Một Đạo Binh Các Hồn Nhỏ

cho Ḷng Thương Xót Chúa

của Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria

 

(Biệt tặng Các Hn Nhỏ thuộc Đạo Binh của T́nh Yêu Nhân Hậu Chúa Giêsu

Tham dự Khóa Tĩnh Huấn Hăy Học Cùng Cha III – 30/9-1/10/2011

về Ḷng Thương Xót Chúa của Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương )

 

Hồn Nhỏ Tông Đồ Chúa T́nh Thương Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

H

ai ngày 30/9-1/10/2011 cuối tuần này, Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương (TĐCTT) đă được may mắn phục vụ Khóa Tĩnh Huấn Hăy Học Cùng Cha III, một khóa bonus Chúa ban cho Nhóm TĐCTT. V́ khóa này hoàn toàn ngoài dự tính, và tất cả thành phần tham dự viên đều ở ngoài tiểu bang: 12 từ Philadelphia - Pennsylvania, và 7 ở Arlington - Virginia, với 5 từ Na Uy (chỉ tham dự nguyên ngày Thứ Bảy). Nhóm 24 người này toàn là thành phần Hồn Nhỏ về Orange County để tham dự Đại Hội Đạo Binh Hồn Nhỏ, mừng tạ ơn kỷ niệm 33 năm sinh hoạt tại hải ngoại, ở Trung Tâm Công Giáo vào Chúa Nhật 2/10/2011.

 

 

Kết quả có 13 tân nhóm viên TĐCTT ngoài California, trong Thánh Lễ Bế Mạc, đă chính thức tuyên hứa muốn trở thành TĐCTT của Ḷng Thương Xót Chúa và cho Ḷng Thương Xót Chúa, theo lời kêu gọi của vị Giáo Hoàng Totus Tuus của Ḷng Thương Xót Chúa Gioan Phaolô II ngày 17-18/8/2002 ở Balan. Như thế, kể từ ngày Lễ Chị Thánh Therèse Hài Đồng Giêsu 1/10/2011, một ngày quan pḥng thiên định đầy ư nghĩa, Nhóm TĐCTT đă tự nhiên và đột nhiên, trong thời gian 2 năm rưỡi, (kể từ ngày thành h́nh nhóm 8 người tiên khởi 4/4/2009-1/10/2011), trở thành một đoàn thể Công giáo tiến hành toàn quốc Hoa Kỳ, với chẵn 40 phần tử (không kể 1 người anh em vừa qua đi vào lúc 7:20 tối Thứ Sáu 30/9/2011).

 

 

Trong khóa tĩnh huấn Hăy Học Cùng Cha III này có ít là 3 điều mới, khác với khóa I tiên khởi (2-4/2009) ở Đền Thánh Mẹ Dâng Con Corona Nam California, và khóa II (2-3/9/2011) mới trước đó 1 tháng, cũng ở cùng một địa điểm: Brothers of Saint Patrick (7820 Bolsa Ave – Midway City, CA 92655), một địa điểm cũng thiên định quan pḥng, v́ là nơi Đại Hội Ḷng Thương Xót Chúa đă từng được tổ chức 7 năm liền (2002-2008).

 

1- Ngày Thứ Sáu tham dự viên nghe về những ǵ liên quan đến chủ đề Hăy Đến Với Cha, v́ họ chưa tham dự Tĩnh Tâm Hăy Đến Với Cha 3 ngày như nhóm tham dự viên khóa thứ II, nên chương tŕnh của khóa III này đă được bắt đầu sớm, từ 1:30 chiều, và nguyên Ngày Thứ Bảy mới hoàn toàn về chủ đề Hăy Học Cùng Cha; tôi đă tóm gọn những ǵ về chủ đề Hăy Đến Với Cha cho Khóa Tĩnh Huấn Hăy Học Cùng Cha III này qua 3 đề tài thứ tự như sau: Hăy Đến Với Cha – T́nh Yêu Nhân Hậu, Đến Chúa Qua Mẹ - Điểm Hẹn Thần Linh, Dấu Chỉ Thời Đại - Nửa Đêm Nghênh Đón.

 

 V́ tất cả mọi tham dự viên của khóa III này đều là phần tử của Đạo Binh Hồn Nhỏ, nên bài đầu tiên là bài Hăy Đến Với Cha – T́nh Yêu Nhân Hậu, tôi đă sử dụng 3 câu trong Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ, một vào ngày 11/7/1967 về Ḷng Thương Xót Chúa (LTXC) khi con người đang sống trong tội lỗi; một vào ngày 21/1/1969 về LTXC khi con người tỏ ra ăn năn thống hối; và một vào ngày 19/12/1973 về LTXC giúp cho tội nhân ăn năn thống hối.

 

Nhưng, để dẫn nhập vào 3 câu nói từ mạc khải tư song lại rất đúng với Phúc Âm và tu đức Kitô giáo này, tôi đă khởi đi từ cảm nghiệm cá nhân của từng tham dự viên như thế này: - Tại sao quí anh chị đă sẵn sàng hy sinh (xa xôi, tốn kém, mất giờ, mệt mỏi v.v.) để có thể đến với Chúa, qua việc tham dự Đại Hội Hồn Nhỏ? Họ trả lời là chỉ v́ yêu Chúa; - Tuy nhiên, làm sao quí anh chị lại cảm thấy được rằng Ngài đáng mến đến cần phải sẵn sàng hy sinh như vậy? Họ trả lời là v́ Chúa đáng mến; - Phải, tôi chộp ngay lấy câu trả lời này để vào đề ngọt sớt, khi nhắc cùng tham d viên rằng đó là lư do Thánh Gioan đă định nghĩa “Thiên Chúa là T́nh Yêu” (1Jn 4:8,16).

