khả năng Úc sẽ can thiệp vào những sự kiện đụng độ nhỏ trên biển Đông, Úc không muốn tham gia về mặt quốc pḥng vào các khu vực nhạy cảm như biển Đông. Úc sẽ rất miễn cưỡng trong chuyện này trừ khi có sự hậu thuẫn của Liên Hiệp Quốc hay đa quốc gia.

 

“nếu Mỹ cần sự đóng góp của Úc th́ Úc sẽ không thể không tham gia dù khó khăn”

 

GS Nick Bisley

 

Ngoại lệ duy nhất là khi xảy ra xung đột nghiêm trọng giữa Trung Quốc với Mỹ. Trong trường hợp đó, vị trí của Úc là rất khó khăn v́ Úc là đồng minh của Mỹ, tôi cho là sẽ không có một hành động can thiệp quân sự nào của Mỹ mà Úc không tham gia. Về mặt chính trị th́ cũng sẽ rất khó cho Úc để nói “không” với Mỹ. Tôi nói một ví dụ về Đài Loan, dù đây không phải là biển Đông nhưng cũng gần đó, và đây là một bất đồng giữa Mỹ và Trung Quốc. Tôi nghĩ Úc sẽ rất khó khăn khi phải chọn lựa giữa một bên là đồng minh Mỹ và một bên là một nước nhập khẩu lớn của Úc, đối tác thương mại lớn của Úc là Trung Quốc. Có rất nhiều lư do mà Úc muốn tránh can thiệp nhưng cuối cùng nếu Mỹ cần sự đóng góp của Úc th́ Úc sẽ không thể không tham gia dù khó khăn, kể cả vấn đề về biển Đông.

 

Trung Quốc không đáp ứng

 

Việt Hà: Vậy theo ông chính phủ Úc sẽ làm ǵ trong thời gian sắp tới và phải làm ǵ để thúc đẩy quá tŕnh đưa đến việc t́m ra một giải pháp cho vấn đề biển Đông?


Nick Bisley: đối với Úc, cách duy nhất để Úc có thể đạt được mục đích về chính sách trong khu vực là t́m đối tác để cùng làm việc. Úc một ḿnh chỉ là nước nhỏ và không muốn đơn độc một ḿnh, mà muốn làm việc với các nước khác có cùng quan điểm để t́m ra một cơ chế đa phương. Thái độ của Úc như tôi biết được qua sự tiếp xúc với giới chức chính phủ lúc này là đồng hành với ASEAN để đạt được bộ quy tắc về ứng xử trên biển Đông, hay có thể là một tuyên bố mạnh hơn bản tuyên bố năm 2002. Cho nên Úc đang cố gắng hết sức ḿnh để làm việc cùng ASEAN hầu t́m ra cách kiểm soát các vấn đề về biển Đông. Nhưng viễn ảnh đạt được kết quả như mong muốn th́ thực sự không sáng sủa lắm. Theo tôi bên ngoài ASEAN mọi người muốn nh́n thấy Úc thành công trong việc thực hiện được một điều ǵ đó để cuối cùng ASEAN, Úc, Nhật, Hàn quốc có thể tạo dựng được một cách để kiềm chế khủng hoảng trên biển Đông. Nhưng tất cả c̣n lệ thuộc vào sự hưởng ứng của Mỹ và Trung Quốc. Trong hai nước lớn này, nước có vẻ sẵn sàng hơn trong việc ủng hộ sự thành h́nh những quy định chung cho biển Đông là Mỹ. Chính bộ trưởng quốc pḥng Mỹ đă nói tại Shangri-la là nếu không có một quy định chung như vậy th́ khả năng căng thẳng leo thang là có thể xảy ra. Quả bóng đang ở bên sân của Trung Quốc nhưng với những ǵ mà tôi quan sát th́ tôi không nghĩ Trung Quốc sẽ có những chuyển động tích cực đáng nói trong vấn đề này.

 

May lắm chỉ đạt một thời biểu

 

 

 

Một góc chợ Việt Nam ở Sydney-AFP photo

 

Việt Hà: Ông có nói đến việc đưa ra một cơ chế đa phương cho vấn đề biển Đông. Chúng ta đă có tuyên bố về ứng xử của các bên và đang mong đợi một bộ quy tắc về ứng xử của các bên trên biển Đông, theo ông đâu là khó khăn cho ASEAN trong việc tiến tới một bộ quy tắc như vậy?


Nick Bisley: tôi nghĩ là khả năng của Asean để nhất trí với nhau về vấn đề này là rất hạn chế. Chúng ta thấy một ví dụ điển h́nh là xung đột đang diễn ra giữa Thái lan và Campuchia cho thấy khả năng giải quyết vấn đề của ASEAN giữa các thành viên hạn chế thế nào. Rơ ràng là ASEAN cũng làm được những điều có lợi cho các nước thành viên nhưng trong các vấn đề về tranh chấp chủ quyền lănh thổ th́ ASEAN c̣n hạn chế. Và việc mà chúng ta đang làm là thiết lập được COC cho ASEAN và Trung Quốc. Điều này đang tạo ra một khó khăn kép cho ASEAN.

 

“do sự khác biệt giữa các nước mà một COC có tính ràng buộc là rất khó đạt được”

 

GS Nick Bisley

 

Thứ nhất là sự khác biệt giữa các nước thuộc khối, họ cũng có tranh chấp. Thứ hai là với Trung Quốc rồi c̣n Mỹ. Cho nên khó mà có thể hy vọng vào một  COC phát xuất trước từ ASEAN có tính ràng buộc và làm nguội t́nh h́nh trong tương lai gần. ASEAN theo đuổi con đường ngoại giao và điều có thể xảy ra theo tôi có lẽ là một dạng giữa COC và tuyên bố về cách ứng xử của các bên, có thể là một thỏa thuận giữa các bên về một quá tŕnh tiến tới để đạt được COC. Tôi nghĩ do sự khác biệt giữa các nước mà một COC có tính ràng buộc là rất khó đạt được, nhưng rơ ràng là đă 9 năm rồi và vấn đề chỉ càng trở nên phức tạp hơn ngay cả trong trường hợp ASEAN muốn giữ thể diện của ḿnh mà nói rằng muốn làm được cái ǵ đó để có thể cho mọi người thấy. Tôi nghĩ là rất có thể chúng ta sẽ nh́n thấy cái ǵ đó như là một tiến tŕnh, một thời biểu thôi, v́ ASEAN th́ thích cái gọi là quá tŕnh nhưng tôi không tin là một COC có thể thỏa măn được tất cả các bên có thể sớm thành h́nh.


Việt Hà: Xin cảm ơn ông đă dành cho đài Á châu tự do buổi phỏng vấn này.

 

Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia . All rights reserved.

 

*****

 

Căng thẳng ở biển Đông có thể dẫn đến xung đột quân sự

 

Việt Hà, phóng viên RFA - 2011-06-11

 

Trong loạt bài t́m hiểu ư kiến giới quan sát quốc tế về vấn đề Biển Đông, Việt Hà tiếp tục có bài phỏng vấn ông Ian Storey, một chuyên gia về Đông Nam Á.

 

 

 

Bộ ngoại giao Phillipines cho phổ biến ảnh tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển đặc quyền kinh tế gần đảo chính Palawan của nước này hôm và 24 tháng 5, 2011 - AFP

 

Ông Storey cũng là người tham dự diễn đàn đối thoại Shangri La ở Singapore vừa qua, và đă có những bài viết về vấn đề xung đột trên Biển Đông.

 

Hung hăng hăm dọa

 

Việt Hà: Trước hết xin ông cho biết đánh giá của ḿnh về hành động mới đây nhất của Trung Quốc cắt cáp một tàu thăm ḍ khác của Việt Nam vào ngày 9 tháng 6, chỉ vài ngày sau Shangri La và không lâu sau vụ thứ nhất. Mức độ nguy hiểm của hành động mới này thế nào?

 

Ian Storey: Đây là một trong một loạt các hành động đă xảy ra trong vài tháng qua không chỉ bao gồm Việt Nam mà c̣n bao gồm cả Philippines . Trung Quốc đă trở nên mạnh mẽ hơn trong việc đ̣i chủ quyền trên biển Đông trong vài năm qua. Chỉ trong vài tháng qua th́ hành động của Trung Quốc thêm hung hăng để t́m cách khiến các nước khác không thể khai thác nguồn lợi về dầu khí trên biển Đông.

 

 

 

12 thuyền đánh cá Trung Quốc cột dây thừng với nhau thành hàng ngang để ngăn chặn nỗ lực bảo vệ bờ biển của tàu Hàn Quốc - AFP photo.

 

Việt Hà: Nguyên nhân nào Trung Quốc lại trở nên hung hăng hơn trong các tháng vừa qua?

 

Ian Storey: Nó có nhiều lư do khiến Trung Quốc trở nên hung hăng hơn trong vài tháng qua, thứ nhất là Trung Quốc có khả năng về quân sự để tạo sức ép khi đ̣i chủ quyền trên biển Đông. Chúng ta có cơ hội về chính trị vào năm tới khi có đại hội đảng nhưng không một lănh đạo Trung Quốc nào tỏ ra mềm mỏng đối với vấn đề chủ quyền. Ngoài ra tôi cũng cho rằng Trung Quốc đang muốn thử các nước đ̣i chủ quyền khác trong khu vực và cả Mỹ nữa, vốn là nước đă lên tiếng quan ngại về căng thẳng trên Biển Đông trong ṿng 18 tháng qua.

 

Việt Hà: Các nước Việt Nam, Philippines đều đă có những phản ứng phản đối Trung Quốc về mặt ngoại giao và thậm chí căng thẳng trên Biển Đông c̣n được đưa ra các hội nghị quốc tế mà gần đây nhất là diễn đàn đối thoại Shangri La nơi có cả Mỹ và nhiều nước khác, dường như các phản ứng như vậy chưa đủ mạnh với Trung Quốc với bằng chứng là hành động gần đây nhất của Trung Quốc với tàu Viking của Việt Nam ?

 

“Họ nói là họ cam kết đảm bảo sự ổn định trên Biển Đông và tuân thủ tuyên bố chung của các bên về ứng xử trên biển Đông được kư năm 2002 nhưng hành động của họ th́ vẫn tiếp tục mạnh mẽ và hung hăng với các nước khác”.

 

Ian Storey

 

Ian Storey: Trong năm 2010 một loạt nước tại diễn đàn khu vực ASEAN vào tháng 7 và hội nghị quốc pḥng ASEAN vào tháng 10 đă đưa ra các thông điệp tới Trung Quốc là họ không hài ḷng và quan ngại với thái độ của Trung Quốc không chỉ trên biển Đông mà c̣n cả các vùng biển khác.

 

Có mong đợi là nếu có những chỉ trích đồng loạt như vậy th́ Trung Quốc sẽ xem xét lại chính sách của ḿnh nhưng thực tế họ đă không làm vậy. Tôi không thấy các dấu hiệu này. Họ nói là họ cam kết đảm bảo sự ổn định trên Biển Đông và tuân thủ tuyên bố chung của các bên về ứng xử trên biển Đông được kư năm 2002 nhưng hành động của họ th́ vẫn tiếp tục mạnh mẽ và hung hăng với các nước khác.

 

Hiện đại hóa quân đội

 

Việt Hà: Ông đánh giá thế nào về mức độ quan ngại và sự chuẩn bị của các nước trước các hành động của Trung Quốc?

 

Ian Storey: Tôi nghĩ là các nước trong khu vực và thậm chí là cả vùng đông bắc là Nhật Bản rất lo ngại về đ̣i hỏi của Trung Quốc về lănh thổ trên biển. Họ phản ứng thế nào? Họ theo đuổi một loạt các chiến lược, họ theo đuổi con đường ngoại giao, họ nói chuyện với Trung Quốc song phương và cả đa phương.

Một vài nước c̣n hiện đại hóa quân đội như để bảo vệ ḿnh trước Trung Quốc. Ví dụ điển h́nh là Việt Nam mua máy bay chiến đấu và tàu ngầm từ Nga. Một vài nước trong vùng Đông Nam Á đang tiến gần hơn với Mỹ v́ Mỹ là nước duy nhất có thể cân bằng với Trung Quốc trên Biển Đông.

 

Mỹ cam kết có mặt

 

 

 

BT Quốc pḥng Mỹ Robert Gates và BT Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt tại Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á lần thứ 10 tại Singapore ngày 3 tháng 6 năm 2011

 

Việt Hà: Có phân tích gia cho rằng Mỹ chỉ có thể đưa ra lời nói mà không thể có hành động v́ Mỹ đang phải đối mặt với nhiều vấn đề trong và ngoài nước, đặc biệt là thâm hụt ngân sách. V́ vậy khả năng Mỹ can thiệp quân sự vào xung đột trên biển Đông khi có những đụng độ quân sự là rất khó xảy ra. Theo ông th́ sao?

 

Ian Storey: Tôi nghĩ c̣n hơn là lời nói từ phía Mỹ, mặc dù đúng là thực tế nước Mỹ đang phải đối mặt với khó khăn về kinh tế và ảnh hưởng tới ngân sách của họ. Nhưng Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Robert Gates đă nói rơ là Mỹ cam kết về mặt quân sự trong khu vực, sẽ tăng thêm sự có mặt của ḿnh tại khu vực, và thắt chặt quan hệ với các nước khác trong khu vực.

 

Theo tôi mặc dù Mỹ không phải là một nước tranh giành trực tiếp về chủ quyền trên biển Đông với Trung Quốc nhưng Mỹ thực sự quan ngại về sự ổn định trong khu vực và lo lắng về việc đi lại trong khu vực sẽ trở nên khó khăn và nguy hiểm hơn. Cho nên theo tôi Mỹ sẽ tiếp tục theo dơi t́nh h́nh tại biển Đông và cho mọi người biết những quan ngại của ḿnh.

 

Việt Hà: Trong diễn đàn Shangri La, Philippines lên án việc Trung Quốc đổ vật liệu ở khu vực gần Reed Bank (Băi Cỏ Rong) và ông có nói rằng đây là hành động vi phạm nghiêm trọng nhất kể từ khi DOC được kư vào năm 2002. Ông đánh giá mức độ vi phạm nghiêm trọng này thế nào trong bối cảnh Trung Quốc liên tục gây khó khăn cho các tàu của Việt Nam thời gian gần đây?

 

“Nhưng tôi nghĩ những ǵ sẽ xảy ra trong ṿng 6 tháng tới 1 năm nữa sẽ là sự gia tăng có mặt của hải quân Mỹ trong khu vực, và hy vọng điều này có thể làm các nước trong khu vực b́nh tĩnh hơn”.

 

Ian Storey

 

Ian Storey: Có báo cáo cho biết là tàu Trung Quốc đă đổ vật liệu xây dựng tại Amy Douglas Reed vào cuối tháng 5 và theo tôi đây là hành động nghiêm trọng hơn nhiều các hành động cắt cáp tàu Việt Nam .


Tuyên bố chung của các bên về ứng xử trên biển Đông hồi năm 2002 chỉ rơ là cấm các bên chiếm đóng các đảo và băi chưa chiếm đóng. Từ năm 2002 tất cả các bên đều tuân thủ điều này. Nhưng nếu đúng là Trung Quốc đă đổ vật liệu và có dự định xây dựng trên đó th́ cho đến giờ đó là hành động vi phạm DOC nghiêm trọng nhất kể từ năm 2002.

 

Việt Hà: Với những căng thẳng tiếp tục gia tăng tại biển Đông và thái độ cứng rắn của Trung Quốc theo ông liệu Trung Quốc c̣n có thể đi xa đến mức độ nào trong việc đ̣i chủ quyền trên biển?

 

Ian Storey: Những sự kiện gần đây liên quan đến các tàu cá và tàu thăm ḍ có thể leo thang thành những xung đột vũ trang nghiêm trọng hơn. Nói ví dụ là vụ 26 tháng 5, sau đó tàu Việt Nam có quay lại và tôi đọc báo và thấy nói là có tàu hộ tống.

Chẳng hạn những tàu này gặp tàu Trung Quốc trong tương lai và bắn nhau th́ trên thực tế không có cơ chế nào ngăn chặn những hành động này và đây là mối nguy hiểm thực sự tại biển Đông, gây thiệt mạng, mất ổn định trong khu vực, và gia tăng căng thẳng.

 

 

 

Khu trục hạm USS Chung-hoon của Hoa Kỳ Photo courtesy of Wikipedia

 

Việt Hà: Trong trường hợp như vậy, liệu có thể hy vọng Hoa Kỳ sẽ can thiệp?

