V̀ SAO CỐ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM ĐƯỢC  NHÂN DÂN VIỆT NAM NGƯỠNG PHỤC VÀ VINH DANH?
 
Thiện Ư
     
        Hàng năm vào đầu tháng 11, nhiều nơi tại hải ngọai đă long trọng tổ chức lễ tưởng niệm và tri ân Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm và các chiến sĩ quốc gia đă chiến đấu hy sinh cho Tổ Quốc Việt Nam. Trong nước th́ cũng đă từ lâu, các buổi lễ cầu nguyện và tưởng niệm tương tự cũng đă được nhiều nơi âm thầm tổ chức trong các nhà thờ Công Giáo. Riêng tại Houston Chủ nhật 6-11-2011 tới đây cũng sẽ tổ chức  lễ giỗ cầu nguyện theo nghi thức tôn giáo tại nhà thờ Giáo xứ Ngôi Lời Nhập Thể vùng Southwest Houston và sau đó là Lễ tưởng niệm Cố  Tổng Thống Diệm và các  chiến sĩ quốc gia đă vị quốc vong thân  tại Hội Trường Giáo xứ này.
       Đây là lễ tượng niệm  Cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm lần thứ 48, kể từ  sau cuộc đảo chánh của một số tướng tá quân đội Việt Nam Cộng Ḥa vào ngày 1-11-1963, theo sự khuyến dụ và hổ trợ của chính phủ Hoa Kỳ, đưa đến cái chết thảm thương cho một vị Tổng Thống có nhiều công lao với Đất Nước. Những lư do họ đưa ra để kết tội và thực hiện cuộc đảo chánh này là v́ chế độ Ngô Đ́nh Diệm là một chế độ độc tài gia đ́nh trị, triệt hạ các đảng phái quốc gia đối lập để nắm độc quyền chống cộng, chủ trương kỳ thị tôn giáo và đàn áp Phật giáo, nhất  là đă có những họat động  bí mật tiếp xúc với đối phương VC trong ư đồ thực hiện hủ trương ḥa giải, hiệp thương với chế độ cộng sản Bắc Việt.
        Thế nhưng với thời gian, các tài liệu mật  của các bên tham gia cuộc chiến tranh Quốc- Cộng tại Việt Nam, như Hoa Kỳ, Việt Nam Cộng Ḥa và Việt Cộng được giải mật, cho đến nay người ta mới thấy các lư do mà Hoa Kỳ và công cụ thực hiện đảo chánh của họ đưa ra đều là những lư do giả tạo, để che đậy ư đồ thực sự của Hoa Kỳ là muốn  thay thế Tổng Thống của một quốc gia độc lập, có chủ quyền, chỉ v́ vị Tổng Thống ấy dám cưỡng lại sự xâm phạm nền độc lập, chủ quyền quốc gia ḿnh, muốn biến chính quyền VNCH thành một công cụ thực hiện sách lược chống cộng của Hoa Kỳ v́ lợi ích của Hoa Kỳ chứ không phải v́ lợi ích của nhân dân Việt Nam.
       Thật vậy, nếu Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chấp nhận mất  chủ quyền, chấp nhận làm công cụ cho Hoa Kỳ thực hiện cuộc chiến chống cộng theo sách lược và sự chủ đạo ḥan ṭan của Hoa Kỳ và cụ thể để cho quân đội Hoa Kỳ trực tiếp tham gia cuộc chiến, th́ đă không bị lật đổ và sát hại với các lư do giả tạo mà Mỹ gián tiếp tạo ra.
        Chẳng hạn, ai cũng biết chính quyền Miền Nam thời bấy giờ rất cần sự đ̣an kết hổ trợ của mọi tôn giáo để có sức mạnh chống cộng. Mặc dù Tổng Thống Diệm là người Công Giáo, nhưng một nhà lănh đạo chính quyền sáng suốt và giầu ḷng nhân ái như TT. Diệm, lại được nhiều nhân tài pḥ trợ, chính quyền ấy không ngu dại ǵ chủ trương kỳ thị tôn giáo và đàn áp Phật Giáo.
         Thực tế, sau này ai cũng biết, phong trào Phật Giáo chống chính phủ Diệm bùng nổ thành cao trào là do CIA Mỹ tạo ra và  phát triển song song với những áp lực cuả chính phủ Hoa Ky đối với cá nhân anh em TổngTống Diệm và chính phủ  Việt Nam Cộng Ḥa; Hoặc lư do độc tài gia đ́nh trị đối với Mỹ sẽ chẳng là lư do phải lật đổ nếu Tổng Thống ngoan ngơan chấp nhận mọi yêu sách của Mỹ.