 

Sau khi vắn gọn giải thích nội dung hay ư nghĩa của câu định nghĩa này theo Thánh Kinh nói chung và Phúc Âm Thánh Gioan nói riêng, tôi trở lại với cảm nghiệm cá nhân của tham dự viên bằng câu hỏi như sau: Tuy nhiên, làm sao quí anh chị cảm nghiệm được “Thiên Chúa là T́nh Yêu”, hay nói cách khác, thực tế hơn, đó là quí anh chị cảm nghiệm được “Thiên Chúa là T́nh Yêu” khi nào, vào lúc nào? Trong khi mọi người đang suy nghĩ trước một câu hỏi bất ngờ hoàn toàn thực tế này, tôi đă giải tỏa vấn đề như sau: Phải chăng vào lúc chúng ta sa ngă phạm tội và cảm thấy khổ đau gây ra bởi tội lỗi của ḿnh. Từ cử chỉ gật đầu đồng ư của hầu hết mọi người, tôi bắt đầu trưng dẫn từng câu Chúa Giêsu nói trong Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ, rồi đưa mọi người chẳng những về nguồn Phúc Âm mà c̣n chạm đến cả đời sống tu đức thực tế của Kitô giáo nữa. Ba câu được tôi sử dụng và khai triển này nguyên văn như sau: 

LTXC khi con người đang sống trong tội lỗi:Thời giờ con sống trong khoái lạc hăo huyền là thời giờ Cha đợi chờ con” (11/7/1967): Câu này gợi lại h́nh ảnh một Chúa Giêsu ngồi ở bờ Giếng Giacóp đợi chờ người phụ nữ Samritanô tội lỗi sống một cuộc đời với 6 người đàn ông không phải là chồng của ḿnh, người phụ nữ ra kín nước vào lúc trưa nắng đế tránh mặt dân làng, nhưng không ngờ lại gặp ngay Đấng cố ư ngồi chờ chị để biến chị từ một con điếm thành một người tông đồ loan truyền ḷng thương xót Chúa cho chính dân làng của chị (x Jn 4:6-19,29). Thực tế về đời sống tu đức cũng thế, chúng ta có những lúc mù quáng, thậm chí cố t́nh, chối bỏ Chúa, phản bội Chúa, trấn an lương tâm để "sống trong khoái lạc hăo huyền", thế mà Chúa vẫn nhẫn lại chờ đợi chúng ta, liên lỉ đánh động chúng ta bằng nỗi ray rứt lương tâm, thậm chí bằng đau khổ, cho tới khi chúng ta nghĩ lại. 

LTXC khi con người tỏ ra ăn năn thống hối:Trong con mắt của Cha, một tội nhân t́m về với Cha th́ không c̣n là một tội nhân nữa mà là một tâm hồn bị thương trên đường t́m về ánh sáng và chân lư” (21/1/1969). Câu này rất đúng với trường hợp của đứa con phung phá trong dụ ngôn người cha nhân lành, một người cha cho dù không đi t́m con những vẫn trông mong con trở về với ḿnh, đến độ vừa thấy bóng nó, ông liền chạy ngay lại, không cần nghe lời nó xin lỗi ông, ôm chầm lấy nó mà hôn lấy hôn để (x Lk 15:17-21). Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo cũng dạy rằng khi một tội nhân ăn năn hối cải thật ḷng, th́ cho dù chưa kịp xưng tội, họ cũng được cứu rỗi nếu bị chết bất đắc kỳ tử. Thực tế sống đạo cũng cho thấy, ngay từ giây phút chúng ta cương quyết xưng thú một tội làm cho chúng ta thẹn thùng và nặng nề lương tâm từ bấy lâu nay, chúng ta đă cảm thấy nhẹ nhàng hơn là lúc chúng ta cứ cố gắng tránh né không dám đối diện với ánh sáng bằng việc nhận tội chỉ v́ sợ phải chừa tội và xa lánh dịp tội. 

LTXC giúp cho tội nhân ăn năn thống hối: “Vị Thiên Chúa báo oán chỉ là một người Cha tội nghiệp khi phải ra tay trừng trị con cái của ḿnh để buộc chúng phải hồi tâm nghĩ lại” (19/12/1973). Câu này rất đúng với trường hợp của người đàn bà bị bắt quả tang khi đang phạm tội ngoại t́nh, và chắc hẳn chị ta ở trong t́nh trạng trần truổng từ phạm trường đến chỗ Chúa Giêsu hiện diện. Thiên Chúa đă cứu người đàn bà tội lỗi đáng bị ném đá chết này, bằng cách trừng trị chị ấy, ở chỗ để chị ta bị bắt quả tang đang lúc phạm tội ngoại t́nh, rồi bị trần truồng vô cùng xấu hổ suốt chặng đường bị giải đến trước mặt Chúa Giêsu. Thế nhưng, có như thế, chị lại được gặp Đấng cứu chị, chẳng những về phần xác của chị cho khỏi bị ném đá chết, nhất là về phần hồn của chị, mà c̣n dùng chị cứu cả thành phần muốn ném đá chị nữa (x Jn 8:1-11). Thực tế sống đạo cũng cho thấy đời của chúng ta chẳng khác ǵ lịch sử cứu độ của dân Do Thái trong Cựu Ước, một lịch sử cần phải có những cuộc trừng trị của Thiên Chúa bằng ách thống trị của ngoại bang th́ dân của Ngài mới tỉnh ngộ quay về với Ngài. 

Trong 5 buổi phản tỉnh và chia sẻ về Ư Thức: sống đời nội tâm, hiền lành khiêm nhượng, tin tưởng phó thác, đau khổ cứu đời và hiện thân từ ái, tôi cũng mấy lần nhắc đến ư tưởng của 2 câu đặc biệt khác nữa trong Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ về LTXC liên quan đến chung phần rỗi của loài người, nguyên văn như sau: 

Hỏa ngục chỉ thu nhặt được những cặn bă xấu nhất của nhân loại. Con hăy tin rằng trước khi đành bỏ cho hỏa ngục một linh hồn, Cha đă thử dùng mọi phương thế theo ḷng thương xót của Cha, để cứu rỗi linh hồn ấy” (4/10/1967). Bởi v́: “Khi Cha bị đóng đanh trên Thánh Giá như một tội nhân chỉ v́ yêu, th́ lẽ nào Cha lại chỉ được ôm lấy một khoảng không trống rỗng chứ” (15/10/1966). 