 

Ian Storey: Như tôi đă nói là Hoa Kỳ không theo bên nào nhưng theo đuổi một giải pháp ḥa b́nh theo luật quốc tế, phản đối các hành động sử dụng vũ lực, và đe dọa vũ lực. Nhưng tôi nghĩ những ǵ sẽ xảy ra trong ṿng 6 tháng tới 1 năm nữa sẽ là sự gia tăng có mặt của hải quân Mỹ trong khu vực, và hy vọng điều này có thể làm các nước trong khu vực b́nh tĩnh hơn.

 

Việt Hà: ASEAN bị chia rẽ và nhiều người lo ngại rằng sau Indonesia, các nước khác làm chủ tịch là nước nhỏ, chịu ảnh hưởng của Trung Quốc và không có quyền lợi trên Biển Đông th́ Trung Quốc sẽ lấn át hơn nữa, bây giờ họ chỉ đợi hết nửa năm nữa là hết nhiệm kỳ của Indonesia. Theo ông trong ṿng 3 đến 4 năm nữa, với t́nh h́nh như vậy, điều ǵ sẽ xảy ra với xung đột trên Biển Đông?

 

Ian Storey: Khó để nói điều ǵ sẽ xảy ra trong ṿng 4 năm nữa, nhưng rơ ràng là khi Việt Nam là chủ tịch ASEAN vào năm ngoái, Việt Nam đă rất quan tâm đến việc đưa vấn đề này vào nghị sự, Indonesia cũng nói là sẽ cho vấn đề này vào ưu tiên khi làm chủ tịch dù không quan tâm nhiều như Việt Nam. Tôi nghĩ là khi Campuchia là chủ tịch ASEAN, v́ quan hệ mật thiết giữa Campuchia và Trung Quốc tôi không cho rằng ASEAN sẽ quan tâm đến vấn đề Biển Đông lắm.

 

Việt Hà: Xin cảm ơn ông.

 

*****

 

Việt Nam phải hành động kiên quyết hơn để bảo vệ chủ quyền biển đảo

 

RFI - Chủ nhật 12 Tháng Sáu 2011


 

 

 

Bản đồ yêu sách lănh hải tại biển Đông, trong đó có yêu sách của Trung Quốc mang tên gọi "đường lưỡi ḅ", hay h́nh chữ U - Nguồn : eia.doe.gov

 

Lê Phước

 

Chủ đề Biển Đông và thái độ trịch thượng của Trung Quốc đối với các nước láng giềng đă thu hút mạnh mẽ báo chí thế giới. Tạp chí Courrier International nhận định, ngày 26/5, tàu Trung Quốc đă tấn công tàu Việt Nam trong vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam, sự việc gây phẫn nộ cho báo giới địa phương. Minh chứng cho nhận định này, Courrier International dẫn lại bài của báo Thanh Niên (Việt Nam) với ḍng tựa “Một hành động quá đáng của Trung Quốc”.

 

Theo Thanh Niên, từ nhiều năm nay, mỗi khi tàu đánh cá Việt Nam bị tàu ngoại quốc tấn công, Việt Nam thường cho rằng đó là những tên cướp biển lạ, và phải chờ đợi điều tra để xác định chính xác thủ phạm. Thế nhưng, sau sự việc diễn ra ngày 26/5 chỉ nằm cách bờ biển Việt Nam có 120 hải lư, hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, sự nghi ngờ không c̣n có chỗ đứng nữa. Nhân dạng và mục đích của kẻ tấn công đă trở nên rơ ràng hơn bao giờ hết. Tàu tuần tra Trung Quốc đă ngang nhiên xâm nhập vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam và c̣n cắt cáp tàu B́nh Minh II thuộc tập đoàn dầu khí quốc gia Petrovietnam đang thăm ḍ dầu hỏa.

 

Trung Quốc yêu sách 80% diện tích Biển Đông, v́ thế mới hành động như vậy. Hành động đó đă vi phạm chủ quyền đă được thiết lập vững chắc của một quốc gia.

 

Theo nhiều chuyên gia, những yêu sách của Trung Quốc dựa trên bản đồ chín đoạn, hay đường lưỡi ḅ là hoàn toàn thiếu căn cứ. Hành động vừa rồi của Trung Quốc đă cho thấy tham vọng bá quyền và quyết tâm thách thức dư luận quốc tế của nước này. Hơn nữa, hành động đó c̣n đi ngược lại tất cả các thhỏa thuận trong bản Tuyên bố về ứng xử tại Biển Đông được kư kết giữa Trung Quốc và các nước Asean hồi năm 2002.

 

Báo Thanh Niên kêu gọi, ngày nay người Việt Nam phải phản ứng chính thức và khẳng định quyết tâm. Nhiều năm qua, hàng chục tàu các Việt Nam đă bị tàu Trung Quốc tấn công trong khi hoạt động trong lănh hải Việt Nam và không hề vi phạm luật lệ ǵ. Thế mà, Việt Nam đă không phản ứng mạnh. Trong khi đó, Trung Quốc đă tỏ ra khinh nhờn và lợi dụng sự kiềm chế của Việt Nam.Trung Quốc đă tiếp tục cư xử một cách vô trách nhiệm.

 

Tờ báo kết luận: Do không phản ứng kiên quyết, hiện tại chúng ta có nguy cơ phải chịu nhiều tổn thất về kinh tế, và nếu cứ như vậy, phẩm giá của dân tộc ta sẽ bị xúc phạm.

 

Nhận định về phản ứng mạnh mẽ của báo giới địa phương, Courrier International cho biết, Hà Nội thường có thái độ nhường nhịn trước việc xâm phạm lănh hải của tàu Trung Quốc, thế nhưng lần này, Việt Nam đă không tiếp tục im lặng nữa. Đây là một sự kiện hiếm hoi, và minh chứng là bài xă luận của báo Thanh Niên vừa nêu trên. Courrier International cũng nhắc lại việc ngày 5/6 hàng trăm người Việt Nam đă biểu t́nh phản đối Trung Quốc trước ṭa Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội.

 

*****

 

GS Carle Thayer: TQ cắt cáp: một lần là sự cố, hai lần là hành động có hệ thống

 

GS Carle Thayer trả lời phỏng vấn của Scribd, Ngọc Thu dịch.

Đàn Chim Việt - 03:41:pm 12/06/11 | Tác giả: Ngọc Thu

 

 

 

GS Carle Thayer - Ảnh On the net

 

Hỏi: Phản ứng của ông về việc sách nhiễu liên tục của Trung Quốc trong vấn đề này là ǵ, đặc biệt chỉ vài ngày sau khi Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc, Lương Quang Liệt, cam kết sẽ duy tŕ ḥa b́nh trên Biển Đông tại đối thoại Shangri-La?

 

Đáp: Sự cố lần thứ hai này rơ ràng là xuất hiện sự lặp đi lặp lại, nhờ đó có thể thấy rơ ràng rằng Trung Quốc quyết tâm khẳng định chủ quyền của họ một cách mạnh mẽ trên biển Đông. Đây là một hành động cố ư khiêu khích, được thiết kế để tách Việt Nam ra, đe doạ và chia rẽ giữa Việt Nam và các thành viên ASEAN khác. Nếu Việt Nam phản ứng quá mạnh, sẽ được xem như là kẻ gây sự, không phải là nạn nhân.


Hỏi: Các nhà quan sát cho rằng sự hiếu chiến ngày càng tăng của Trung Quốc trên biển Đông, là do ư định của họ đ̣i thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế trong toàn bộ khu vực bên trong cái gọi là h́nh chữ U, hoặc đường chín đoạn, xuất hiện trên hầu hết các bản đồ của Trung Quốc. Ông có nghĩ rằng chiến thuật của Trung Quốc sẽ có tác dụng hay là phản tác dụng trong vấn đề này? V́ sao nó có tác dụng hay v́ sao phản tác dụng?

 

Đáp: Trung Quốc không có cơ sở luật pháp quốc tế để đ̣i thềm lục địa và hoặc vùng đặc quyền kinh tế (EEZ). Những khu vực này chỉ có thể được đ̣i từ đất liền. Trung Quốc chiếm những băi đá ở biển Đông và không có cơ sở theo Công ước LHQ về Luật biển để đ̣i vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa.

 

Thật ra, Trung Quốc đ̣i chủ quyền trên tất cả các băi đá ở biển Hoa Nam (biển Đông) và vùng biển lân cận. Hơn nữa, Trung Quốc tuyên bố rằng luật pháp quốc gia của họ cho họ thẩm quyền trên biển Hoa Nam (biển Đông). Chiến thuật của Trung Quốc sẽ có phản ứng ngược bởi v́ các tuyên bố của họ, nếu không bị phản đối, sẽ cho Trung Quốc quyền bá chủ trên biển Hoa Nam và kiểm soát các tuyến đường vận chuyển thương mại hoặc giao thông trên biển.

 

Nhưng khi Trung Quốc hành động một cách cương quyết, như họ đă làm trước hội nghị các lănh đạo Mỹ-ASEAN lần thứ hai tại New York hồi năm ngoái, một số nước thành viên ASEAN đă lập luận rằng không đề cập đến việc thực hiện bản tuyên bố chung về biển Hoa Nam (biển Đông) v́ điều này sẽ cô lập Trung Quốc. Trung Quốc đang tính đến sự chia rẽ ASEAN để thúc đẩy yêu sách của họ. Các hành động của Trung Quốc sẽ bảo đảm rằng vấn đề biển Hoa Nam sẽ được đưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN và Diễn đàn khu vực ASEAN vào tháng 7.

 

Hỏi: Sự nhấn mạnh về chính sách ngoại giao ḥa b́nh sẽ có hiệu lực như thế nào đối với Việt Nam với nguyên trạng này?

 

Đáp: Hiện Trung Quốc đang sử dụng các tàu dân sự, không phải tàu quân sự, để khẳng định chủ quyền của họ. Điều này khó cho Việt Nam để ứng phó trong việc bảo vệ tàu dân sự thăm ḍ dầu khí. Việt Nam phải tiếp tục dựa vào chính sách ngoại giao để giữ đoàn kết trong ASEAN. Trung Quốc đang tính đến thực tế là nhiều thành viên ASEAN sẽ phản đối trực tiếp với Trung Quốc.

 

Việt Nam phải dùng tất cả các con đường ḥa b́nh, nếu không Trung Quốc sẽ lập luận rằng Việt Nam là nguyên nhân của vấn đề (kẻ gây sự). Mục đích của ngoại giao là kiểm tra xem các lănh đạo hàng đầu Trung Quốc đă chấp thuận này làn sóng mới của hành động quyết đoán hung hăng của Trung Quốc hay là các hành động của Trung Quốc là sản phẩm cụ thể nào đó của cơ quan Quản lư Đại dương của Trung Quốc và / hoặc của chính quyền địa phương.

 

Mục đích ngoại giao là cho các lănh đạo Trung Quốc thời gian để ngẫm nghĩ đến hậu quả hành động của họ. Nhưng ngoại giao phải đi kèm với quyết tâm của Việt Nam trong việc pḥng thủ và bảo vệ chủ quyền của ḿnh. Đây là một tṛ chơi tinh vi. Bây giờ Việt Nam phải hộ tống tàu thăm ḍ dầu khí để bảo đảm sự an toàn.

 

Hỏi: V́ sao ông nghĩ rằng Trung Quốc tiếp tục cắt cáp tàu thăm ḍ của Việt Nam ? Có cách nào ngăn chặn hành động này của Trung Quốc?

 

Đáp: Sự cố xảy ra lần thứ hai, rơ ràng Trung Quốc đă quyết định khẳng định chủ quyền trên biển Đông một cách mạnh mẽ, bằng cách nhắm vào Việt Nam . Trung Quốc nhắm tới việc thử khí phách của lănh đạo Việt Nam và sự thống nhất của ASEAN. Nếu Việt Nam thoái lui, sẽ không thể có một mặt trận ngoại giao thống nhất trong ASEAN mạnh mẽ chống lại Trung Quốc. Ngay cả khi Việt Nam kháng cự, một số thành viên ASEAN có thể thoái lui trong việc bày tỏ sự đe doạ của Trung Quốc và để cho họ được thuận lợi (tức để cho Trung Quốc có những ǵ họ muốn).

 

Lúc này là vấn đề song phương giữa Trung Quốc và Việt Nam . Hai sự cố cắt cáp liên quan đến các tàu giám sát dân sự của Trung Quốc, không phải tàu chiến hải quân. Hành động của Trung Quốc sẽ làm cho các công ty thăm do dầu khí nước ngoài suy nghĩ hai lần khi làm ăn với Việt Nam . Và hành động của Trung Quốc đưa Việt Nam vào một t́nh thế khó xử về cách nào để phản ứng tốt nhất.

Việt Nam phải huy động dư luận quốc tế cả trong trong khu vực Đông Nam Á lẫn các nước lớn. Việt Nam cũng phải tiếp tục thúc giục Trung Quốc về một giải pháp ngoại giao. Nhưng trước hết Việt Nam phải ra quyết định khó khăn để bảo vệ chủ quyền của ḿnh bằng cách cung cấp sự hộ tống thích hợp cho tàu thăm ḍ dầu khí của ḿnh. Chính những con tàu này có thể ở giữa tàu Trung Quốc và tàu thăm ḍ. Nếu không có sự hộ tống, Trung Quốc sẽ kéo băng đảng đến một tàu thăm ḍ dầu khí và cắt cáp.

 

Nguồn: http://www.scribd.com/doc/57491115/Thayer-China%E2%80%99s-Cable-Cutting-Once-is-an-Incident-Twice-is-a-Pattern

© Ngọc Thu

© Đàn Chim Việt

 

*****

 

Trung Quốc tiếp tục bị chỉ trích

 

Chủ Nhật, 12/06/2011, 11:03 (GMT+7)

 

TT - Hành động của TQ trên biển Đông tiếp tục vấp phải phản ứng kịch liệt từ cộng đồng khu vực và quốc tế. Sau Bộ Quốc pḥng, đến lượt Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố cảm thấy “bất an” về những căng thẳng tại biển Đông do TQ gây ra.

 

 

 

Thượng nghị sĩ Jim WebbẢnh: Reuters

 

 

AFP dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Mark Toner: “Những sự kiện trên biển Đông trong thời gian qua chỉ gây căng thẳng và không đóng góp vào ḥa b́nh, an ninh khu vực. Chúng tôi ủng hộ tiến tŕnh ngoại giao hợp tác và kêu gọi các nước đ̣i chủ quyền tuân thủ luật pháp quốc tế”.

 

Ông Toner nhấn mạnh Mỹ và cộng đồng quốc tế chia sẻ lợi ích trong việc duy tŕ an ninh hàng hải khu vực.

 

Thượng nghị sĩ Mỹ Jim Webb, chủ tịch Tiểu ban các vấn đề Đông Á - Thái B́nh Dương thuộc Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ, cũng ra thông cáo báo chí bày tỏ sự quan ngại đối với hành vi gây hấn của Trung Quốc. “Chuỗi hành vi mang tính hăm dọa của Trung Quốc là mối quan ngại lớn. Mỹ có lợi ích chiến lược trong việc tạo điều kiện cho một phương thức tiếp cận đa phương, ḥa b́nh để giải quyết các tranh chấp kể trên, đảm bảo tự do thông thương theo luật pháp quốc tế”.

 

Ngày 13-6, thượng nghị sĩ Webb sẽ đệ tŕnh lên Thượng viện Mỹ một nghị quyết lên án việc Trung Quốc sử dụng vũ lực ở biển Đông và kêu gọi một giải pháp ḥa b́nh, đa phương cho các tranh chấp lănh hải ở Đông Nam Á.

 

 

 

Phát biểu về ứng xử ở biển Đông của Bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt tại Đối thoại Shangri-La trái ngược với diễn biến trong những ngày qua trên vùng biển chủ quyền của Việt Nam - Ảnh: Reuters

 

Mỹ trấn an Philippines

 

Theo báo The Star của Philippines , tàu khu trục Mỹ USS Chung-Hoon hiện đang trên đường đến biển Đông cũng như biển Sulu. Hải quân Mỹ khẳng định tàu USS Chung-Hoon “sẽ đi qua các vùng biển mà nước Mỹ cho là vùng biển quốc tế nhằm khẳng định quyền tự do hàng hải và cho thấy cộng đồng quốc tế không chấp nhận những tuyên bố đ̣i chủ quyền vi phạm quyền tự do hàng hải”.

Đại sứ quán Mỹ tại Philippines cho biết tàu USS Chung-Hoon là một trong những tàu hải quân Mỹ được mời để dự cuộc diễn tập thường niên CARAT giữa hải quân Mỹ và Philippines .