        V́ Mỹ cũng phải hiểu rằng việc sử dụng một số  thân nhân có tài năng thực sự trong gia đ́nh họ Ngô vào các chức vụ lănh đạo chính quyền  cũng là điều b́nh thường tại Hoa Kỳ, lại càng cần thiết  đối với chính quyền Ngô Đ́nh Diệm trong bối cảnh chiến tranh, niềm tin trước hết phải đặt nơi những người thân tộc và bạn bè thân cận mà ḿnh biết rơ tài năng và lập trường chống cộng bất khả nghi.
        Và Mỹ cũng phải hiểu và thông cảm rằng, trong bối cảnh một đất nước Miền Nam đang có chiến tranh với một đối phương là một chế độ độc tài đảng trị cộng sản kềm kẹp từng người dân Miền Bắc, vốn luôn lợi dụng các kẽ hở của một chế độ dân chủ phôi thai để xâm nhập, phá họai cơ cấu chính quyền, phân hóa nhân dân Miền Nam, th́ việc tập trung quyền lực  của chính quyền, thâu phục các chính đảng quốc gia hợp tác không được th́ cô lập cũng là điều có thể hiểu được. V́ sau đảo chánh, các đảng phái quốc gia ào ạt tranh quyền tham chính đă đưa đến t́nh trạng xáo trộn và suy yếu chính quyền Miền Nam như thế nào th́ ai cũng rơ.
         Sự thể ông  Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu bào đệ của TổngThống Diệm đă có những cuộc tiếp xúc với phía bên kia qua trung gian của Đại sứ  Pháp, đại diên Ấn Độ, Ba Lan trong Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Sóat Đ́nh Chiến diễn ra từ năm 1962 cho đến những tháng cuối cùng trước ngày đảo chánh là một sự kiện có thật, song đó chỉ là điềù mà nhiều sử gia Mỹ cho rằng Ông Nhu tiếp xúc với Bắc Việt là cố ư làm “săng ta “ với Mỹ, khi thấy áp lực của Mỹ ngày mộ quá nặng nề.
       Đến đây th́ chắc  quư độc giả cũng đồng ư  với nhận định sau cùng rằng, chính quyền Mỹ 48 năm trước đây đă dùng một số tướng tá phản lọan  trong Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa lật đổ và sát hại Tổng Thống Diệm, không phải v́ ông đàn áp Phật Giáo, cũng không phải v́ Ông định đi đến một giải pháp ḥa giải liên hiệp với Bắc Việt, mà sự thật là v́ Ông Diệm đă kiên quyết giữ vững chủ quyền quốc gia, bảo vệ chính nghĩa cho cuộc chiến chống cộng ở Miền Nam, nên đă không đồng ư cho Mỹ đổ quân trực tiếp tham chiến tại Việt Nam.
      
         Chính sự thật này đă là câu trả lời cho câu hỏi: V́ sao cố TổngThống Ngô Đ́nh Diệm ngày càng có đông người Việt Nam, kể cả những người từng căm ghét ông v́ lầm lạc, đều vinh danh Ông như một anh hùng dân tôc, một nhà ái quốc chân chính, qua các cuộc lễ tưởng niệm hàng năm cùng với các chiến sĩ quốc gia đă vị quốc vong thân.
         Đây chỉ là những h́nh thức vinh danh tạm thời trong ḥan cảnh cuộc chiến tranh Quốc–Cộng c̣n tiếp diễn. Mọi người hy vọng và tin tưởng trong một tương lai không xa, khi cuộc chiến tranh Quốc–Cộng kết thúc, với sự ṭan thắng của chính nghĩa Quốc Gia, khi nền Cộng Ḥa Dân Chủ mà cố Tổng Thống Diệm đă khai sáng tại Miền Nam 55 năm trước đây (1955 -2011) được tái lập  trên ṭan Đất nước. Lịch sử mai này cũng sẽ xét định công lao của Ông một cách chính xác và  công bằng hơn.
 
Thiện Ư
Houston, ngày 1 tháng 11 năm 2011