Thật vậy, tôi đă chứng minh hai lời Chúa Giêsu nói trên đây rằng loài người được cứu rỗi rất nhiều chứ không phải là ít, và tôi đă chứng minh niềm xác tín này của tôi theo tâm lư tự nhiên lẫn Mạc Khải Thánh Kinh. Theo tâm lư tự nhiên, nếu không ai (ngoại trừ kẻ ngu đần xuẩn ngốc) quyết định làm một việc ǵ hoàn toàn bất lợi cho ḿnh và thua to lỗ lớn th́ làm sao Thiên Chúa vô cùng khôn ngoan và toàn năng, yêu thương loài người đến độ không dung tha cho Con ḿnh một phó nộp Người v́ tất cả chúng ta (x Rm 8:32), lại có thể hoàn toàn thua ma quỉ, để cho ma quỉ ngồi chơi xơi nước mà vớ được hầu hết các linh hồn vô cùng cao quí được Ngài cứu chuộc hay sao? Đó là lư do, theo Phúc Âm, chính Chúa Giêsu đă khẳng định: "Con Người đến không phải để được hầu hạ mà là hầu hạ, và hiến mạng sống ḿnh cho nhiều người được cứu độ" (Mt 20:28) - "Nhiều" chứ không phải ít, nhiều đến độ không thể đến nổi, như Thiên Chúa đă hứa cho tổ phụ Abraham, "như sao trời cát biển" (Gen 22:17).  

Cũng trong các buổi hội thảo và chia sẻ về 5 Ư Thức cốt yếu bất khả thiếu, chẳng những cho thành phần muốn trở thành Tông Đồ Chúa T́nh Thương mà c̣n cho cả những ai muốn thực sự sống đời Hồn Nhỏ này, có hai vấn đề then chốt rất gay go được nêu lên và đặt ra, cần phải giải quyết, đó là: 1- mầu nhiệm đau khổ theo Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu và giáo lư hay thần học của Giáo Hội, và 2- mối liên hệ giữa Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ với Sứ Điệp Fatima và Ḷng Thương Xót Chúa.

 

 

2- Về mầu nhiệm đau khổ theo Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu và giáo lư hay thần học của Giáo Hội. Hồn Nhỏ tham dự viên lănh đạo Nhóm Hồn Nhỏ Na Uy, người đă say mê Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu từ biến cố xuất ngoại tị nạn cộng sản và từ đó đă phát động Đạo Binh Hồn Nhỏ tại địa phương của ḿnh, đặt vấn đề là theo Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu Chúa nói Chúa v́ yêu mà gửi đau khổ đến cho chúng ta, bởi thế, căn cứ vào Thánh Kinh, như hồn nhỏ này nghiên cứu, đặc biệt là trường hợp Vua Đavít ngoại t́nh và những lời Chúa trong Sách Tiên Tri Isaia về việc Ngài đích thân gây ra cả sáng lẫn tối v.v., th́ hồn nhỏ này cho rằng tất cả những đau khổ đều do Chúa làm ra. Thế nhưng, vấn đề được hồn nhỏ này chủ trương đă bị các linh mục căn cứ vào thần học kịch liệt phản bác, và có vị linh mục đặt vấn đề thế th́ vợ chồng ngoại t́nh có do Chúa định hay chăng? Vấn đề về mầu nhiệm đau khổ này đă được tôi cố gắng làm sàng tỏ như sau:

 

·         Đau khổ tự nó là sự dữ, do tội lỗi của con người mà có chứ không từ Thiên Chúa Hóa Công toàn thiện, thế nhưng, nếu bất cứ những ǵ tự bản chất là thiện hảo, tốt lành, một khi trở thành dịp tội cho chúng ta, đều trở thành sự dữ, xấu xa, cần phải xa tránh và từ bỏ (x Mt 5:29-30), th́ tất cả những ǵ cho dù tự bản chất là sự dữ và xấu xa, lại giúp cho phần rỗi của ḿnh, nó trở thành những ǵ là thiện hảo tốt lành cần thiết, như thập giá tự ḿnh nó là biểu hiệu cho tội lỗi và sự chết nhưng đă trở thành Thánh Giá được Chúa "dùng" để cứu chuộc nhân loại, đến độ, trong Ngày Thứ Sáu Tuần Thánh, Kitô hữu Công giáo phải tôn thờ, bái lạy và hôn kính Thánh Giá;

·         Theo tu đức sống đạo thực tế th́ đau khổ, theo khách quan, có thể được chia ra làm 3 loại hay 3 bậc, thứ tự như sau: đau khổ đền tội, đau khổ thanh tẩy và đau khổ hiệp thông; thật vậy, trong khi đau khổ đền tội là hậu quả ắt phải xẩy ra trực tiếp do bởi tội lỗi hay sai lầm của con người, như bị ung thư phổi bởi cứ hút thuốc, th́ đau khổ thanh tẩy có thể nói do Chúa cố ư muốn cắt tỉa cành nho nào đă sinh hoa kết trái (tốt lành đạo đức, hoạt động tông đồ v.v.) cho càng sai trái hơn (x Jn 15:2), bằng những đau khổ gây ra bởi chính các việc lành (chứ không phải tội) họ làm chẳng hạn (x Mt 5:10-11), hay bằng đêm tối tăm đức tin cho càng siêu thoát xứng đáng kết hiệp cùng Ngài, và đau khổ hiệp thông quả thực lại càng do Chúa gây ra cho một số tâm hồn rất hiếm quí được Ngài đặc tuyển để làm cho nên giống h́nh ảnh Con của Ngài (x Rm 8:28-29), Đấng vô tội những đă trở thành tỗi lỗi (x 2Cor 5:21), chẳng hạn, điển h́nh nhất là Ngài đă làm cho một số vị được in 5 Dấu Thánh, như trường hợp Thánh Phanxicô Khó Khăn, hay Cha Thánh Piô Năm Dấu hoặc Chị Thánh Faustina (một cách thầm kín) v.v.