 

 

Đài Loan cũng đ̣i tranh chấp biển Đông

 

Hăng tin Đài Bắc Trung B́nh cho biết tối 10-6, Đài Loan tuyên bố các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và toàn bộ các vùng hải vực xung quanh các quần đảo trên đều thuộc chủ quyền của Đài Loan tức “Trung Hoa Dân Quốc”.

 

Cơ quan ngoại giao Đài Loan cho rằng căn cứ vào chứng cứ lịch sử địa lư vốn có, các đảo và vùng nước ở biển Đông đều thuộc chủ quyền của họ. Động thái này được đưa ra nhằm tuyên bố chủ quyền đối với đảo Ba B́nh ở quần đảo Trường Sa.

 

Đài Loan c̣n cao giọng lănh thổ này tuân theo nguyên tắc “chủ quyền của chúng tôi, gác bỏ tranh luận, cùng ḥa b́nh và cùng khai thác phát triển”.

 

(MỸ LOAN)

 

 

Trước đó, đại sứ Mỹ tại Philippines Harry Thomas Jr. cũng trấn an chính quyền Philippines rằng Mỹ sẽ hỗ trợ Philippines chống lại các mối đe dọa đối với an ninh nước này. Báo Philippine Daily Inquirer dẫn lời tướng Eduardo Oban Jr, tổng tham mưu trưởng quân đội Philippines, khẳng định hải quân Philippines ở biển Đông được lệnh tránh va chạm, nhưng sẽ nổ súng bắn trả nếu bị tấn công.

Tướng Oban cũng cho biết ông sẽ thảo luận vấn đề biển Đông với các quan chức quân sự Mỹ trong cuộc hội nghị quốc pḥng giữa Mỹ và Philippines vào tháng 8 tới.

 

“Mỹ cũng đang rất quan ngại với t́nh h́nh biển Đông” - ông Oban cho biết.

Mới đây, Văn pḥng Tổng thống Philippines tuyên bố Manila tin rằng Mỹ sẽ hỗ trợ Philippines trước những hành vi “bắt nạt” của Trung Quốc do Mỹ và Philippines đă kư Hiệp ước quốc pḥng song phương (MDT).

 

“Dù vậy chúng tôi hi vọng t́nh h́nh biển Đông sẽ không diễn biến xấu đến mức đó, và chúng tôi cam kết giải quyết vấn đề theo cách ngoại giao và ḥa b́nh nhất có thể” - người phát ngôn Văn pḥng Tổng thống Philippines Edwin Lacierda khẳng định.

 

Ông Lacierda cũng yêu cầu phía Trung Quốc không đưa ra những tuyên bố mang tính gây hấn khiến t́nh h́nh thêm căng thẳng.

 

Tiếng nói ASEAN

 

B́nh luận về t́nh h́nh biển Đông, báo Yomiuri Shimbun cho rằng Trung Quốc cần kiềm chế, không được thực hiện những hành vi mang tính chất khiêu khích trên biển Đông. “Hành vi đơn phương của Trung Quốc là không thể chấp nhận được. Trung Quốc sẽ không bao giờ giành được sự tin cậy của cộng đồng quốc tế nếu cứ tiếp tục nói một đằng làm một nẻo”.

 

Theo báo Yomiuri Shimbun, chính quyền Trung Quốc cần tham gia các cuộc đối thoại để thảo luận việc thành lập Bộ quy tắc ứng xử giữa các bên trên biển Đông (COC) mang tính chất ràng buộc pháp lư. “Các thành viên ASEAN cũng cần đoàn kết chặt chẽ để ngăn chặn Trung Quốc biến biển Đông thành ao nhà”.

 

Trao đổi với Tuổi Trẻ, tiến sĩ Leszek Buszynski thuộc Trường Nghiên cứu chiến lược quốc tế và chính trị ĐH ANU châu Á - Thái B́nh Dương (Úc) cho rằng Trung Quốc đang tăng cường các hành vi quấy rối trên biển Đông đơn giản v́ phía Trung Quốc coi ḿnh ở “cửa trên”, và không quốc gia nào dám chống đối lại Trung Quốc. Theo tiến sĩ Buszynski, Việt Nam cần yêu cầu ASEAN ra tuyên bố phản ứng lại.

 

“Nếu ASEAN lên tiếng với Trung Quốc, phía Bắc Kinh sẽ phải lắng nghe và hành sự cẩn trọng hơn” - tiến sĩ Buszynski nhận định.

 

Tiến sĩ Ian Storey thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á (Singapore) cho rằng điều cần thiết là ASEAN và Trung Quốc phải thực hiện các biện pháp xây dựng ḷng tin đă ghi trong Tuyên bố chung về quy tắc ứng xử giữa các bên trên biển Đông (DOC) năm 2002.

Ông cảnh báo nếu Trung Quốc tiếp tục các hành vi quấy rối, có nguy cơ xung đột sẽ xảy ra trên biển Đông và điều đó không có lợi cho bất kỳ quốc gia nào.

 

HIẾU TRUNG

 

*****

 

Biển Đông liệu có trở thành chiến trường?

 

Tác giả: Brantly Womack (ĐH Virginia, Mỹ)

Vietnam Net - 13/06/2011 05:00 GMT+7

 

Biển Đông không có vẻ ǵ sẽ là “vùng biển dữ” về mặt quân sự, nhưng nó vẫn là “trái táo bất ḥa” của khu vực. - GS Brantly Womack, ĐH Virginia (Mỹ) nhận định.

 

Biển Đông và bước nhảy của Trung Quốc

 

Cuộc tranh căi chủ quyền Biển Đông hiện lên như là biểu tượng của căng thẳng khu vực và toàn cầu rơ ràng từ năm 2008. Dù không có một khủng hoảng quân sự nào, độ nóng của tranh chấp vẫn gia tăng, dẫn tới cuộc chiến ngôn từ năm 2010.

 

Trỗi dậy ḥa b́nh của Trung Quốc thực sự mạnh mẽ kể từ 2008, nhưng với cuộc khủng hoảng kinh tế, Trung Quốc đă tạo được "bước nhảy ḥa b́nh" (peaceful leap forward).

 

Tăng trưởng GDP năm 2009 giảm xuống c̣n 8.7% nhưng vẫn tốt hơn nhiều so với các nền kinh tế khác trong khủng hoảng, và dự trữ ngân sách khổng lồ giúp Trung Quốc có thể đưa ra gói kích thích kinh tế khổng lồ cũng như mua các tài nguyên thiên nhiên ở nước ngoài ở diện rộng. Triển vọng tăng trưởng sắp tới của Trung Quốc cũng sáng sủa hơn nhiều so với các cường quốc khác.

 

 

 

Tàu hải giám Trung Quốc gần đây thường xuyên quấy nhiễu các vùng biển không tranh chấp

 

Biển Đông không đóng vai tṛ ǵ trong sự thịnh vượng của Trung Quốc cũng như những khó khăn mà các nước khác phải đối mặt. Tuy nhiên, bước nhảy của Trung Quốc mang lại hai tác động. Một là, nó làm gia tăng khoảng cách kinh tế giữa Trung Quốc và các láng giềng ĐNA, khiến các nước cảm thấy dễ bị tổn thương trước Trung Quốc. Đồng thời, nó cũng làm giảm khoảng cách kinh tế giữa Trung Quốc và Mỹ, khiến Mỹ lo lắng hơn về triển vọng một Trung Quốc là đối thủ thách thức. Hai thay đổi này trong vị thế kinh tế của Trung Quốc ảnh hưởng mạnh mẽ tới quan hệ chính trị và quân sự của Trung Quốc.

 

Dù chính sách của Trung Quốc duy tŕ như cũ, và sự tăng trưởng của Trung Quốc vẫn đem lại lợi ích cho các đối tác, ĐNA vẫn ngày càng lo ngại về khả năng bị đặt vào t́nh thế nguy hiểm trước Trung Quốc.

 

Liệu khu vực này có chuyển từ mối quan hệ láng giềng, anh em sang một nhóm các nước không đáng kể trong sân sau của Trung Quốc? Liệu Trung Quốc sẽ trở thành bá quyền ngạo mạn và đ̣i hỏi? Liệu Mỹ có thể tiếp tục đóng vai tṛ là người đảm bảo trật tự thế giới?

 

Năm 2010, mối lo ngại của ĐNA càng trở nên sâu sắc hơn bởi 2 hành động mang tính quyết đoán của Trung Quốc.

 

Một là, xem Biển Đông là "lợi ích cốt lơi" của Trung Quốc. Điều này được cho là đă nêu trong bài phát biểu của Đới Bỉnh Quốc tại cuộc gặp ở Washington, nhưng theo điều tra của Michael Swaine, có thể đó là do sự hiểu sai của người Mỹ. Cho tới nay, chưa từng có lănh đạo nào khác của Trung Quốc nhắc lại tuyên bố này. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng không hề đưa ra lời bác bỏ nào. Khái niệm lợi ích cốt lơi được đưa ra thảo luận rộng răi trên truyền thông và trong giới chuyên gia Trung Quốc về Biển Đông.

 

Hai là, Trung Quốc đưa ra "đường 9 đoạn" để mô tả yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông. Nội dung yêu sách của Trung Quốc khá mơ hồ.

Hai hành động này làm nổi rơ sự thiếu rơ ràng trong mục tiêu của Trung Quốc và do đó, làm dấy lên những mối quan ngại.

 

Ở điểm này, ĐNA đă gặp gỡ Mỹ trong mối quan ngại chung về Trung Quốc.

 

Mỹ và Biển Đông

 

Cho đến 2008, ưu thế vượt trội của hải quân Mỹ ở Biển Đông là điều không phải bàn căi.

 

Ban đầu, mối quan ngại quân sự của Mỹ liên quan đến Trung Quốc gắn với cam kết của nước này nhằm bảo vệ Đài Loan trong trường hợp bị tấn công. Năm 2008 đánh dấu bước chuyển đặc biệt trong quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan và không trực tiếp đến lợi ích của Mỹ ở Biển Đông. Một là, việc thay đổi lănh đạo Đài Loan khiến cho quan hệ hai bờ thay đổi. Đài Loan chuyển từ việc đ̣i độc lập sang mục tiêu hướng tới một quan hệ ít căng thẳng hơn và ưu tiên hơn trong việc tăng tốc phát triển quan hệ hai bờ.

 

Hai là, việc hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc đạt tới điểm có thể thách thức khả năng bảo vệ quân sự của Mỹ đối với Đài Loan. Kho vũ khí của Trung Quốc lớn với các tàu ngầm, tên lửa hành tŕnh, và tên lửa đạn đạo tầm trung chính xác lại được tăng cường với việc thử nghiệm thành công tên lửa chống vệ tinh vào năm 2007. Chương tŕnh phát triển tên lửa đạn đạo chống tàu của Trung Quốc khiến các nhóm tàu sân bay Mỹ đứng trước nguy cơ có thể bị tấn công. Tháng 1/2011, Trung Quốc thử nghiệm máy bay chiến đấu tàng h́nh đầu tiên đúng vào lúc Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert Gates thăm Bắc Kinh.

 

Năng lực quân sự mới của Trung Quốc hiện nay gây nghi ngờ nghiêm trọng về việc liệu Mỹ có thể bảo vệ Đài Loan thành công với một chi phí chấp nhận được. Mặc dù Trung Quốc không thách thức ưu thế quân sự của Mỹ ở bên ngoài Trung Quốc. Về cơ bản Mỹ và Trung Quốc đang đối mặt với một t́nh h́nh bế tắc chiến lược.

 

Hai xu hướng này tác động đến thái độ chiến lược của Mỹ ở Biển Đông. Một mặt, khủng hoảng hai bờ eo biển giảm đi tạo điều kiện để các chiến lược gia xem xét những vấn đề khác trong cuộc đối đầu Mỹ - Trung. Mặt khác, ưu thế vượt trội của quân đội Mỹ ở Biển Đông bây giờ là một dấu hỏi. Một khi Mỹ có thể bị đặt ra ngoài vấn đề Đài Loan, Mỹ cũng có thể bị đặt ra bên ngoài phần bờ biển c̣n lại của Trung Quốc, bao gồm cả Hải Nam .

 

Bên cạnh các nguyên nhân chiến lược trên, việc Mỹ chú ư hơn đến Biển Đông c̣n bởi Trung Quốc đă thách thức các tàu khảo sát của Mỹ vào các năm 2001 và 2009. Câu hỏi pháp lư cơ bản là liệu các hoạt động khảo sát được tiến hành trong vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia khác có được xem là "qua lại không gây hại".

 

Ở cả hai trường hợp, tranh căi liên quan đến các hoạt động t́nh báo gây nên căng thẳng, trong bối cảnh có nhiều hoài nghi về sức mạnh của cường quốc khu vực.

 

Vấn đề tự do hàng hải trở thành điển h́nh cho mối quan ngại mới của Mỹ đối với sức mạnh quân sự Trung Quốc. Mặc dù mối quan ngại này của Mỹ không đồng nhất với mối quan ngại của ĐNA, Trung Quốc vẫn là mối lưu tâm chung và mỗi bên đều mong muốn hỗ trợ của bên c̣n lại.

 

Tuy nhiên, Mỹ và Đông Nam Á đều có lợi ích lớn hơn trong việc gắn kết và hợp tác với Trung Quốc. Ngay cả hải quân cũng nằm trong danh sách dài các lĩnh vực có khả năng và đang hợp tác. Nhưng cả Mỹ và Đông Nam Á đều quan ngại về khả năng Trung Quốc trở thành bá quyền khu vực, từ đó tiến tới mức kiểm soát toàn cầu. Mỹ không muốn trở thành một siêu cường thế giới trừ ở một khu vực, và Đông Nam Á không muốn bị đơn bóng trong sân sau của Trung Quốc.

 

 

 

Bất chấp những điểm đồng giữa Mỹ và Đông Nam Á trong mối quan ngại về Trung Quốc, vẫn có sự khác biệt đáng kể giữa hai bên. Đông Nam Á liên kết sâu chặt với Trung Quốc và dù ở t́nh huống nào, họ không thể từ bỏ láng giềng. Mỹ quan ngại Trung Quốc sẽ thách thức vị trí siêu cường thế giới, và đầu mối của những thách thức mở rộng từ Đài Loan sang các vấn đề khác trong đó có Biển Đông. Với Đông Nam Á, viễn cảnh xấu nhất cho cả khu vực là lại trở thành chiến trường của các nước lớn.

 

Với Mỹ, đó chỉ là viễn cảnh xấu thứ hai, viễn cảnh xấu nhất là cuối cùng phải đối đầu với một Trung Quốc lớn mạnh ngay trên ngưỡng cửa của ḿnh. Trong khi chính sách ngăn chặn có vẻ là chiến lược để giữ Trung Quốc trong tầm tay kiểm soát của Mỹ, th́ Đông Nam Á trở thành tiền tuyến.

 

Cả ba bên: Trung Quốc, Đông Nam Á và Mỹ đang nỗ lực làm dịu đi sự đối đầu sau chuyến thăm Hà Nội tháng 7/2010 của Hillary Clinton. Trong hội nghị ADMM+ tháng 10, chủ đề Biển Đông đă bị né tránh và tấm h́nh kết thúc hội nghị là bộ trưởng quốc pḥng các nước, kể cả Trung Quốc và Mỹ đều bắt tay nhau. Bức tranh ấy mang lại không khí lạc quan không thể chối căi, vẫn có những hạn chế cố hữu ngăn khả năng xung đột ở Trường Sa và Biển Đông

Quá tŕnh duy tŕ yêu sách chủ quyền ở Biển Đông là quá tŕnh va chạm liên tục khó tránh bởi v́ các yêu sách đều đ̣i hỏi chủ quyền tuyệt đối và cách thức để chứng minh chủ quyền là chiếm đóng. Một trong những sự cố lớn và đẫm máu nhất là cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Việt Nam tháng 3/1988, khi 72 thủy thủ Việt Nam đă bỏ mạng. Tuy nhiên, sự cố đă không bị leo thang, và qua hơn 2 thập kỉ, quan hệ giữa Trung Quốc và Đông Nam Á đă bừng nở.

 

Liệu có thành chiến trường?

 

Rất khó để h́nh dung về một viễn cảnh Trường Sa ở đó, khủng hoảng sẽ vượt ra khỏi các sự cố riêng lẻ, do đó, không thay đổi t́nh h́nh chiếm đóng chung hiện nay. Tai nạn xảy ra, các sự cố không thể bác bỏ, nhưng quân sự hóa xung đột không có vẻ sẽ xảy ra. Các sự cố sẽ dẫn tới cơn băo đổ trách nhiệm lẫn nhau, nhưng sẽ không dẫn tới xung đột hay leo thang. Khả năng tạo nên chuyện đă rồi dựa trên một kế hoạch chống lại các bên yêu sách khác khó có thể thực hiện trọn vẹn. Người thắng cuộc (mặc định là Trung Quốc) sẽ bị cả khu vực xa lánh và sẽ cảnh báo những nước láng giềng khác cũng như các đối tác toàn cầu. Hợp tác quốc tế trong phát triển tài nguyên cũng không có vẻ sẽ diễn ra, và hậu cần cho vận tải, vận chuyển và quốc pḥng sẽ rất khó khăn.

 

Nếu chính sách đối ngoại chung của Trung Quốc thay đổi mang tính bước ngoặt theo hướng trở thành một bá quyền khu vực hiếu chiến, có thể Trường Sa sẽ là chiến trường.

 

Để hành xử hiếu chiến, Trung Quốc cũng cần thời gian để phát triển, cuộc tranh căi về Biển Đông sẽ chỉ là phái sinh hơn là yếu tố dẫn dắt và không c̣n cần trở thành một biểu tượng thực tế của những lo lắng.

 

 

 

Các chiến sĩ hải quân Việt Nam với hệ thống pḥng thủ bờ biển

 

Nhưng một sự cố quân sự ở Biển Đông giữa Trung Quốc và Mỹ là hoàn toàn có thể. Mặc dù vậy, không có vẻ nó sẽ bắt nguồn từ Trường Sa hay tranh chấp ở đây sẽ dẫn tới leo thang. Cuộc đối đầu trực tiếp liên quan đến định nghĩa thế nào là "qua lại không gây hại" trong điều kiện tự do hàng hải ở vùng đặc quyền kinh tế, và một sự cố ở Trường Sa sẽ không dẫn tới hạn chế tự do hàng hải nói chung, bởi v́ luồng đi lại ở khu vực ṿng quanh quần đảo chứ không phải đi qua quần đảo.

 

Những sự cố như máy bay MP3 năm 2001 hay tàu Impeccable năm 2009 (các vụ đụng độ giữa Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông) là có thể, nhưng chúng không liên quan cụ thể đến quần đảo Trường Sa và chỉ liên quan gián tiếp đến Biển Đông. Sẽ là ngạc nhiên nếu các quốc gia Đông Nam Á vui vẻ với giải pháp của Mỹ xem các hoạt động t́nh báo (của Mỹ cũng như Trung Quốc) là hợp pháp trong giới hạn 12 hải lư.

 

Hệ lụy của những sự cố như vậy sẽ là những hành động đáp trả mang tính ăn miếng trả miếng hơn là tạo sự leo thang chung. Thời đại của những cuộc chiến như Anh - Tây Ban Nha 1739 (War of Jenkins's Ear) đă qua từ lâu.

 

Trường Sa không có vẻ ǵ sẽ là "vùng biển dữ" về mặt quân sự, nhưng nó vẫn là "trái táo bất ḥa".

 

Với sự phức tạp trong việc đưa ra một giải pháp, mức độ đe dọa lớn là thấp, và những lợi ích nội bộ trong việc duy tŕ các yêu sách hiện tại, không ngạc nhiên khi nhiều đề xuất hợp tác ở Trường Sa được đưa ra từ 1990s không thành hiện thực. Ư tưởng về việc đặt sang một bên vấn đề chủ quyền và tiến tŕnh phát triển chung gặp trở ngại rằng việc chia sẻ kết quả của phát triển chung chí ít, một phần hay toàn bộ, dựa trên yêu sách chủ quyền. Các biện pháp mạnh hơn, như h́nh thành Cơ quan quản lư Trường Sa, đ̣i hỏi chính điều c̣n thiếu trong "trái táo bất ḥa": sự tin cậy lẫn nhau.

 

Xu hướng có vẻ hứa hẹn nhất trong việc kiểm soát căng thẳng ở Biển Đông chính là DOC 2002. Tuyên bố đặt sang một bên vấn đề chủ quyền, giải quyết lợi ích chung của tất cả các bên nhằm tránh các hành động bất ngờ và mang tính thù địch được tiến hành bởi bên thứ 3. Nó cũng nhấn mạnh cam kết của tất cả các bên tuân thủ UNCLOS và đảm bảo tự do hàng hải. Không nghi ngờ ǵ việc DOC đă giúp thập kỉ vừa qua yên b́nh hơn thập kỉ trước đó. Tranh căi 2010 rơ ràng đă làm mới lại lợi ích của cả hai bên, Trung Quốc và ASEAN trong việc xây dựng một bộ hướng dẫn thực thi Tuyên bố. Trong khi tranh căi chủ quyền phải giải quyết bởi các bên trực tiếp liên quan, hoặc bởi trọng tài mà hai bên đều chấp thuận, một thỏa thuận về quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc COC có thể được sắp xếp trên cơ sở rộng hơn, và bao gồm tất cả các bên tranh chấp trừ Đài Loan.

 

Cùng thắng?

 

Trong 20 năm qua, chính sách láng giềng tốt của Trung Quốc dẫn tới việc cải thiện quan hệ đáng kể với các nước xung quanh. Với Đông Nam Á, đây có thể là thành công ngoạn mục nhất của Trung Quốc, với sự đáp lại của ASEAN và các thành viên. Trung Quốc là đối tác hữu ích nhất với khu vực trong khủng hoảng tài chính châu Á, là quốc gia bên ngoài đầu tiên kí Hiệp định Thân thiện, và khu vực tự do thương mại ASEAN - Trung Quốc được triển khai. Tuy nhiên, mối quan hệ không thể giải quyết một lần là xong, nó cần sự quản lư và điều chỉnh liên tục.

 

Triển vọng về một Trung Quốc trỗi dậy đạt vị thế quốc tế khá khác biệt trong con mắt của Trung Quốc và láng giềng. Với Trung Quốc, những thành công của nước này từ 2008 khẳng định sự khôn ngoan trong chính sách và là sự trở lại của hào quang quá khứ. Với láng giềng, sự thật rơ ràng duy nhất là họ ngày càng hội nhập với Trung Quốc, nhưng với sức nặng ngày càng giảm trong so sánh với Trung Quốc. Trường Sa không phải là không gian cho xung đột, nhưng là tiền tuyến của những ư định của Trung Quốc và lợi ích của Đông Nam Á.

Khẩu hiệu cùng thắng đă giúp Trung Quốc có quan hệ tốt với khu vực, nhưng do tính bất đối xứng ngày càng gia tăng khiến cho khẩu hiệu này không c̣n là hiện thực. Bên yếu hơn dễ tổn thương hơn trong một mối quan hệ bất đối xứng, và do đó, cần sự đảm bảo rằng không chỉ được lợi từ những mối liên hệ hiện tại mà sự phát triển chung của mối quan hệ không đe dọa lợi ích quan trọng của bên yếu. Căng thẳng 2010 là minh chứng của những bồn chồn đó: Đông Nam Á cho rằng họ nhận ra sự thay đổi trong tầm nh́n của Trung Quốc. Một quan hệ tốt hơn với Mỹ được chào đón không chỉ để kiềm chế Trung Quốc mà c̣n giúp ích cho sự bất đối xứng đang gia tăng.

 

Để đảm bảo rằng việc phát triển những sự liên hệ có lợi cho cả hai bên, Trung Quốc cần trấn an các láng giềng về những hành vi của ḿnh. Điều này không bao hàm việc Trung Quốc hi sinh lợi ích của riêng ḿnh, hay yêu sách của Trung Quốc tốt như hay tốt hơn yêu sách của các bên khác. Nhưng nó bao gồm việc tăng cường cam kết về hệ thống các hành vi như Hiệp ước Thân thiện hay DOC. Điều này mang lại sự trông đợi và cam kết lẫn nhau giữa những bên có lợi ích khác nhau có thể tranh căi hoặc ḥa hợp.

Lưu Hoàng lược dịch

 

*****

 

Ba đợt “sóng” địa chính trị trên biển Đông

 

Tác giả: ABRAHAM M. DENMARK

Vietnam Net - 13/06/2011 05:00 GMT+7

 

Hai năm qua, một cuộc tranh căi không ồn ào đă diễn ra ở biển Đông - khu vực biển có tầm quan trọng chiến lược lớn, nơi 1/3 thương mại biển của thế giới được vận chuyển qua vùng biển này, và một số người c̣n cho rằng nó đang chứa dưới ḷng ḿnh những mỏ dầu và khí tự nhiên có thể khiến vùng biển này trở thành một vịnh Persic thứ hai.

 

Biển Đông cũng là một tuyến đường huyết mạch nối các mỏ dầu ở Trung Đông tới các nhà máy ở Đông Á, trong đó, hơn 80% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc (và một tỷ lệ nhập khẩu dầu cũng khá nhiều đối với Hàn Quốc và Nhật Bản) đi qua vùng nước này. Như nhà quan sát châu Á có ảnh hưởng Robert D. Kaplan từng nói, tầm quan trọng của biển Đông đối với khu vực đă khiến nó là "Địa Trung Hải của châu Á".

 

Chính v́ tầm quan trọng như vậy, một số quốc gia - Brunei, Malaysia, Philippines, và Việt Nam - đă đ̣i chủ quyền đối với một số vùng nước trên biển Đông. Nhưng riêng Trung Quốc lại đ̣i chủ quyền đối với hầu hết biển Đông, nằm trong "đường 9 đoạn" mà họ tŕnh lên Liên Hiệp quốc. Căng thẳng tại biển Đông đă bùng phát từ vài thập kỷ qua, nhưng những năm gần đây căng thẳng này đă leo thang. Từ đầu năm 2009, có thể xác định hai đợt "sóng" địa chính trị, và tuần trước dường như đă bắt đầu ṿng thứ ba.

 

Đợt đầu tiên bắt đầu tháng 3/2009, khi các tàu cá Trung Quốc quấy rối tàu giám sát Impeccable của Mỹ trong vùng lănh hải quốc tế, cách đảo Hải Nam của Trung Quốc 75 hải lư. Ba tháng sau đó, một tàu ngầm Trung Quốc đă đâm (có vẻ là tai nạn) vào thiết bị phát hiện tàu ngầm của tàu sân bay USS John S. McCain gần vịnh Subic ngoài khơi Philippines. Một loạt động thái khiêu khích khác sau đó, trong đó có các bài báo Bắc Kinh tuyên bố biển Đông là "một lợi ích cốt lơi", ngụ ư so sánh với Đài Loan và Tân Cương về mặt ưu tiên chiến lược cơ bản. Cả thế giới đều nhận thấy sự quả quyết của Trung Quốc và đă phản ứng mạnh mẽ.

 

Đợt thứ hai. Vào tháng 7/2010, Mỹ và nhiều quốc gia Đông Nam Á đă thúc đẩy. Tại một hội nghị của Diễn đàn Khu vực ASEAN ở Hà Nội, 12 quốc gia Đông Nam Á đă chỉ trích thái độ kiên quyết của Trung Quốc tại biển Đông, và Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đă tuyên bố tự do hàng hải ở biển Đông là một lợi ích quốc gia của Mỹ. Trung Quốc ban đầu phản ứng khá mạnh: Ngoại trưởng Dương Khiết Tŕ tuyên bố rằng phát biểu của bà Clinton ở Hà Nội là một "sự tấn công Trung Quốc" và đă nhắc nhở đối tác Singapore của ḿnh rằng "Trung Quốc là một nước lớn và các nước khác là nước nhỏ và đây là một thực tế". Một tuyên bố sau đó của quân đội Trung Quốc nhắc lại "chủ quyền không thể tranh căi" của Trung Quốc đối với 1.3 triệu hải lư vuông trên biển Đông.

 

 

 

Phản ứng dữ dội này dường như đă khiến Bắc Kinh phải trả giá đắt về ngoại giao, và Trung Quốc đă dần dần thay đổi cách hành xử quyết đoán trước đó của ḿnh. Người đứng đầu Bộ Tư lệnh Thái B́nh Dương của Mỹ, Đô đốc Robert Willard, phát biểu trước Ủy ban Quân đội của Thượng viện Mỹ hồi tháng Tư, cho biết cách hành xử của hải quân Trung Quốc trong những tháng đầu năm 2011 đă bớt phần quyết liệt so với năm 2010. Giới lănh đạo Trung Quốc thường nói rằng nước này không t́m cách soán ngôi cường quốc lănh đạo thế giới của Mỹ, và Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc đă thề từ bỏ "Học thuyết Monroe" của Trung Quốc. Nhưng nhiều người ở Washington và Đông Nam Á vẫn coi sự "giảm tông" của Trung Quốc chỉ là một phản ứng chiến thuật chứ không phải là một quyết định chiến lược là từ bỏ các tuyên bố đ̣i chủ quyền đầy tham vọng, từ bỏ sự bóp méo trắng trợn luật pháp quốc tế cũng như việc sử dụng cách quấy nhiễu và ép buộc như các công cụ phục vụ cho chính sách của họ.

 

Đợt "sóng" thứ ba bắt đầu hồi tuần trước tại Singapore , khi các quan chức quốc pḥng hàng đầu của khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương tụ họp trong khuôn khổ Đối thoại Shangri-La, do Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) đăng cai. Nhưng người có tham luận tại hội nghị bao gồm Thủ tướng Malaysia, các Phó Thủ tướng của Nga, và các Bộ trưởng Quốc pḥng của Australia, Anh, Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Singapore, Hàn Quốc, Mỹ và Việt Nam. Tất cả đều đưa ra các tuyên bố chính thức, và nhiều người tham dự trong buổi hỏi đáp công khai (có cả Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt). Cũng có một số cuộc gặp cấp bộ trưởng bên lề đối thoại này, trong đó có cuộc hội đàm của Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Robert Gates với người đồng cấp Trung Quốc. Biển Đông đă là trọng tâm chính của đối thoại, và nhiều quan chức đă sử dụng đối thoại này như một cơ hội để thông báo quan điểm của nước ḿnh đối với khu vực. Dựa trên các phát biểu này, "đợt sóng" thứ ba về biển Đông rơ ràng đă nổi lên và sẽ được xác định bởi ba xu hướng tương quan.

 

Thứ nhất, Mỹ đưa ra các tuyên bố chính trị của ḿnh cùng với sự gia tăng hiện diện quân sự ở Đông Nam Á. Trong thông điệp từ biệt tại Đối thoại Shangri-La trước khi kết thúc nhiệm kỳ, ông Gates đă thông báo rằng Mỹ sẽ điều động các tàu chiến duyên hải - những tàu tương đối nhỏ và mới được thiết kế để tuần tra vùng bờ biển hướng về Đông Nam Á - tại Singapore, mở rộng hợp tác với Australia tại Ấn Độ Dương, và tăng số cuộc diễn tập quân sự và các chuyến thăm của quân đội Mỹ tới các cảng biển trong khu vực. Ông Gates cũng thông báo ư định của chính quyền Obama duy tŕ sự hiện diện quân sự của Mỹ tại khu vực, bất chấp sức ép ngân sách trong nước. Để thêm phần đặc biệt cho tuyên bố của ḿnh, ông Gates hứa rằng Mỹ sẽ duy tŕ hỗ trợ tài chính để đảm bảo "tính năng động và ưu thế của không quân, các cuộc tấn công tầm xa, răn đe hạt nhân, tiếp cận trên biển, không gian và mạng, và t́nh báo, giám sát và trinh sát" - tất cả các công nghệ cần để ngăn chặn Trung Quốc.

 

Thứ hai, Trung Quốc đang cố giảm bớt những lo ngại của khu vực, nhưng rốt cục sẽ không bao giờ giảm. Tại Singapore , ông Lương Quang Liệt có một tông giọng có phần mang tính ḥa giải hơn so với phát biểu hồi năm ngoái của Ngoại trưởng Trung Quốc. Ông đă phủ nhận việc Trung Quốc t́m cách thách thức vai tṛ bá chủ về quân sự của Mỹ hay quyền tự do hàng hải trong giới hạn của nước này trên biển Đông. Ông kêu gọi đối thoại và thương lượng để giải quyết các tranh chấp và nhấn mạnh cam kết của Trung Quốc hướng tới sự phát triển ḥa b́nh của khu vực.