 

·         Như thế, đau khổ thanh tẩy / thanh luyện và đau khổ hiệp thông là những thứ đau khổ được Chúa lợi dụng cho lợi ích thiêng liêng của một số hiếm linh hồn được Ngài đặc biệt ưu ái trong công cuộc cứu chuộc chung của Ngài mà thôi. Nếu không ai được Chúa Cha yêu hơn Chúa Kitô Con của Ngài, mà cũng chẳng có ai chịu khổ hơn Con của Ngài, vậy những ai được chịu khổ như Con của Ngài hay với Con của Ngài là những tâm hồn được Thiên Chúa đặc biệt yêu thương, hay nói ngược lại v́ yêu thương thành phần thật là thiểu số tâm hồn hiếm quí này mà Thiên Chúa đă đầy đọa họ, như Ngài đă không dung tha cho Con Ḿnh (x Rm 8:32). Theo ư hướng ấy th́ quả thực Thiên Chúa yêu thương mới gửi đau khổ đến cho những ai Ngài biết trước th́ Ngài cũng tiền định cho nên giống h́nh ảnh Con của Ngài vậy (x Rm 8:29).

 

3- Về mối liên hệ giữa Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ với Sứ Điệp Fatima và Ḷng Thương Xót Chúa. Vấn đề này được hồn nhỏ điều động nhóm hồn nhỏ miền Đông Hoa Kỳ (bao gồm cả Virginia và Pennsylvania) đăt ra vào lúc gần kết thúc buổi Ư Thức thứ 5, ở chỗ, nếu đă có Fatima và Ḷng Thương Xót Chúa th́ Chúa Giêsu c̣n muốn thành lập Đạo Binh Hồn Nhỏ làm ǵ, hay có mục đích ǵ? Tôi đă cố gắng giải quyết vấn nạn này như sau:

 

Trước hết về Biến Cố Thánh Mẫu Fatima. Tất cả Bí Mật Fatima của Biến Cố Thánh Mẫu Fatima, như Mẹ Maria cho biết vào lần hiện ra thứ ba 13/7/1917, ở ngay đầu phần 2 của Bí Mật Fatima, ngay sau phần 1 liên quan tới thị kiến hỏa ngục, đó là: "Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới. Nếu điều Mẹ nói với các con đây (biệt chú, tức là Mẹ Maria cố ư nói về ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ như Thiên Chúa muốn trên thế giới) được thực hiện th́ thế giới sẽ có ḥa b́nh và nhiều linh hồn được cứu rỗi". Như thế, tất cả dự án thần linh nơi Biến Cố Thánh Mẫu Fatima năm 1917 đó là ḥa b́nh thế giới và phần rỗi các linh hồn tùy thuộc vào ḷng sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, hay nói ngược lại, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là điều kiện bất khả thiếu và là yếu tố then chốt cho ḥa b́nh thế giới và phần rỗi các linh hồn trong một thế giới đă đáng bị hủy diệt (như ở thị kiến của Bí Mật Fatima phần ba cho thấy).

 

Lịch sử đă cho thấy, chính v́ Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Mẹ Maria trên thế giới (chứ không phải chỉ ở Bồ Đào Nha hay trong Giáo Hội) mà Ngài đă muốn, như Mẹ Maria kêu gọi chị Lucia bấy giờ là nữ tu Ḍng Đôrôthêu ở Tây Ban Nha vào ngày 13/6/1929, "Đức Thánh Cha hiệp cùng với các giám mục trên thế giới hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ", và sự kiện hiến dâng này cuối cùng đă được hoàn toàn thực hiện vào ngày 25/3/1984, bởi Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, vị giáo hoàng đă bị ám sát chết hụt ở quảng trường Thánh Phêrô ngày 13/5/1981, trùng ngay vào ngày kỷ niệm Mẹ Maria ở Fatima, vị giáo hoàng sau khi tỉnh lại đă đọc Bí Mật Fatima phần ba và thấy h́nh ảnh "vị giám mục áo trắng" trong thị kiến là chính bản thân ngài (là giám mục Rôma khi bị ám sát cũng mặc áo trắng). Sau khi ngài đă cùng với hàng giám mục thế giới hoàn thành ư định của Trời Cao ngày 25/3/1984 th́ sau đó đúng 1 năm, tháng 3/1985, Gorbachev đă xuất hiện ở Liên Bang Sô Viết, để rồi Biến Cố Đông Âu đă đột ngột xẩy ra vào cuối năm 1989 và Nước Nga đă trở lại qua việc giải thể chủ nghĩa và chế độ cộng sản ở đây với cuộc chính thức từ chức của Gorbachev vào đúng Lễ Giáng Sinh 25/12/1991.