 

Nhưng các tuyên bố có vẻ nhân từ này hoàn toàn tương phản với các hành động gần đây ở biển Đông. Chỉ vài ngày trước phát biểu của ông Lương, một tàu  của Việt Nam đang tiến hành thăm ḍ dầu khí tại biển Đông đă bị một tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ. Tương tự, những ngày qua, Philippines đă tố cáo Trung Quốc "vi phạm nghiêm trọng" ở biển Đông, trong đó có việc tháo dỡ các vật liệu xây dựng trên các đảo đang tranh chấp. Trong khi đó, Trung Quốc tiếp tục khiến các nước láng giềng tức giận khi đầu tư tăng cường các năng lực quân sự của lực lượng hải quân. Nhiều người đồn rằng tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc sắp hoạt động và Lầu Năm Góc đang theo dơi từng bước sự lớn mạnh của hải quân Trung Quốc trong những năm qua.

 

Cuối cùng, đầu tư của khu vực vào sức mạnh hải quân đang gia tăng, mở ra nhiều tiềm năng hợp tác nhưng cũng làm dấy lên nguy cơ xung đột - và không chỉ giữa Trung Quốc và Mỹ. Việt Nam đă sử dụng Đối thoại Shangri-La để khẳng định ư định mua 6 tàu ngầm tấn công lớp Kilo của Nga, cùng máy bay Su-30 và tên lửa hạm đối không. Một số nước khác trong khu vực, trong đó có Australia, Indonesia, Philippines, và Singapore gần đây cũng thông báo các kế hoạch tăng cường năng lực của hải quân, khiến một số người ở Mỹ nói đến sự bắt đầu của một cuộc chạy đua vũ trang hải quân ở Đông Nam Á. Dù các nước khác nói rằng nhiều loại vũ khí được đặt mua trong khu vực không nhằm vào Trung Quốc nhưng nhiều người cho rằng các vùng biển của Đông Nam Á sắp cuộn sóng.

Điều này không hẳn là một tin xấu. Châu Á đặc biệt dễ tổn thương trước thiên tai, và Hải quân Mỹ có thể giúp đỡ nhiều hơn khi xảy ra thảm họa như vụ động đất và sóng thần tại bờ biển Nhật Bản hay vụ sóng thần ở Thái B́nh Dương năm 2004. Nhưng các vùng biển quốc tế bận rộn vốn là nơi nguy hiểm. Các tàu ngầm và tàu nổi có thể dễ dàng va vào nhau, gây nguy hiểm cho thủy thủ đoàn và trở thành một nhân tố gây bất ổn nguy hiểm đối với các đ̣i hỏi chủ quyền chồng lấn trên biển Đông. Hơn nữa, các quốc gia mới phát triển năng lực hải quân hiện có khả năng sử dụng vũ lực, hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, để bảo vệ đ̣i hỏi chủ quyền có thể trị giá tới hàng tỷ USD của ḿnh.

 

Rơ ràng, cần ngăn cản điều này thay v́ gây ra một chu kỳ sợ hăi, lo ngại, phản kháng và xung đột. Mỹ và Trung Quốc có một cơ hội để dẫn dắt khu vực này đi theo hướng hữu ích. Một sự bắt đầu tốt sẽ là các nỗ lực đa phương nhằm cải thiện khả năng hỗ trợ nhân đạo và đối phó với thiên tai của khu vực, phát triển thói quen hợp tác lành mạnh và xây dựng niềm tin lẫn nhau. Rơ ràng khu vực, trong đó có cả Mỹ và Trung Quốc, cần thông qua một cái ǵ đó tương tự như thỏa thuận "các sự cố trên biển" năm 1972 mà Mỹ và Liên Xô đă đạt được, giúp tránh các va chạm trên biển và ngăn cản nguy cơ xảy ra khủng hoảng xuất phát từ các vụ va chạm do tai nạn.

 

Một cuộc chạy đua vũ trang thảm khốc ở Đông Nam Á không phải là không thể tránh khỏi. Mỹ nên khuyến khích sự nổi lên của các lực lượng hải quân mới có thể giúp duy tŕ sự độc lập của nước họ, chỉ cần không hạn chế tự do hàng hải hay đe dọa sự ổn định của khu vực  - vốn là hai vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu đối với Washington. Khi các cường quốc này nổi lên, họ sẽ cần đến sự hỗ trợ và cam kết liên tục của Mỹ, nhưng cũng sẽ t́m cách giữ quan hệ tốt với Trung Quốc. Đó là điều b́nh thường. Sau tất cả, giờ không c̣n là thế kỷ 20, khi tầm ảnh hưởng quyết định cuộc cạnh tranh của nước lớn. Địa chính trị trong thế kỷ 21 thừa nhận rằng hội nhập tạo ra ổn định và cho phép các quốc gia theo đuổi cạnh tranh kinh tế thay v́ mở rộng lănh thổ. Ch́a khóa của mọi việc nằm ở chỗ thừa nhận sự phức tạp ấy.

 

Chờ xem đợt sóng thứ tư sẽ diễn ra như thế nào.

 

Châu Giang (theo Foreign Policy)

 

*****
 

Căng thẳng Biển Đông càng làm Đông Nam Á cảnh giác với Trung Quốc

 

RFI - Thứ hai 13 Tháng Sáu 2011

 

 

 

Dân biểu Philippines Walden Bello ( trái ) tham gia biểu t́nh phản đối Trung Quốc ngày 8/6/11 tại Manila - Reuters

 

Đức Tâm

 

Một cái phao, vài trạm canh gác, một vài vật liệu xây dựng của Trung Quốc, b́nh thường đó là những thứ chẳng có ư nghĩa ǵ lắm, thế nhưng, vụ việc lại xẩy ra trên một băi đá thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Đó là dấu hiệu cho thấy sự leo thang căng thẳng trong cuộc tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, một trong những tuyến thông thương hàng hải quan trọng trên thế giới, nơi được coi là có nhiều tài nguyên, đặc biệt là dầu khí.

 

Sự kiện này c̣n đặt ra vấn đề là các nước Đông Nam Á ven Biển Đông đối phó ra sao với sự trỗi dậy của Trung Quốc như một cường quốc khu vực.

 

Theo giới quan sát, đương nhiên, các nước Đông Nam Á không thể nào đối địch được về mặt quân sự với Trung Quốc, thế nhưng, các nước này cũng không chấp nhận thua và để mất chủ quyền đối với các vùng biển kề cận lănh thổ quốc gia. Quốc tế hóa, kể cả việc khuyến khích sự hiện diện của Hoa Kỳ trong khu vực, là một cách để các quốc gia này bảo vệ lợi ích của ḿnh.

 

Nhận định về cách hành xử của Trung Quốc tại Biển Đông, ông Ian Storey, chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á ở Singapore, được Reuters trích dẫn, nói, tôi ngày càng nghiêng về việc dùng từ hung hăng, thay cho từ quyết đoán, để miêu tả cách hành xử của Trung Quốc tại biển Hoa Nam – Biển Đông. Và sự phân biệt này rất quan trọng.

 

Trong những tuần qua, Trung Quốc và Việt Nam tố cáo nhau xâm phạm chủ quyền hải phận của ḿnh. Tại Việt Nam, đă có những cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc trong hai chủ nhật liên tục, 05/06 và 12/06/2011.
Theo Việt Nam, vụ tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ dầu khí của tàu B́nh Minh 02, ngày 26/05 và vụ tàu ngư chính Trung Quốc uy hiếp, đe dọa tàu thăm ḍ dầu khí Viking 2 ngày 09/06 vừa qua, đă xẩy ra trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, chiếu theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển – UNCLOS – 1982.

 

Tuy nhiên, theo giới phân tích, th́ vụ Trung Quốc lập các trạm quan sát, đưa vật liệu xây dựng đến băi đá Amy Douglas là sự cố nghiêm trọng nhất. Băi đá này nằm ở phía tây nam băi đá Recto và phía đông đảo Patag (Việt Nam gọi là đảo B́nh Nguyên), vốn không có người ở, không có công tŕnh xây dựng ǵ và thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

 

Đối với Manila, hành động của Bắc Kinh vi phạm tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông, kư kết năm 2002 giữa Trung Quốc và ASEAN - DOC. Đại sứ Trung Quốc tại Philippines, một mặt, khẳng định chủ quyền của Bắc Kinh đối với khu vực này, mặt khác giải thích đó chỉ là những thiết bị nghiên cứu khoa học, Trung Quốc không có ư định chiếm giữ băi đá này và luôn chủ trương gác lại những tranh chấp và cùng nhau hợp tác, khai thác.

 

Thế nhưng, ông Euan Graham, chuyên gia trong Chương tŕnh nghiên cứu quân sự, ở Trường Quan hệ Quốc tế Rajaratnam - Singapore, nhấn mạnh, bất kể đó có phải là thiết bị quân sự hay không, xây dựng trên các băi đá trước đó không có người ở, th́ rơ ràng đó là sự vi phạm Tuyên bố DOC.

 

Có một thực tế là vụ tranh chấp về chủ quyền tại Biển Đông không liên quan đến tất cả 10 nước Đông Nam Á, thuộc khối ASEAN. Các nuớc như Thái Lan, Miến Điện, Lào tỏ ra thờ ơ. Hơn nữa, Trung Quốc lại là đối tác kinh tế quan trọng của các quốc gia này. Một số chuyên gia gợi ư là các nước liên quan nên phối hợp đàm phán và đạt một thỏa thuận với nhau, tránh lôi kéo cả khối ASEAN vào, v́ Trung Quốc có thể coi đây là một sự tập hợp lực lượng và khiêu khích.

 

Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc pḥng Úc phân tích: “Vấn đề Biển Đông đă khiến nhiều nước Đông Nam Á thúc ép Hoa Kỳ duy tŕ cam kết tại Đông Nam ÁĐông Nam Á muốn Mỹ ủng hộ, nhưng lại không muốn Hoa Kỳ làm phức tạp thêm vấn đề hoặc có những hành động cô lập Trung Quốc và buộc họ phải lựa chọn đứng về bên nào. Trong khi đó, chuyên gia Storey nhận định rằng trong những tháng qua, Trung Quốc đă làm cho t́nh h́nh căng thẳng. Kiểu hành xử này đi ngược với lời trấn an của Bắc Kinh về một sự “trỗi dậy ḥa b́nh” và làm tiêu tan mọi thiện ư, đẩy các nước trong khu vực xích lại gần Hoa Kỳ hơn.
 

Tags: Biển Đông - Châu Á - Chủ quyền - Phân tích - Trung Quốc

 

*****

 

Đối phó với chiến thuật '2 không' của Trung Quốc ở biển Đông

 

Đất Việt -Cập nhật lúc :5:02 PM, 13/06/2011

 

Việc quấy rối tàu thăm ḍ dầu khí của Việt Nam là sự leo thang rất đáng lo ngại trong các chiến thuật “bắt nạt” đặc trưng của Chính phủ Trung Quốc trên biển Đông.

 

Phóng viên Đất Việt Online (ĐVO) đă liên hệ phỏng vấn với ông David Brown, một nhà ngoại giao Mỹ đă nghỉ hưu. Ông Brown thường xuyên nghiên cứu và có nhiều bài viết về t́nh h́nh biển Đông và sông Mekong được đăng tải trên tờ Asia Times.

Sau đây là nội dung phỏng vấn:

ĐVO - Xin ông cho biết quan điểm của ḿnh về việc tàu Trung Quốc cắt cáp thăm ḍ của tàu thăm ḍ dầu khí B́nh Minh 02 và Viking-II thuộc Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam khi hai tàu này đang hoạt động trên vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam?


Ông David Brown - Sự quấy rối và phá hoại đối với tàu thăm ḍ dầu khí Binh Minh và Viking II của tàu Trung Quốc là một sự leo thang rất đáng lo ngại. Đây là một phần trong các chiến thuật bắt nạt đặc trưng của Bắc Kinh trên biển Đông.

Những sự kiện này để tại chút nghi ngờ rằng, mục tiêu của Trung Quốc là để đảm bảo kiểm soát lượng dầu mỏ và khí đốt tại biển Đông. Trung Quốc đă không quan tâm đến sự đàm phán với các quốc gia trong khu vực hay những vấn đề khác. Chiến thuật của Trung Quốc là 2 không:

- Không đàm phán đa phương và không có bên thứ 3 để đứng ra ḥa giải.
- Không bao giờ phải chờ được phép mới tiến tới một giải pháp về lănh thổ và lănh hải.

 

Hoạt động của lực lượng Hải giám Trung Quốc đang gây quan ngại sâu sắc trong công đồng quốc tế

ĐVO - Theo ông, Chính phủ Việt Nam cũng như các nước ASEAN nên làm ǵ để giảm bớt sự căng thẳng hiện tại cũng như tránh các t́nh huống tương tự về sau?

Ông David Brown - Việt Nam đă đặt hy vọng của ḿnh trong sự tham vấn đa phương phối hợp với ASEAN, thể hiện sự sẵn sàng giải quyết các vấn đề tranh chấp lănh hải theo công ước về Luật biển của Liên Hợp Quốc năm 1982.

Bất chấp những nỗ lực rất tốt của chủ tịch ASEAN hiện tại là Indonesia , đang có những nghi ngờ 10 quốc gia ASEAN có sẵn ḷng để đứng lên đối trọng với Trung Quốc hay không? Theo quan điểm của tôi, nên dành thời gian xem xét và đàm phán một cách chân thành nhất giữa 5 nước có tranh chấp chủ quyền trực tiếp với Trung Quốc là Việt Nam, Phillippines, Brunei, Malaysia và Indonesia.

Nếu nhóm 5 này có thể sắp xếp và ra một tuyên bố chung về một quy tắc ứng xử, đó có thể coi là một xuất phát điểm hợp lư cho một cuộc đàm phán chung với Trung Quốc. Hội đàm với Trung Quốc nên nhấn mạnh đến quyền lợi chính đáng và lợi ích hợp pháp của Trung Quốc và sự tham gia vào sự phát triển của khu vực biển Đông.

ĐVO - Xin ông cho biết quan điểm của ḿnh về vai tṛ của Mỹ tại ASEAN?


Ông David Brown - Mỹ không có vai tṛ trong ASEAN, Mỹ không phải là một thành viên của tổ chức này, và điều đó là không nên. Nếu ASEAN hoặc một nhóm thành viên của ASEAN cần Mỹ hỗ trợ về kỹ thuật hay các quy phạm pháp luật, Mỹ có thể cung cấp.

Có thể Trung Quốc mong muốn hợp tác quân sự tốt hơn với Mỹ trên toàn cầu, điều đó có thể tránh được nhiều hành động khiêu khích trên biển Đông. Tuy nhiên tôi không lạc quan về khả năng này.

ĐVO - Xin chân thành cảm ơn ông đă dành thời gian trả lời các câu hỏi phỏng vấn của chúng tôi.

*****

Chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông và triển vọng xung đột vũ trang

 

Carlyle A. Thayer

Bauxite Việt Nam – 17-6-2011

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do sự cố cắt cáp lần thứ hai giữa một tàu đánh cá của Trung Quốc và một tàu thăm ḍ Việt Nam , chúng tôi muốn ông đánh giá những điều sau đây:

 

1- Đánh giá của ông về hành động của Trung Quốc là ǵ? Hành động đó nghiêm trọng như thế nào? Chúng ta có thể nghĩ rằng sự quyết đoán hơn thế này nữa sẽ đến từ Trung Quốc?

 

ĐÁP: Hành động của Trung Quốc đại diện cho một làn sóng mới về sự khẳng định chủ quyền một cách hiếu chiến trên biển Đông. Trung Quốc đang thiết lập một cơ sở pháp lư để chứng minh rằng họ "quản lư Biển Đông" và có quyền quản lư hành chính ở đó. Hành động của Trung Quốc rất nguy hiểm bởi v́ họ không dựa trên sự hiểu biết chung về luật pháp quốc tế. Thậm chí c̣n nghiêm trọng hơn bởi v́ Trung Quốc từ chối làm rơ, một cách chính xác những ǵ mà họ tuyên bố chủ quyền. Tuyên bố của Trung Quốc th́ mơ hồ và do đó gây hiểu lầm.

Hành động của Trung Quốc chắc chắn sẽ gia tăng. Họ đang đẩy mạnh việc xây dựng tàu giám sát nhiều hơn. Và họ đă đưa giàn khoan thăm ḍ dầu rất lớn, nói rằng họ sẽ thăm ḍ trên biển Đông. Từng bước một, Trung Quốc thiết lập quyền bá chủ trên vùng biển trong bản đồ lưỡi ḅ 9 vạch. Tuyên bố của Trung Quốc trực tiếp lấn vào các vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Philippines . Hành động của Trung Quốc có khả năng phá vỡ hoặc làm ngưng các hoạt động thăm ḍ của Việt Nam và Philippines , là một phần trong chương tŕnh phát triển kinh tế của các nước này.