 

Tuy nhiên, dự án thần linh của Fatima vẫn chưa hoàn toàn chấm dứt ở đây, bởi v́, ở cuối phần hai của Bí Mật Fatima, Mẹ Maria c̣n tiếp tục cho biết tương lai của thế giới sau thời gian Chiến Tranh Lạnh giữa khối tư bản được Hoa Kỳ lănh đạo và khối cộng sản do Liên Sô cầm đầu như thế này: "Cuối cùng, (1) Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. (2) Đức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, (3) Nước Nga sẽ trở lại, và (4) thế giới sẽ được một thời gian ḥa b́nh". Lịch sử cho thấy, "một thời gian ḥa b́nh" thế giới được hưởng đây sau biến cố "Nước Nga trở lại" chỉ vỏn vẹn có 10 năm, tức là cho tới năm 2001 (từ năm 1991), với biến cố khủng bố tấn công Hoa Kỳ giữa thanh thiên bạch nhật ngày 11/9, một sự kiện như dấu chỉ thời đại cho thấy thế chiến thứ ba bắt đầu bùng nổ khắp thế giới với các cuộc khủng bố khắp nơi, mà mục tiêu chính yếu là các cường quốc thuộc thế giới Tây phương được thành phần cực đoan Hồi giáo đồng hóa với Kitô giáo. Sự kiện Mẹ Maria chọn hiện ra ở "Fatima", một địa danh được đặt theo tên người con gái của giáo tổ Mohammed, và tước hiệu Mẹ xưng ḿnh ở Fatima ngày 13/10/1917 "Mẹ là Đức Bà Mân Côi", một tước hiệu liên quan tới cuộc thắng trận hải chiến ngày 7/10/1571, đánh bại quân Hồi giáo dũng mănh, nhờ Kinh Mân Côi được Thánh Giáo Hoàng Piô V bấy giờ kêu gọi, là những ǵ cho thấy Biến Cố Thánh Mẫu Fatima chẳng những liên quan tới Nước Nga cộng sản mà c̣n tới Hồi giáo khủng bố nữa, một cuộc khủng bố trước biến cố 911 ở Hoa Kỳ đă xẩy ra ở Quảng Trường Thánh Phêrô ngày 13/5/1981 với chính vị thủ lănh của Giáo Hội Công Giáo, bởi một tay sát thủ nổi tiếng thuộc tín đồ Hồi giáo là Ali Agca người Thổ Nhĩ Kỳ.

 

Nếu dự án thần linh ở Fatima liên quan đến ḥa b́nh thế giới th́ dự án này vẫn chưa hoàn tất, v́ lịch sử hiện đại cho thấy thế giới càng văn minh con người càng bạo loạn, càng tội lỗi, càng lo sợ bị diệt vong bởi chính những ǵ ḿnh chế tạo ra (các loại khí giới giết người hàng loạt và nhất là các thứ luật pháp vô luân phi nhân bản như phá thai, triệt sinh an tử, triệt sinh trợ tử v.v.). Ở phần thứ ba Bí Mật Fatima, thị kiến cho thấy Mẹ Maria đă ra tay can thiệp không cho thiên thần hủy diệt thế giới bằng lưỡi gươm lửa cầm trong tay trái của vị này. Hành động can thiệp này của Mẹ không phải là để bênh vực loài người tội lỗi đáng bị hủy diệt, mà là cứu loài người bằng máu của các vị tử đạo là thành phần được Mẹ huấn luyện sống theo gương của Mẹ sống đức tin tuân phục như Mẹ cho tới cùng, cho tới chân thập giá của Chúa Kitô (như được Thánh Long Mộng Phố - Louis Montfort tiên báo trong tác phẩm Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria từ đầu thế kỷ 18, ở đoạn 54). Đó là lư do trong thị kiến phần ba của Bí Mật Fatima, vị giám mục mặc áo trắng là giáo hoàng, cùng với đoàn người theo ngài, bao gồm đủ mọi thành phần trong Giáo Hội là giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân, sau khi leo lên được tới đỉnh của một ngọn núi dốc đứng có cây thập giá th́ đang lúc cầu nguyện ở đó các vị đă bị bắn chết dưới chân thập tự giá bởi một đám lính, và máu của các vị đă được hai thiên thần đứng dưới hai cánh của cây thập giá thu lại để vẩy trên những ai t́m đến cùng Thiên Chúa.

 

Biến Cố Thánh Mẫu Fatima quả thực là dạo khúc mở màn cho thời điểm của Ḷng Thương Xót Chúa, v́ yếu tố then chốt của biến cố này là Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, như Mẹ cho Lucia biết vào lần hiện ra thứ hai ngày 13/6/1917, "Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria sẽ là nơi cho con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa". Mẹ Maria hiện ra ở Fatima năm 1917 là để dẫn chung con người và riêng thế giới Kitô giáo về với Chúa, qua lời trăn trối cuối cùng của Mẹ vào lần hiện ra cuối cùng ngày 13/10/1917, trước khi Mẹ biến đi, hoàn toàn kết thúc biến cố 1917 này, đó là câu: "Đừng xúc phạm đến Chúa là Thiên Chúa của chúng ta nữa, v́ Người đă bị xúc phạm đến nhiều lắm rồi". Chưa hết, sau khi tiết lộ hết Bí Mật Fatima cả 3 phần, Mẹ Maria đă kêu gọi 3 Thiếu Nhi Fatima bấy giờ rằng: "Mỗi khi lần hạt, các con hăy đọc lời nguyện sau đây: "Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội cho chúng con, xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin đem mọi linh hồn lên thiên đàng, nhất là những linh hồn cần đến ḷng Chúa thương xót hơn". C̣n nữa, thị kiến cuối cùng Chị Nữ Tu Lucia cũng cho thấy Biến Cố Thánh Mẫu Fatima quả thực là dạo khúc mở màn cho thời điểm của Ḷng Thương Xót Chúa, với những chi tiết Chị Lucia cho biết về thị kiền cuối cùng này như sau: (1) Dưới cạnh sườn chút xíu, có một chén thánh và một bánh thánh lớn lơ lửng trên không trung. (2) Những giọt máu từ mặt của Chúa Giêsu Tử Giá và từ cạnh sườn của Người chảy xuống bánh thánh và nhỏ vào chén thánh. (3) Bên phải cây thánh giá là Đức Mẹ với Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội ở trong tay Mẹ. (4) Bên trái cây thánh giá có những chữ lớn như thể bằng nước trong như thủy tinh chảy xuống trên bàn thờ làm thành những chữ: "Ân Sủng và T́nh Thương".

 

Sau nữa về Thời Điểm của Ḷng Thương Xót Chúa. Quả thực, chỉ sau thị kiến "Ân Sủng và T́nh Thương" ngày 13/6/1929 thuộc Biến Cố Thánh Mẫu Fatima một năm tám tháng, thời điểm Ḷng Thương Xót Chúa đă chính thức đi vào lịch sử. Đó là vào ngày 22/2/1931, Chúa Giêsu đă xin Chị Thánh Faustina thực hiện một bức Ảnh Chúa T́nh Thương như chị thị kiến thấy để tôn kính đặc biệt vào Chúa Nhật thứ hai sau Chúa Nhật Phục Sinh, là ngày Người muốn Giáo Hội thiết lập như một Lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa. Như thế, tất cả sứ điệp và cốt lơi về Ḷng Thương Xót Chúa (Divine Mercy) đó là Ḷng Tôn Sùng Ḷng Thương Xót Chúa, tiếp nối Ḷng Tôn Sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ ở Biến Cố Thánh Mẫu Fatima. Sự kiện lịch sử trong thế kỷ 20 thứ tự liên quan, trước hết, tới Ḷng Tôn Sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria được tiết lộ ở Biến Cố Thánh Mẫu Fatima năm 1917, sau đó tới Ḷng Thương Xót Chúa năm 1931, cho thấy Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria quả thực "sẽ là nơi cho con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa", cùng Ḷng Thương Xót Chúa.

 

Nếu ở Fatima, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria được tôn sùng nơi 2 việc chính yếu, đó là 1- "nhận biết và yêu mến" Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, nhất là bằng việc "cầu Kinh Mân Côi hằng ngày - pray rosary daily (pray chứ klhông phải "say" và "daily" chứ không phải weekly hay monthly hoặc yearly) như Mẹ Maria mong muốn nên lần hiện ra nào trong cả 6 lần năm 1917 Mẹ đều kêu gọi như vậy, và 2- đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, nhất là bằng việc giữ 5 Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng là một tục lệ đă được Giáo Hội địa phương chuẩn nhận từ ngày 13/9/1939, th́ việc tôn sùng Ḷng Thương Xót Chúa, như Chúa Giêsu mong muốn qua sứ giả của Người là Chị Thánh Faustina, cũng được biểu lộ qua 2 tác động chính yếu, đó là: 1- nhận biết và yêu mến Ḷng Thương Xót Chúa, được tiêu biểu nơi Ảnh Chúa T́nh Thương, nhất là bằng Chuỗi Kinh Thương Xót, và 2- tôn thờ Ḷng Thương Xót Chúa khi cử hành Chúa Nhật thứ hai sau Chúa Nhật Phục Sinh, như được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II chính thức đáp ứng ư muốn của Chúa khi ngài thiết lập vào ngày 30/4/2000 trong lễ phong thánh cho Chị Faustina.

 

Bức Ảnh Chúa T́nh Thương có một liên hệ rất mật thiết với Lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa và Chuỗi Kinh Thương Xót, bởi v́, nơi chính Ảnh Chúa T́nh Thương này, chúng ta thấy chất chứa tất cả những ǵ là Thánh Kinh, v́ bao gồm hai yếu tố làm nên Thánh Kinh, đó là mạc khải thần linh và đức tin tuân phục. Thật vậy, có thể nói, tất cả ư nghĩa và nội dung sâu xa của bức Ảnh Chúa T́nh Thương này là ở hàng chữ "Jesus, I trust in You - Giêsu ơi con tin nơi Chúa". Tại sao? V́ hai yếu tố then chốt "Jesus" và "I" - "Chúa Giêsu" và "con". Chúa Giêsu đây là ai, nếu không phải là vị Thiên Chúa nhập thể - Emmanuel, cũng là vị Thiên Chúa "yêu những ai thuộc về Người th́ yêu đến cùng" (Jn 13:1) qua cuộc Vượt Qua của Người, đến độ "ai thấy Thày là thấy Cha" (Jn 14:9). Thế nhưng, để được cứu độ, chung loài người, trong đó có "tôi", cần phải chấp nhận "Chúa Giêsu" là tột đỉnh của mạc khải thần linh và là tất cả mạc khải thần linh: "Thiên Chúa đă yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một ḿnh, để ai tin vào Người th́ không phải chết nhưng được sự sống đời đời" (Jn 3:16).

 

- Bức Ảnh Chúa T́nh Thương có một liên hệ rất mật thiết với Lễ kính Ḷng Thương Xót Chúa. Ở chỗ, Lễ Kính Ḷng Thương Xót Chúa có bài Phúc Âm bao gồm 2 yếu tố chính yếu - mạc khải thần linh và đức tin tuân phục: Yếu tố mạc khải thần linh được biểu lộ nơi việc Chúa Giêsu tỏ cho chung các tông đồ và cho riêng tông đồ Tôma (vắng mặt trong lần Người hiện ra trước đó 8 ngày và tỏ ra không tin rằng Người đă phục sinh) các dấu tích tử giá của Người là cạnh sườn của Người và các lỗ đinh nơi chân tay của Người, và yếu tố đức tin tuân phục được thể hiện nơi việc tông đồ Tôma đă tuyên xưng niềm tin của ḿnh vào sự kiện Thày quả thực đă sống lại, "là sự sống lại ("lạy Chúa tôi", Đấng đă chiến thắng tội lỗi và sự chết) và là sự sống ("lạy Thiên Chúa tôi", Đấng tự hữu, hiện hữu và hằng hữu)". Hai yếu tố mạc khải thần linh và đức tin tuân phục này đều bao gồm nơi Bức Ảnh Chúa T́nh Thương, ở chỗ, yếu tố mạc khải thần linh được biểu lộ qua h́nh ảnh từ cạnh sườn (cũng là địa điểm của trái tim) Chúa chiếu ra hai tia sáng trắng và đỏ, và yếu tố đức tin tuân phụ được tỏ hiện qua hàng chữ ở bên dưới bức ảnh "Jesus, I trust in you - Giêsu ơi con tin nơi Chúa".