 

2- Có khả năng xảy ra một cuộc đụng độ giữa lực lượng hải quân Trung Quốc với Việt Nam ? Thái độ của cộng đồng quốc tế đối với những diễn tiến này? Ông nghĩ rằng Việt Nam sẽ có hành động ǵ?

 

ĐÁP: Cho đến nay Trung Quốc đă sử dụng các con tàu giám sát dân sự. Một cuộc đụng độ giữa lực lượng hải quân có thể xảy ra nếu t́nh h́nh căng thẳng hiện nay không được giải quyết và tiếp tục leo thang. Việt Nam đă gửi tàu B́nh Minh 02 trở lại biển để tiếp tục thăm ḍ. Lần này con tàu được đi kèm với tám tàu ​​hộ tống. Nếu Trung Quốc cố làm gián đoạn các hoạt động, bắt buộc Việt Nam sẽ phản ứng lại.

 

Việt Nam đă công bố sẽ tiến hành tập trận bắn đạn thật ở biển Đông. Trung Quốc cũng tuyên bố sẽ tiến hành tập trận hải quân ở biển Hoa Nam . Luôn có nguy cơ hiểu lầm và sự cố có thể xảy ra nếu các lực lượng này chạm trán.

Tại thời điểm này Việt Nam đă trải qua hai sự cố tàu thăm ḍ đă bị cắt cáp. Philippines đă ghi nhận tới bảy sự cố về sự xâm lấn của Trung Quốc vào vùng biển của họ, gồm cả việc bắn vào ngư dân. Việc xây dựng của Trung Quốc trên một băi đá và đe dọa một trong những con tàu thăm ḍ của họ ( Philippines ). Tất cả những sự cố này là song phương giữa Trung Quốc và nước liên quan. Các sự cố này không đe dọa sự an toàn hoặc tự do hàng hải.

Cộng đồng quốc tế sẽ xem xét các nước có liên quan để giải quyết tranh chấp này trước tiên ở giai đoạn đầu. Vai tṛ lănh đạo của Hoa Kỳ rất quan trọng. Hoa Kỳ giữ vai tṛ dẫn đầu th́ các đồng minh của họ sẽ làm theo.

 

Điều quan trọng là ASEAN có thể đạt được sự đồng thuận về chính sách đối với Trung Quốc hay không. Nếu ASEAN có thể chứng tỏ một mặt trận thống nhất th́ sẽ nhận được sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và các nước lớn khác như Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và Nam Hàn.

 

Việt Nam cần duy tŕ sự thống nhất ở trong nước và cho thấy việc thực thi chủ quyền ở vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh. Việt Nam phải kiên quyết nhưng không khiêu khích. Về lâu về dài, Việt Nam cần xây dựng và triển khai tàu và máy bay phù hợp để theo dơi và duy tŕ sự giám sát vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh.

 

Việt Nam nên h́nh thành mối quan hệ chính trị chặt chẽ với Philippines , Malaysia và Indonesia và phát triển một chính sách chung. Việt Nam nên hỗ trợ sự lănh đạo của Indonesia làm Chủ tịch ASEAN trong việc xây dựng sự đồng thuận của tất cả 10 thành viên trong khối.

 

Việt Nam cần vận động hành lang tất cả các nước có liên quan, quan tâm đến biển Hoa Nam (biển Đông) và bảo đảm sự ủng hộ của họ đối với ASEAN. Các nước chính sẽ trông cậy vào ASEAN trước và sau đó mới tới Hoa Kỳ.

 

Việt Nam cần gây áp lực với Trung Quốc về các cuộc họp cấp cao để giữ nguyên trạng và giảm căng thẳng.

 

Toàn bộ chiến lược của Việt Nam tùy thuộc vào việc được xem như là nạn nhân. Nếu Việt Nam trở nên quyết đoán hoặc khiêu khích trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam sẽ bị xem như là “một phần của việc gây rối”. Điều này sẽ làm cho ASEAN mất đoàn kết.

 

3 - Liệu Trung Quốc có một chiến lược lớn đằng sau sự quyết đoán này không? Trung Quốc có t́m cách thiết lập sự kiểm soát chủ quyền trên tất cả lănh hải bên trong bản đồ đường lưỡi ḅ không?

 

ĐÁP: Kế hoạch chiến lược dài hạn của Trung Quốc là tăng cường sức mạnh hải quân để ngăn chặn hải quân Mỹ hoạt động trong cái gọi là "chuỗi đảo đầu tiên" ngoài khơi bờ biển phía Đông của họ từ Nhật Bản đến Indonesia. Kế hoạch chiến lược của Trung Quốc là phát triển sức mạnh hải quân để bảo vệ lợi ích thương mại và các tuyến đường giao thông trên biển của họ từ Trung Đông tới Trung Quốc đi qua Biển Đông.

 

Trung Quốc sẽ ngày càng phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu năng lượng dầu khí. Chiến lược của Trung Quốc nhằm thiết lập sự kiểm soát nguồn tài nguyên dầu khí ở biển Hoa Nam càng nhiều càng tốt. Điều này có nghĩa là thiết lập quyền bá chủ trên các đảo và biển trong bản đồ đường lưỡi ḅ của họ. Sự quyết đoán gần đây của Trung Quốc nhằm ngăn chặn Việt Nam và Philippines khai thác các nguồn tài nguyên này và lôi kéo các công ty dầu mỏ nước ngoài vào để khai thác dầu khí. Theo quan điểm của Trung Quốc, nếu họ không hành động ngay bây giờ, việc đ̣i "chủ quyền không thể tranh căi" của Trung Quốc sẽ bị suy yếu.

 

Ngọc Thu dịch từ: scribd.com

Người dịch gửi trực tiếp cho BVN.

 

*****

 

Căng thẳng trên Biển Đông: có thể có một giải pháp?

 

Carlyle A. Thayer

Bauxite Việt Nam – 18-6-2011

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HỎI: Đánh giá của ông về những căng thẳng gia tăng gần đây nhất trên Biển Đông là ǵ?

 

ĐÁP: Cả Trung Quốc và Việt Nam đang đi tới tiến tŕnh xung đột nếu họ không ngưng việc gia tăng những rủi ro trong việc đáp trả lẫn nhau. Việt Nam đă phản đối các hành động của tàu dân sự giám sát biển Trung Quốc trong vụ cắt cáp, bằng cách gửi các tàu hộ tống đi cùng với các tàu thăm ḍ dầu khí của ḿnh. Nếu Trung Quốc gửi thêm tàu tới để thực thi quyền tài phán của họ, có mỗi khả năng xảy ra sự cố như một vụ va chạm hoặc thậm chí đọ súng tùy thuộc vào hành động khiêu khích.

 

Phản ứng của Trung Quốc với thái độ thù địch ngay từ đầu. Thậm chí Trung Quốc c̣n không thèm điều tra bất kỳ sự cố nào. Hành vi của Trung Quốc có khả năng nhấn ch́m các cuộc đàm phán đang thực hiện giữa Trung Quốc và ASEAN trong việc áp dụng các hướng dẫn thực hiện Tuyên bố ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) năm 2002 và do đó cản trở kế hoạch cho một bộ luật ràng buộc pháp lư hơn: Quy tắc Ứng xử.

Những sự kiện gần đây trên Biển Đông cũng liên quan đến Philippines, nghĩa là tranh chấp lănh thổ sẽ nổi bật vào tháng 7, khi các cuộc họp ASEAN được tổ chức tại hội nghị thượng đỉnh hàng năm và các cuộc họp liên quan. Áp lực quốc tế sẽ gia tăng đối với tất cả các bên, đặc biệt là Trung Quốc, để chấm dứt hành động khiêu khích và thỏa thuận một ḥa ước ḥa b́nh tạm thời. Nếu Trung Quốc phản ứng tiêu cực, điều này có thể tác động đến Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á dự kiến tổ chức ở ​​Jakarta vào tháng 10 khi Hoa Kỳ dự định ​​sẽ tham dự lần đầu tiên.

 

HỎI: Làm sao ông thấy kết quả này bây giờ khi Việt Nam tiến hành tập trận bắn đạn thật?

 

ĐÁP: Tập trận bắn đạn thật của Việt Nam là sự phản kháng lên tới đỉnh điểm. Việc tập trận liên quan đến việc pháo binh ven biển vào ban ngày và bắn súng hải quân vào ban đêm. Không có bắn thử tên lửa chống tàu. Khu vực có liên quan trải dài từ bờ biển đến đảo Ḥn Ông xa 40 km. Việc tập trận đă không tiến hành gần nơi hai sự cố cắt cáp đă diễn ra. Và việc tập trận đă được thực hiện rất gần với đất liền để không có khả năng xảy ra bất kỳ sự liên quan nào đến tàu Trung Quốc.

 

Trung Quốc đă phản ứng có thể dự đoán - điên cuồng và bi thảm. Thực ra, Trung Quốc đă thông báo rằng họ sẽ tiến hành tập trận hải quân ở Tây Thái B́nh Dương trước khi Việt Nam tuyên bố tập trận bắn đạn thật. Tàu Trung Quốc sẽ chỉ bị đe dọa nếu chúng xâm nhập vào lănh hải và vùng tiếp giáp lănh hải của Việt Nam , không phải bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế của VN.

 

HỎI: Các phương tiện truyền thông nước ngoài nói rằng Việt Nam đă kêu gọi ḥa giải quốc tế và muốn Mỹ giúp đỡ. Năm ngoái, Mỹ cho biết quyết định trong tranh chấp biển Hoa Nam là "lợi ích quốc gia" của ḿnh - Chính xác đó là những ǵ lợi ích?

 

ĐÁP: Lập trường của Việt Nam đă được công bố trong câu trả lời về câu hỏi của một phóng viên tại buổi họp báo của Bộ Ngoại giao. Không phải là một sáng kiến ​​mới.

 

Lợi ích của Mỹ là duy tŕ sự an toàn và tự do hàng hải trên các tuyến đường biển quốc tế đi qua biển Hoa Nam . Mỹ có lợi ích quốc gia để thấy rằng những con tàu do Mỹ sở hữu và những con tàu do các đồng minh và bạn bè của Mỹ và tàu chở hàng hóa đến Hoa Kỳ và từ Hoa Kỳ không bị quấy nhiễu.

 

Mỹ cũng đă tuyên bố họ quan tâm trong việc ngăn chặn bất kỳ nước nào sử dụng quyền bá chủ trên biển Hoa Nam . Tuy nhiên, Hoa Kỳ sẽ không đứng về bên nào trong tranh chấp lănh thổ.

 

HỎI: Thực tế, giải pháp ǵ có thể đạt được trong vấn đề này? Dường như chuyện đă xảy ra vào quá lâu, để đạt được một "giải pháp" sẽ vô cùng khó khăn.

 

ĐÁP: Giải quyết tranh chấp lănh thổ trên biển Hoa Nam có lẽ không bao giờ thực hiện được. Trung Quốc tuyên bố chủ quyền không thể tranh căi trên hầu hết biển Hoa Nam không căn cứ vào luật pháp quốc tế và do đó không tuân theo thỏa thuận. Tuyên bố của Trung Quốc cắt sâu vào các vùng đặc quyền kinh tế mà Philippines và Việt Nam đă tuyên bố.

 

Trong khi đó, căng thẳng hiện tại có thể được giải quyết bằng cách tất cả các bên liên quan đồng ư kềm chế đe dọa hoặc sử dụng vũ lực và để duy tŕ hiện trạng, và hoàn tất việc đàm phán các hướng dẫn để thực hiện bản Tuyên bố Ứng xử (DOC). Điều này sẽ mang lại một số ổn định và có thể đoán được mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước ven biển. Đây là điều tốt nhất có thể hy vọng bởi v́ DOC mà Trung Quốc đă đồng ư với các nước thành viên ASEAN. Những đề nghị khác nhau cho hoạt động hợp tác về DOC có thể thực hiện cả phương pháp thực hiện và xây dựng ḷng tin.

 

Về lâu dài, tranh chấp chủ quyền có thể xếp lại và các nước liên quan có thể đồng ư phát triển hợp tác [khai thác] tài nguyên thiên nhiên trong khu vực. Họ cũng có thể áp dụng một quy tắc ứng xử nghiêm ngặt hơn nhưng để điều này có được ràng buộc pháp lư, sẽ cần phải có ư nghĩa của một hiệp ước.

 

Ngọc Thu dịch từ: scribd.com

Người dịch gửi trực tiếp cho BVN.

Được đăng bởi bauxitevn vào lúc 06:10

 

*****

 

Ư kiến của Carlyle A. Thayer về t́nh h́nh Biển Đông

Biển Đông: sự quan tâm của Hoa Kỳ là ǵ?

 

Carlyle A. Thayer

Bauxite Việt Nam – 18-6-2011

 

 

HỎI: Một số nhà quan sát đă tiên đoán rằng sự tham gia của Mỹ trong tranh chấp xoay quanh lợi ích của chính họ sẽ bị ảnh hưởng trong vấn đề này. Đánh giá này của ông là ǵ?

 

ĐÁP: Dĩ nhiên Hoa Kỳ sẽ hành động dựa trên lợi ích quốc gia của họ. Họ đă tuyên bố rằng an toàn và tự do hàng hải ở biển Hoa Nam (Biển Đông) là lợi ích quốc gia. Trung Quốc chịu nhịn không can thiệp vào lợi ích này. Nếu Trung Quốc đă can thiệp, họ sẽ phải đối mặt với sức mạnh hải quân và không quân Mỹ.

Hoa Kỳ có lợi ích lớn hơn trong việc phát triển mối quan hệ tốt với Trung Quốc, gồm cả mối quan hệ quân sự giữa hai nước. Mỹ không muốn bị mắc bẫy – bị lôi kéo vào – đứng về bên nào trong tranh chấp lănh hải trên biển Hoa Nam .

Quan hệ của Mỹ với Việt Nam khác với quan hệ giữa Mỹ với Philippines . Philippines là đồng minh đă kư hiệp ước, Hiệp ước Tương trợ An ninh năm 1951. Hiệp ước này đă được kư trước khi Philippines tuyên bố nhóm đảo Kalayaan ở biển Hoa Nam . Mỹ lập luận rằng hiệp ước này không liên quan đến phần lănh thổ có được sau khi hiệp ước đă kư. Tuy nhiên, Mỹ cho biết, họ sẽ đáp ứng các nghĩa vụ tronghiệp ước để tham khảo ư kiến ​​với Manila nếu các lực lượng vũ trang của Philippines, gồm các tàu hải quân, bị tấn công. Hoa Kỳ không có mối quan hệ như thế đối với Việt Nam và các mối quan hệ quốc pḥng [với Việt Nam ] th́ rất nhỏ.

 

Hoa Kỳ có một lợi ích tổng quát hơn trong việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở biển Hoa Nam và xem ASEAN đóng vai tṛ trọng tâm. Mỹ sẽ hỗ trợ chính trị và ngoại giao nếu Trung Quốc có ư định đe dọa hay bắt nạt các nước trong khu vực.

 

Chủ yếu là Philippines và Việt Nam trước tiên phải trông cậy vào chính ḿnh để bảo vệ chủ quyền ở vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh.

---------

 

Biển Đông: Có phải Trung Quốc trong tiến tŕnh xung đột?

 

Carlyle A. Thayer

Bauxite Việt Nam – 18-6-2011

 

HỎI: Tôi thấy một số nhà phân tích nói rằng, những căng thẳng đang gia tăng ở biển Hoa Nam (Biển Đông), và tôi thấy một số người Việt Nam chính thức phàn nàn về hành động của Trung Quốc. Tôi cũng nhận thấy các cuộc biểu t́nh phản đối ở Việt Nam về vấn đề này. Vấn đề này nghiêm trọng như thế nào? Ông có thể cho sự đánh giá?

 

ĐÁP: Tôi bị cám dỗ bởi câu trả lời là tất cả mọi thứ đều b́nh thường. Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và vùng biển liền kề từ nhà Hán đến nay. Mặc dù các tin tức có sai sót và thông tin sai, thậm chí các tin đồn do Philippines và Việt Nam lan truyền, Trung Quốc quản lư biển Hoa Nam một cách hiệu quả, thực thi chủ quyền tài phán của ḿnh. Tất cả các cáo buộc chống lại Trung Quốc là không đúng sự thật. Trung Quốc sẽ không bao giờ sử dụng vũ lực và mong muốn một giải pháp ḥa b́nh cho các tranh chấp lănh thổ được giải quyết song phương giữa các nước có liên quan trực tiếp. Trong khi đó, Trung Quốc sẽ tiến hành tập trận hải quân thường lệ ở Tây Thái B́nh Dương vào cuối tháng này. Một giàn khoan thăm ḍ dầu mỏ mới, rất lớn sẽ thăm ḍ dầu khí ở đâu đó trên biển Hoa Nam . [Đoạn này GS Carl Thayer nhại luận điệu của Trung Quốc].

Thực tế, một loạt các hành động đơn phương của Trung Quốc đă đưa ra những căng thẳng nghiêm trọng và có khả năng đặt Trung Quốc vào tiến tŕnh xung đột với Việt Nam và Philippines. Các hành động của Trung Quốc không chỉ thử thách sự đoàn kết của ASEAN, mà c̣n thử thách cả liên minh Mỹ-Philippines.

Philippines tố cáo Trung Quốc là chủ mưu của 5-7 sự cố trong năm nay. Ngày 25 tháng 2, một tàu khu trục tên lửa loại Jianghu-V, Đông Quan 560, ra lệnh cho ngư dân Philippines rời khỏi vùng biển tranh chấp và đuổi họ cùng với việc bắn ra ba phát súng trước mũi một chiếc thuyền. Ngày 2 tháng 3, hai tàu giám sát biển của Trung Quốc ra lệnh cho một chiếc tàu thăm ḍ dầu khí của Philippines rời khỏi khu vực băi Cỏ Rong (Reed Bank). Hai tàu đó đe dọa đâm con tàu này. Trong một sự cố khác, tàu Trung Quốc gửi vật liệu xây dựng đến một băi san hô không người ở và đánh dấu lên cái phao. Philippines phản đối tất cả các sự cố, ngoại trừ sự cố ngày 25 tháng 2.

 

Đối với Việt Nam , một lần nữa Trung Quốc đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm. Không có ǵ mới ở đây, Việt Nam đưa tin, ngư dân Trung Quốc đă xâm lấn vào khu vực đánh cá của ḿnh với số lượng nhiều hơn so với trước đây. Nghiêm trọng hơn, ngày 26 tháng 5 và ngày 9 tháng 6, tàu Trung Quốc đă cắt cáp tàu thăm ḍ địa chấn Việt Nam hoạt động bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Việt Nam đă đưa con tàu có liên quan đến sự kiện ngày 26 tháng 5 trở ra biển với tám tàu hộ tống. Việt Nam đă phản đối mỗi hành động và mọi hành động của Trung Quốc.

 

Trong khi tất cả những điều này đang xảy ra, th́ Trung Quốc đă đưa giàn khoan thăm ḍ dầu khí rất lớn và cho biết sẽ khai thác dầu trong khu vực biển Hoa Nam . Ngày 9 tháng 6, Trung Quốc cảnh báo Philippines và Việt Nam ngưng thăm ḍ dầu khí và tuyên bố rằng, họ sẽ tiến hành tập trận hải quân thường xuyên ở Tây Thái B́nh Dương.

 

Trung Quốc có hành động khiêu khích cuộc biểu t́nh của công chúng ở Việt Nam lần thứ hai, với hai cuộc biểu t́nh riêng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Việt Nam đă bị hàng trăm cuộc tấn công trên các trang web của ḿnh, kể cả các trang web chính phủ. Thủ tướng Việt Nam đă có một bài phát biểu công khai với sự bảo vệ chủ quyền mạnh mẽ. Và đáng kể nhất, Việt Nam sẽ được tiến hành chín giờ tập trận hải quân có bắn đạn thật ngoài khơi bờ biển trung tâm của ḿnh ngày hôm nay.

 

Trung Quốc và các nước đang đ̣i chủ quyền [trên biển Đông] ở Đông Nam Á đang trong một quá tŕnh va chạm tiềm tàng. Trung Quốc khẳng định chủ quyền không thể tranh căi của họ trên Quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và vùng biển lân cận, khi kết hợp chặt chẽ với bản đồ đường lưỡi ḅ chính đoạn của họ, cắt sâu vào các vùng đặc quyền kinh tế mà Việt Nam và Philippines đă tuyên bố. Trung Quốc không bao giờ nói rơ ràng chính xác những ǵ họ tuyên bố, rơ ràng có sự mập mờ về khu vực tranh chấp.

 

Cho đến giờ th́ Hải quân Trung Quốc chưa tham gia. Tất cả các sự cố đă được báo cáo, có liên quan đến những con tàu của đội Giám sát biển Trung Quốc và có thể những con tàu của Cục Thủy sản. Philippines và Việt Nam không phải lúc nào cũng làm rơ ràng những ǵ tàu Trung Quốc đă dính líu. Nhưng sự cố ngày 26 tháng 5 đă cung cấp tài liệu đầy đủ.

 

Cho đến khi những sự việc này [xảy ra] Trung Quốc và ASEAN đă lặng lẽ làm việc về một tài liệu có trước đây hiện đang hấp hối, trong Nhóm Làm việc chung về Tuyên bố Ứng xử giữa các bên trên biển Đông. Nhóm làm việc đă hoăn lại phần các hướng dẫn. ASEAN gặp nhau trước, đưa ra một lập trường chung, và sau đó đàm phán với Trung Quốc. Trung Quốc muốn các cuộc thảo luận song phương với các nước liên quan trực tiếp. Có hy vọng về quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc pháp lư cho biển Hoa Nam sẽ kết thúc. Kỷ niệm 10 năm tuyên bố đó ra đời sẽ rơi vào tháng 11 năm tới.

 

Làn sóng mới về sự quyết đoán của Trung Quốc sẽ đặt biển Hoa Nam trở lại chương tŕnh nghị sự cho một loạt các cuộc họp và hội nghị thượng đỉnh liên quan đến ASEAN sẽ được tổ chức vào tháng 7, Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á vào tháng 10. Trung Quốc sẽ không ưa thích sự can thiệp của Hoa Kỳ và các bên khác không liên quan trực tiếp đến việc đ̣i chủ quyền trên biển Hoa Nam . Có khả năng Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á có thể là một tai họa nếu Trung Quốc phản đối bất kỳ thảo luận nào về biển Hoa Nam . Trung Quốc đă vượt trội ở Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á và quan điểm của Bắc Kinh về điều này có thể cho ra kết quả không tệ.

 

Nh́n chung, những căng thẳng gần đây trên biển Hoa Nam sẽ là phép thử về sự đoàn kết và gắn bó trong khối ASEAN, sự quyết tâm và tham gia của Mỹ ở Đông Nam Á, và Hiệp ước Tương trợ An ninh Mỹ - Philippines. Quan hệ Việt - Trung sẽ trải qua t́nh trạng căng thẳng và nếu không bên nào lẫn tránh [vấn đề], một cuộc đụng độ hải quân có khả năng là kết cục.

 

Ngọc Thu dịch từ: scribd.com

Người dịch gửi trực tiếp cho BVN.

Được đăng bởi bauxitevn vào lúc 06:09

 

*****

 

Ba phép thử cho xung đột Biển Đông

 

Tác giả: Nguyn Chính Tâm

Vietnam Net – 19-6-2011

 

Nói như nhiều nhà quan sát, đằng sau vụ tàu B́nh Minh và mới đây là tàu Viking bị cắt cáp là mũi tên của Bắc Kinh nhắm vào nhiều đích.

 

Một, xác quyết chủ quyền với đường lưỡi ḅ. Hai, xem thái độ của các nước cùng tranh chấp xung quanh. Và ba, răn đe các nước khác có tranh chấp như Nhật qua đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư). Nhưng không chỉ từ phía Trung Quốc, đối với các nước cùng chia sẻ lợi ích tại Biển Đông, sự kiện này cũng đặt lên bàn cờ những phép thử khác. Với Mỹ là định lại bức tranh chiến lược c̣n nhiều góc khuất. Với ASEAN là đi t́m một đồng thuận chung. C̣n với Việt Nam là cuộc sát hạch về chiến lược, lựa chọn hiện tại để h́nh dung tương lai.

 

Siêu cường giữa những ngả rẽ

 

Là một cường quốc Thái B́nh Dương, và tiếp tục muốn đảm bảo vị trí này, trước những động thái leo thang gần đây của Trung Quốc tại Biển Đông trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tự do lưu thông hàng hải, nước Mỹ đứng trước những lựa chọn:

 

(1) ủng hộ thiết lập cơ chế an ninh vùng để ngăn chặn hành động dùng vũ lực; (2) tiếp tục đảm bảo sự hiện diện quân sự và tham gia gây ảnh hưởng đến các sự kiện xảy ra trong vùng (inshore balancer) và

(3) giữ vai tṛ người cân bằng lực lượng bên ngoài (offshore balancer) bằng cách hỗ trợ những nước khác yếu hơn trong khu vực làm đối trọng với sự gia tăng quyền lực của đối thủ tiềm năng. Thực tế cho thấy chính sách Washington qua nhiều đời tổng thống là một chiến lược hỗn hợp. Điểm khác biệt nằm ở liều lượng chính sách và mức độ ưu tiên trong những cung thời điểm.

 

Kể từ khi George W. Bush nắm quyền, Mỹ ưu tiên cho các giải pháp đơn phương nhiều hơn trong việc giải quyết các vấn đề chung toàn cầu. Song song với đó là tăng cường khả năng quân sự với mục tiêu chống khủng bố. Tuy nhấn mạnh ưu tiên chuyển đổi phong cách lănh đạo đa phương hơn là đơn phương, hợp tác, thương lượng hơn là gây sức ép, chính phủ của tổng thống Obama cho đến nay vẫn cảm thấy khó khăn khi chấp nhận tham gia vào một cơ chế giải quyết đa phương trong bài toán Biển Đông. Một mặt, quá tŕnh này sẽ ràng buộc khung hành động chính sách, một mặt sẽ không có ư nghĩa nếu không thuyết phục được Trung Quốc từ bỏ quan điểm song phương hiện nay cùng tham gia.

 

 

 

Tàu Viking II do PetroVietnam thuê bị tàu Trung Quốc tấn công

Nếu một cơ chế đa phương mang tính pháp lư chưa được h́nh thành, việc giảm bớt hiện diện quân sự như chủ thuyết "cân bằng lực lượng bên ngoài" đề xướng sẽ dẫn đến t́nh trạng nguy hiểm. Khoảng trống quyền lực không những nằm ở chỗ hiện nay ở Đông Á vẫn chưa có cường quốc khu vực nào đủ sức về mặt quân sự đối trọng với Bắc Kinh - dẫu cho đó là tiếng nói từ Tokyo, Seoul hay tất cả các nước ASEAN, mà c̣n nằm ở việc phân tầng lợi ích từ mối quan hệ với Trung Quốc khiến cho một liên minh thống nhất cùng thời điểm khó khả thi. Điểm mạnh của việc cân bằng bên ngoài đảm bảo thu hẹp ngân sách về quốc pḥng, thúc đẩy phát triển thế hệ vũ khí hiện đại, tạo sức mạnh từ xa, nhưng cũng đồng nghĩa với việc giảm bớt mức độ tham gia cũng như ảnh hưởng trực tiếp của nước Mỹ vào các hồ sơ nóng, điều mà về lợi ích của Mỹ thỏa măn trong ngắn hạn, cân nhắc trong dài hạn.

 

Trong tư thế bá cường, sức mạnh sẽ trở thành bạo lực nếu không tồn tại sự chính đáng. Bài toán làm giới lănh đạo Mỹ đau đầu nhiều năm nay là sự hiện diện "như vị khách không mời". Nay sự trỗi dậy hung hăng của Trung Quốc đă giúp đáp số rơ ràng hơn. Lựa chọn giữ vai tṛ "người cân bằng tại chỗ" dường như đang cùng chiều với lợi ích với nhiều nước trong vùng. Kết quả Đối thoại Shangri- La năm ngoái và năm nay đều cho thấy mức độ chấp nhận sự hiện diện của chính phủ Washington như một người cầm nhịp.

 

ASEAN và chính sách ba "không"

 

Một sự đồng thuận của ASEAN trong thời điểm này cần phải vượt qua những lực cản nào? Có ít nhất ba "không" làm tâm điểm.

 

Thứ nhất, đồng thuận ASEAN không phải là liên minh chống Trung Quốc. Do mức độ phân tảng về gắn kết địa lư, văn hóa, chủng tộc và đặc biệt là thương mại kinh tế, một con đường chung mang tên ASEAN liên quan đến Trung Quốc không dễ thực hiện. Chưa kể những quốc gia không liên quan lợi ích trực tiếp đến khu vực Biển Đông (hiện nay Myanmar đă công khai theo lập trường của Bắc Kinh), giữa những quốc gia cùng hội cùng thuyền, việc bẻ bánh lái theo hướng nào vẫn là câu chuyện hạ hồi phân giải. Không lâu để có thể quên câu chuyện chính phủ Philippines chọn cho ḿnh lối đi riêng năm 2004, kư một thỏa thuận với Trung Quốc về khảo sát địa chấn chung ở khu vực quần đảo Trường Sa đang tranh chấp. Góc nh́n đó, liên minh ASEAN về hồ sơ Biển Đông cần h́nh thành trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối thiểu cho tất cả các thành viên thông qua tiêu chí loại trừ việc sử dụng vũ lực để giải quyết vấn đề tranh chấp trên toàn bộ Biển Đông.

 

Thứ hai, đồng thuận ASEAN không nên quy định những vấn đề tranh chấp trực tiếp giữa các nước thành viên. Tiếp cận riêng rẽ về góc nh́n, dẫn đến riêng lẻ về phương thức hành động, nhất là khi trên con thuyền cùng ra khơi vẫn không phải chỉ là những thuyền viên đồng nhất hoàn toàn về lợi ích. Đừng quên rằng, giữa các nước ASEAN với nhau vẫn tồn tại mâu thuẫn trong hồ sơ tranh chấp chủ quyền. Trong khi những thí dụ gần đây cho thấy, một hợp tác giữa các nước ASEAN thành lập một tiếng nói chung là hoàn toàn có thể qua thỏa thuận trong hồ sơ đăng kư thềm lục địa vào tháng 5/2009 giữa Việt Nam và Malaysia, th́ quyết định của Philippines phản đối cả hồ sơ của Việt Nam lẫn hồ sơ chung Việt Nam - Malaysia lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hiệp Quốc (CLCS) lại chỉ ra màu xám c̣n lại của bức tranh. Một vấn đề trở nên cốt lơi của ASEAN và cơ chế hoạt động của tổ chức này là sự lệch pha giữa chủ quyền quốc gia và tính "ASEAN hóa" trong quá tŕnh h́nh thành các quyết định dẫn đến một lệch pha khác trong việc thống nhất lập trường chung trên các hồ sơ quan trọng.

 

 

 

Tàu hải giám Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam , phá hoại cáp của tàu địa chấn B́nh Minh 02 của Việt Nam

 

Thứ ba, nếu "không" có bước đi cụ thể hóa, "con đường ASEAN" măi chỉ là lời nói nằm trên giấy. Sau những động thái gần đây đánh động dư luận về việc leo thang từ phía Trung Quốc, một cái nh́n trung hạn cần tính tới. Ba đích ngắm nhắm tới hội nghị cấp cao Đông Á (East Asian Community - EAC) sắp tới do Indonesia chủ tŕ vào tháng 9. Một, là ủng hộ đề nghị đưa các vấn đề an ninh địa chính trị vào khung làm việc. Dẫu gọi tên là cộng đồng kinh tế hay cộng đồng chung, th́ một môi trường không xung đột đóng vai tṛ tiên yếu.

 

Hai, cần đẩy nhanh tiến độ mở rộng thêm tổ chức, cụ thể là bỏ phiếu đồng thuận Hoa Kỳ và Nga từ tư cách quan sát viên trở thành thành viên chính thức. Sự gắn kết thành viên mới không chỉ mang ư nghĩa của chính trị thực ở quan điểm cân bằng lực lượng, mà c̣n tạo cơ hội để xác tính lại chuẩn tắc, mục đích và viễn kiến của tổ chức đang hướng tới. Một cộng đồng hướng tới ḥa b́nh và thịnh vượng chung cho toàn châu lục tham vọng tŕnh làng với thế giới vào 2015 phải thể hiện ư muốn và có khả năng thiết lập được cơ chế dung ḥa và giải quyết mâu thuẫn giữa các nước thành viên. Và đó cũng là mục tiêu thứ ba khi chuyển hóa chuẩn tắc thành khung pháp lư mang tính ràng buộc với việc khởi động ṿng đàm phán để tiến tới Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) trong thời gian ngắn nhất.