 

- Bức Ảnh Chúa T́nh Thương có một liên hệ rất mật thiết với Chuỗi Kinh Thương Xót. Ở chỗ, Chuỗi Kinh Thương Xót cũng bao gồm hai yều tố then chốt của Thánh Kinh, đó là mạc khải thần linh và đức tin tuân phục. Yếu tố mạc khải thần linh trong Chuỗi Kinh Thương Xót được tỏ hiện ngay ở câu mở đầu của từng chục kinh: "Lạy Cha hằng hữu, con xin dâng lên Cha ḿnh máu, linh hồn và thiên tính của Con rất yêu dấu Cha là Đức Giêsu Kitô Chúa chúng con", và yếu tố đức tin tuân phục được thể hiện nơi từng câu trong chục kinh: "V́ cuộc khổ nạn đau thương của Người, xin Cha thương đến chúng con và toàn thế giới". Việc đọc Chuỗi Thương Xót, tự nó, là việc bày tỏ đức tin tuân phục của chúng ta, ở chỗ, nhắc lại với Cha trên trời rằng chúng con tin rằng Cha không thể nào không thương chúng con tội lỗi, không bỏ mặc chúng con cho hỏa ngục, một khi Cha đă không dung tha cho Con một ḿnh, trái lại đă phó nộp Người v́ tất cả chúng con th́ c̣n tiếc ǵ với chúng con (x Rm 8:32), th́ chẳng lẽ Cha lại không ban cho chúng con và thế giới phần rỗi đời đời hay sao, thành phần mà Cha quá biết rằng không thể nào tự cứu được bản thân ḿnh nếu không có Ḷng Thương Xót của Cha nơi Lời Nhập Thể Vượt Qua là "Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con", nhất là trong thời điểm "thế giới cần đến ḷng thương xót Chúa biết bao" (ĐTC Gioan Phaolô II: Balan 17/8/2002), ở chỗ, "đừng sợ, hăy mở rộng cửa cho Chúa Kitô" (ĐTC GPII: bài giảng Lễ Đăng Quang 22/10/1978), v́ Người là "Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần - Redemptor Hominis" (ĐTC GPII: nhan đề bức Thông Điệp đầu tay ban hành ngày 4/3/1979).

 

Trong giờ lần Chuỗi Thương Xót vào lúc 3 giờ chiều Thứ Bảy, theo đề nghị của anh đại diện cho cả 3 nhóm, nên cử hành việc lần Chuỗi Thương Xót theo như gợi ư của tôi, như tôi đề cập tới trong bài Dấu Chỉ Thời Đại - Nửa Đêm Nghênh Đón, bài thứ 3 trong 3 bài nói chiều hôm qua, việc lần chuỗi liên quan đến cử chỉ giang tay (khi đọc câu mở đầu từng chục) và đấm ngực (khi đọc từng câu trong mỗi chục, nhất là tới chỗ “xin thương xót chúng con và toàn thế giới”).

 

 

Sau hết về Đạo Binh Các Hồn Nhỏ - Legion of Little Souls. Theo lịch sử, Đạo Binh Các Hồn Nhỏ xuất hiện sau Biến Cố Thánh Mẫu Fatima năm 1917 cũng như sau Thời Điểm của Ḷng Thương Xót Chúa được bắt đầu từ ngày 22/2/1931. Để biết được lư do tại sao cần phải thiết lập một Đạo Binh Các Hồn Nhỏ, một đạo binh đông đảo gồm nhiều thành phần khác nhau (kể cả các đấng bậc) trong Giáo Hội, chứ không phải Đạo Binh Hồn Nhỏ, bao gồm toàn là thành phần vô danh tiểu tốt giáo dân, (do đó Chúa Giêsu mới sử dụng số nhiều nơi chữ "các hồn nhỏ - little souls"), cần phải lưu ư tới thời điểm xuất hiện của đạo binh này, nhất là lại vào thời điểm sau 2 biến cố lớn trước đó là Fatima và Ḷng Thương Xót Chúa.

 

Thời điểm xuất hiện của Đạo Binh Các Hồn Nhỏ khởi đi từ ư muốn của Chúa Giêsu, đúng 50 năm sau Biến Cố Thánh Mẫu Fatima 1917, khi Chúa Giêsu ngỏ ư muốn này của Người qua vị nữ sứ giả biệt danh Marguerite ở Bỉ vào ngày 1-4-1967: "Con sẽ thành lập Đạo Binh Hồn Nhỏ của Trái Tim Nhân Hậu Chúa Giêsu". Nhưng tạo sao lại vào hậu bán thập niên 1960 như thế, một thời điểm vừa chấm dứt Công Đồng Chung Vaticanô II (11/10/1965-8/12/1965)? Tại v́ Đạo Binh Các Hồn Nhỏ liên quan trực tiếp đến sứ vụ của Giáo Hội trong thế giới ngày nay, một Giáo Hội cần phải mang "vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" đến cho thế giới tân tiến, một sứ vụ được biểu lộ ngay nơi nhan đề "vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" của Hiến Chế cuối cùng trong 4 hiến chế chính yếu của công đồng này, và là một hiến chế tiêu biểu cho tinh thần và đường hướng mục vụ của Giáo Hội thời đại. Chính Chúa Giêsu đă cho biết mối liên hệ mật thiết giữa Đạo Binh Các Hồn Nhỏ và Sứ Vụ của Giáo Hội trong thế giới tân tiến vào ngày 10-2-1974 như sau:  "Hôm nay đây là thời điểm khốn khó, thời Hội Thánh đau đớn sinh con. Tổ chức  Hồn Nhỏ của Trái Tim Thương Xót Cha sẽ làm cho việc sinh con này mau đến...".