 

Lựa chọn nào cho Việt Nam?

 

Giữa ba phép thử trên, Việt Nam trong một tư thế đặc biệt, vừa ảnh hưởng lợi ích trực tiếp, vừa có thể đóng vai tṛ thúc đẩy hay hạn chế ở mức độ tương đối những chuyển động trên bàn cờ. Trực tiếp qua thái độ phản đối dứt khoát với mọi phép thử của Trung Quốc, gián tiếp qua việc xây dựng các biện pháp cân bằng và đối trọng an ninh thông qua Hoa Kỳ và cộng đồng chung ASEAN. Sự hiện diện của Mỹ về mặt quân sự đối với các nước trong khu vực giữ cho sợi dây cân bằng, nhưng kinh nghiệm "chơi" với Mỹ cũng cho thấy, một hợp tác dựa vào tiêu chí lợi ích sẽ mang tính ngắn hạn và có khả năng bị thay đổi rất nhanh v́ chuyển biến lợi ích từ chính trị đối nội bên trong.

 

 

 

Kíp lái tàu HQ 641 thuộc Hải đội 413 (vùng D Hải quân) trong chuyến ra các hải đảo - Ảnh TTXVN

 

Một hợp tác mà nền tảng bền vững vừa dựa trên lợi ích nhưng cũng vừa phải vượt trên các yếu tố lợi ích. Cho đến nay, một "định chế cứng" ở dạng liên minh quân sự, theo đó, các nước ràng buộc với nhau bằng một cam kết bảo vệ an ninh lẫn nhau (và có thể chống lại một đe dọa đến từ phe thứ ba) vẫn chưa phải là lựa chọn của Việt Nam .

 

Một "định chế mềm", tuy vậy, vẫn có thể khả thi qua h́nh thức đối thoại chiến lược về an ninh - quốc pḥng hay các mô thức hợp tác hải quân giữa Hoa Kỳ và Việt Nam thời gian gần đây. Câu hỏi đặt ra sẽ nằm ở việc thúc đẩy mô h́nh liên minh này tới đâu thông qua xúc tiến các định chế hóa. Song phương trong mối quan hệ đối tác chiến lược, đa phương trong việc thiết lập khung cơ chế an ninh tập thể, sao cho lợi ích của hai bên thuận chiều. Định chế hóa một lập trường chung về hồ sơ Biển Đông giữa các nước ASEAN cũng là bước đi ngoại giao quan trọng mà Việt Nam cần ủng hộ.

 

Hiện nay, đoàn kết nội khối đang cần một lực đẩy mà động thái càng ngày càng leo thang gần đây từ Trung Quốc có thể là chất xúc tác. Ra khơi trên cùng một chiếc thuyền, xây dựng ḷng tin giữa những thuyền viên với nhau phải nghĩ về đại cuộc trong một khung cảnh rộng lớn hơn. Nhiều đề nghị đă nhấn mạnh một COC trước hết giữa các nước ASEAN với nhau làm nền tảng mở đường. Một mặt thể hiện quyết tâm chính trị về một cộng đồng ASEAN thống nhất, một mặt là bước đầu tiên đánh giá mô h́nh giải quyết xung đột vùng với ASEAN như một lực đẩy trung tâm trong cấu trúc an ninh khu vực. Vừa là người bị đặt trước phép thử, cũng là người phải giải quyết nó, Việt Nam đang đứng trước ngă ba đường. Một chiến lược tổng thể cho Biển Đông hơn bao giờ hết cần lập tức đặt lên bàn nghị sự...

 

Theo Doanh nhân Sài G̣n Cuối tuần

 

*****

 

Mưu đồ bành trướng của Trung Quốc

 

Thanh Trúc, phóng viên đài RFA - 2011-06-20

 

T́nh h́nh biển Đông nói chung và hải phận Việt Nam trong vùng biển này nói riêng, vẫn nóng sốt v́ những hành động uy hiếp răn đe của Trung Quốc.

 

 

 

Báo chí Trung Quốc đưa những h́nh ảnh chặn bắt tàu đánh cá Việt Nam - Screen capture

 

Trước phản ứng của quốc tế và của Việt Nam , liệu  Bắc Kinh có ngưng thái độ nước lớn cố hữu hay tiếp tục giương nanh vuốt? Ngoài chuyện chủ quyền và dầu khí trên biển Đông th́ c̣n điều ǵ tiềm ẩn đằng sau mối đe dọa của Trung Quốc?  Thanh Trúc có bài t́m hiểu như sau:

 

Chiến lược và âm mưu thâm độc của Bắc Kinh

 

Trung Quốc lộng hành với Việt Nam là chuyện đă lâu. Gần đây họ ra mặt một cách công khai, dùng chính những tàu của hải quân, được gọi là tàu hải giám, đến can thiệp vào trong lănh vực của Việt Nam .


Báo chí ở trong và ngoài nước nói có thể do vấn đề dầu khí mà Trung Quốc đang cần, vấn đề kỹ nghệ hóa đất nước mà họ bắt buộc phải nắm tất cả những kho dầu khí ở biển Đông. Đó là lư do về kinh tế mà nhiều người nói đến. Nhưng tôi nghĩ đó không phải là lư do chính.


Đó là lời tiến sĩ Trần Văn Đoàn, giáo sư Viện Đại Học Quốc Lập Đài Loan, cũng từng là giảng sư Đại Học Bắc Kinh. Là người am hiểu khá nhiều về Trung Quốc trong tương quan với Đài Loan và các nước nhỏ thuộc khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, điều giáo sư Trần Văn Đoàn phân tích và góp ư ở đây là đào sâu khía cạnh tâm lư nước lớn mà Trung Quốc thường chủ trương:
Họ tiếp tục cái chính sách cũ, gọi là cái lối nh́n hay cái tâm lư của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á, cái chiến thuật bành trướng của họ.

 

“Cách thứ nhất là thúc đẩy những người Trung Quốc di dân ra các nước lân cận để lâu dần biến đó thành  vệ tinh của Trung Quốc. Cách thứ hai, họ t́m cách lấn từng tấc đất từng tấc biển một”.

 

GS.Trần Văn Đoàn


Để thực hiện chính sách bành trướng, giáo sư Trần Văn Đoàn dẫn giải, Trung Quốc áp dụng ba cách:


Cách thứ nhất là thúc đẩy những người Trung Quốc di dân ra các nước lân cận để lâu dần biến đó thành  vệ tinh của Trung Quốc. Cách thứ hai, họ t́m cách lấn từng tấc đất từng tấc biển một. Trong quá khứ, họ đă bành trướng nước Trung Hoa từ vùng Hoàng Hà cho đến giờ rộng quá ngoài Mông Cổ đến Tây Tạng biên cương và tận dưới Việt Nam và có thể sẽ đi xa hơn nữa. Bước thứ ba là họ muốn bành trướng theo kiểu kinh tế của người Mỹ. Tức là nếu họ nắm được kinh tế của những nước chung quanh th́ họ có thể thống trị đất nước đó. Lấy thí dụ điển h́nh như Hongkong, tất cả thực phẩm nước uống điện lực đều từ Trung Quốc qua hết, thành bây giờ Trung Quốc nói  Hongkong phải nghe.

 
Họ cũng dùng chiến thuật như vậy với Đài Loan. Kinh tế Đài Loan gần 34% lệ thuộc vào Trung Quốc và tương lai sẽ c̣n nhiều hơn.


Tương tự ở Việt Nam, bây giờ có thể nói kinh tế Việt Nam đă lệ thuộc vào Trung Quốc rất nhiều. Và trong thời gian tới, nếu không  để ư, kinh tế của chúng ta sẽ bị Trung Quốc lũng đoạn, và lúc đó Việt Nam khó thể có độc lập được.

 

“họ muốn bành trướng theo kiểu kinh tế của người Mỹ. Tức là nếu họ nắm được kinh tế của những nước chung quanh th́ họ có thể thống trị đất nước đó. Lấy thí dụ điển h́nh như Hongkong, tất cả thực phẩm nước uống điện lực đều từ Trung Quốc qua hết, thành bây giờ Trung Quốc nói  Hongkong phải nghe”

 

GS.Trần Văn Đoàn

 

Về mặt chính trị của Trung Quốc, điểm quan trọng từ đó phát xuất thái độ nước lớn uy hiếp nước nhỏ mà giáo sư Trần Văn Đoàn vạch ra, là nếu trong nước có những vấn đề đặc biệt th́ Bắc Kinh sẽ gây hấn với các quốc gia lân cận, dùng ảnh hưởng ở bên ngoài để đàn áp hoặc để giảm nhẹ mức nghiêm trọng ở bên trong:


Lấy thí dụ rất có thể là ông Tập Cận B́nh được đặt ra làm tổng bí thư cho năm tới. Để có được quyền hành th́ phải nắm được quân đội.


Chính v́ đó quân đội đă áp lực Tập Cận B́nh để tăng cường thế lực của họ. Đấy là phương pháp tăng cường hải quân của họ và để tăng cường hải quân họ bắt buộc phải gây hấn với nước nhỏ để thí nghiệm. Nếu thắng họ sẽ được nhiều tiền  hơn, nếu thua họ cũng sẽ được nhiều tiền hơn để canh tân. Đó là điều Đặng Tiểu B́nh đă làm năm 1979 đối với Việt Nam . Khi đó nếu đánh Việt Nam mà thắng th́ ông lấy đó để dẹp tan phe cuối cùng của nhóm Tứ Nhân Bang.

 

 

 

Bản đồ các quốc gia tranh chấp vùng Biển Đông - Source us-china-institude

 

Trường hợp thua th́ ông vẫn đổ lỗi được cho bọn cách mạng văn hóa đă làm Trung Quốc tê liệt. Cả hai ông ta đều thắng cả. Tôi nghĩ lần này ở biển Đông y hệt như vậy, Tập Cận B́nh lên rất có thể dùng phương pháp này. Nếu thắng được Việt Nam và các  nước Đông Nam Á, ngay cảnh cáo được cả Nhật nữa, th́ uy thế của Trung Quốc rất lớn, nhóm Tập Cận B́nh sẽ thành ông vua mới thay thế Hồ Cẩm Đào. Nếu không thắng ông sẽ nói ở trong nước không có đoàn kết, ông t́m cách đập tan nhóm phản đối để có uy quyền trong tay.

 

Có hay không có cuộc chiến Biển Đông

 

Dưới mắt ông Trần văn Đoàn, trong vấn đề biển Đông, mới nhất là hôm thứ Năm Trung Quốc huy động một tàu tuần lớn đến khu vực tranh chấp, trong lúc vẫn cam kết là chỉ muốn duy tŕ hoà b́nh và ổn định trong khu vực, th́ chuyện cần được nh́n và được hiểu theo văn hóa của Trung Quốc:


Cái văn hoá của Trung Quốc là vấn đề đất và nước, làm thế nào để có càng nhiều đất càng nhiều nước, biểu tượng sự giàu có và thành công của Trung Quốc. Thành thử xưa nay họ luôn theo chiến lược đi hai bước, nếu bị quốc tế cảnh cáo họ sẽ lùi một bước.

 

“Cái văn hoá của Trung Quốc là vấn đề đất và nước, làm thế nào để có càng nhiều đất càng nhiều nước, biểu tượng sự giàu có và thành công của Trung Quốc. Thành thử xưa nay họ luôn theo chiến lược đi hai bước, nếu bị quốc tế cảnh cáo họ sẽ lùi một bước”.

 

GS.Trần Văn Đoàn

 

Đó cũng là chiến thuật mà bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc, ông Lương Quang Liệt, sử dụng tại hội nghị Đối Thoại An Ninh ở Singapore tuần trước:


Ông Liệt trong bài diễn thuyết tại Singapore đă nói tới hai mươi bảy lần chữ “ḥa b́nh”. Đây chỉ là một bước lùi của Trung Quốc mà thôi. Đó là vấn đề văn hóa cái bản chất của người Trung Quốc.


Vấn đề thừ hai, trong thế giới mới hôm nay chúng ta phải ngồi vào bàn hội nghị để giải quyết. Đó là cái nh́n của người phương Tây, cái nh́n khi mà cân bằng lực lượng với nhau. Nhưng khi với một lực lượng quá lớn th́ họ sẽ không ngồi vào bàn hội nghị, và nếu có ngồi vào bàn th́ họ sẽ t́m cách áp đặt. Họ sẽ cùng đàm phán và cùng một lúc gọi là lấn đất của người khác. Khi mọi người phản đối họ có thể lùi một bước. Lùi lại một bước th́ họ đă chiếm được một bước rồi. Thành thử trong thế giới hôm nay họ sẽ ngồi vào bàn hội nghị nhưng họ sẽ t́m cách để thắng.  Đó là tính cách của Trung Quốc.  


Hôm thứ Hai vừa qua, trả lời câu hỏi của đài Á Châu Tự Do về sự kiện Việt Nam tập trận bắn đạn thật tại nơi cách vùng tranh chấp Hoàng Sa khoảng 250 km, ông Greg Autry, đồng tác giả quyển sách Death By China (Thần Chết Trung Quốc), cho rằng trong vấn đề biển Đông Trung Quốc chẳng làm ǵ cả ngoài việc dương oai và thể hiện sức mạnh của ḿnh, v́ thế phản ứng của Việt Nam là hoàn toàn hợp lư:   


Đây là cơ hội để Việt Nam trực tiếp gởi thông điệp đến Trung Quốc, luôn có tư tưởng rằng họ có thể làm bất cứ điều ǵ mà không cần biết cộng đồng quốc tế phản ứng thế nào.

 
Được hỏi về điều này, nhất là câu hỏi thực sự Trung Quốc có tiềm năng nước lớn để uy hiếp lấn chiếm và đe dọa các nước nhỏ chung quanh, nhất là Việt Nam , hay không, giáo sư Trần Văn Đoàn nhận định:


Cho rằng Trung Quốc có tiềm năng th́ chỉ là bề mặt thôi. Tôi không nghĩ là Trung Quốc có tiềm năng. Thứ nhất  Trung Quốc phải lo giải quyết vấn đề một tỷ ba trăm triệu dân, trong đó c̣n đói  kém có thể từ ba trăm đến bốn trăm triệu người. Cứ tưởng tượng ba bốn trăm triệu đó nỗi loạn lên th́ xem cái ông Trung Quốc có đủ tiềm năng giải quyết vấn đề đó không.

 

“người Trung Quốc bên ngoài rất đoàn kết bên ngoài nhưng thực tế bên trong họ chia rẽ khi noí đến quyền lực đến tài sản vấn đề cướp đất của nhau. Đó là cái thường xảy ra ở Trung Quốc và cả Việt Nam, không giống bên Âu Châu hay Mỹ Quốc”. 

 

GS.Trần Văn Đoàn


Bây giờ vấn đề quan trọng nhất của Trung Quốc là t́m cái lực cái đánh bóng bên ngoài để làm cho những người nghèo đói thoả măn cái tinh thần yêu nước để quên cái nghèo đói của họ đi. Nhưng mà cái đó chỉ nhất thời. Khi cái tạm thời qua đi họ phải trở lại giải quyết cái nghèo và lúc đó là vấn đề nhức đầu của Trung Quốc.

 
Điểm thứ hai người Trung Quốc bên ngoài rất đoàn kết bên ngoài nhưng thực tế bên trong họ chia rẽ khi noí đến quyền lực đến tài sản vấn đề cướp đất của nhau. Đó là cái thường xảy ra ở Trung Quốc và cả Việt Nam, không giống bên Âu Châu hay Mỹ Quốc. Tôi không sợ cái tiềm năng của Trung Quốc như bên ngoài thường thổi phồng.


Theo giáo sư Trần Văn Đoàn, dù được coi là một cường quốc kinh tế trên thế giới, dầu cố t́m cách bành trướng thế lực quân sự và dương oai diểu vơ với lân bang, Trung Quốc thực sự không đáng sợ bởi vấn đề khó khăn phải đeo mang là một tỷ ba trăm triệu dân:


Để giải quyết một tỷ ba trăm triệu dân th́ kinh tế của họ ngày nay vẫn c̣n nghèo và chưa đủ để giải quyết vấn đề đó.


Thế nhưng có một cuộc chiến tranh khác, một cuộc chiến thầm lặng mà Việt Nam và các nước Đông Nam Á cần lưu ư, ông Trần Văn Đoàn  kết luận, đó là chiến thuật lấn đất để chen dân vào bên cạnh chiến thuật lũng đoạn kinh tế bằng hàng hoá Trung Quốc.

 

 

File: ITN-062011-TQLL-Quoc Te va Bien Dong.doc