 

Đó là lư do, Đạo Binh Các Hồn Nhỏ của Trái Tim Nhân Hậu Chúa Giêsu chỉ là một linh đạo trong ḷng Giáo Hội và cần cho sứ vụ tông đồ của Giáo Hội, hơn là mang tính cách và sứ vụ có một tầm vóc lịch sử thế giới như Fatima cũng như có một giá trị phụng vụ cao cả như Ḷng Thương Xót Chúa. Chính Chúa Giêsu, vào ngày 30/3/1973, cũng đă minh định về tinh thần và bản chất của Đạo Binh Các Hồn Nhỏ mà Người ngỏ ư muốn thành lập như sau: "Đạo Binh Hồn Nhỏ là một tâm thức thiêng liêng Cha muốn thấy được thiết lập trong mọi tổ chức và trong khắp các nước". Ở đây chúng ta mới hiểu được lư do tại sao Chúa Giêsu nói vào ngày 22/6/1971: "Thông Điệp này thực sự là một nối dài và đào sâu công việc của Têrêsa nơi các linh hồn". Đúng thế, nếu Đạo Binh Các Hồn Nhỏ liên quan đến "thời Hội Thánh đau đớn sinh con" và chỉ là "một tâm thức thiêng liêng", th́ Chị Thánh Thiên-Sa (Thérèse) Hài Đồng Giêsu đă chủ trương sống một cuộc đời thơ ấu thiêng liêng theo ơn gọi là yêu thương của ḿnh như một con tim trong nhiệm thể Giáo Hội.

 

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, 3 Thiếu Nhi Fatima là Lucia, Phanxicô và Giaxinta của Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria (sau Chị Thánh Thérèse Hài Đồng Giêsu qua đời 20 năm: 1897-1917), cũng như Chị Thánh Faustina là sứ giả của Ḷng Thương Xót Chúa, không thể thực hiện sứ vụ lớn lao của ḿnh liên quan đến thế giới và phần rỗi các linh hồn nếu không sống hay không có "tâm thức thiêng liêng" làm nên bản chất của Đạo Binh Các Hồn Nhỏ ấy. Thậm chí vị Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, vị giáo hoàng bao gồm cả Thánh Mẫu Fatima (trong việc hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày 25/3/1984) lẫn Ḷng Thương Xót Chúa (trong việc thiết lập Lễ Chúa T́nh Thương vào Chúa Nhật II sau Chúa Nhật Phục Sinh, ngày 30/4/2000), cũng đă sống đời hồn nhỏ qua câu khẩu hiệu của ḿnh Totus Tuus: “Ôi Chúa Giêsu yêu dấu, nhờ Mẹ Maria là Người Mẹ Thánh của Chúa, tất cả những ǵ con là đều là của Chúa và tất cả những ǵ con có là của Chúa – Totus Tuus” (Thánh Long Mộng Phố Louis Montfort: Thành Thực Sùng Kính, đoạn 233).

 

Ngược lại, cũng không thể nào có một Đạo Binh Các Hồn Nhỏ tách rời hay nghịch lại với Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria và Ḷng Thương Xót Chúa, trái lại, Đạo Binh Các Hồn Nhỏ cần phải nhờ Mẹ đến với Chúa và tin vào Ḷng Thương Xót Chúa hơn ai hết. Đó là lư do, Chúa Giêsu vào ngày 20/7/1967 đă khẳng định Đạo Binh Các Hồn Nhỏ là một tổ chức xuất phát từ Ḷng Thương Xót Chúa và trong quyền hạn của Mẹ Maria như sau: "V́ Cha nhân từ và thương xót, nên Cha tính đến sự thiện người ta làm hơn là đến sự dữ người ta phạm đến Cha. Công lư của Cha ưa nhường bước cho t́nh thương của Cha. Đó là lẽ tại sao Cha muốn có một Đạo Binh  Hồn Nhỏ để yêu thương kết hợp trong việc ngăn cản phép công thẳng của Cha đối với các tội nhân, dưới sự chở che của Mẹ Nữ Vương".

 

Nếu Chúa Giêsu muốn thành lập một Đạo Binh Hồn Nhỏ để chống lại với đạo quân Satan bằng khí giới yêu thương: "Đây là triều đại của Satan. Nhưng triều đại này hoang đường và tàn lụi" (Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu ngày 21-5-1967) - "Để chống lại đạo binh Satan, các con hăy lập Đạo Binh Hồn Nhỏ. Con cái thiên đàng chống lại con cái tối tăm. Lửa từ trời chống với lửa hoả ngục. Khí giới của các con sẽ là T̀NH YÊU" (10-10-1967), th́ Hồn Nhỏ không thể nào chiến thắng Satan nếu thuộc về Đạo Binh Dàn Trận của Mẹ Maria: “Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ là nơi cho con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa”, và cũng không thể nào yêu thương nếu không sâu xa thấm thía cảm nghiệm được Ḷng Thương Xót Chúa: “Giêsu ơi, con tin nơi Chúa”.

 

Tóm lại, căn cứ vào các phân tích trên đây về Biến Cố Thánh Mẫu Fatima, Ḷng Thương Xót Chúa và Đạo Binh Các Hồn Nhỏ, có th nói, Chúa Giêsu ngỏ ư muốn thiết lập Đạo Binh Các Hồn Nhỏ sau Biến Cố Thánh Mẫu Fatima và Thời Điểm Ḷng Thương Xót Chúa là để tiếp tục loan truyền và hoàn thành Dự Án Fatima liên quan tới ḥa b́nh thế giới và phần rỗi các linh hồn, một dự án cứu độ của Ḷng Thương Xót Chúa (Divine Mercy), nơi thành phần Hồn Nhỏ của T́nh Yêu Nhân Hậu (Merciful Love), như Chúa Giêsu vào ngày 1/12/1973 đă khẳng định và kêu gọi thành phần Hồn Nhỏ của Người đang sống trong ḷng Giáo Hội giữa một thế giới tân tiến ngày nay như sau:

 

"Cha đến không phải để trừng phạt các con mà là để đem các con về với Cha. Những biến cố hiện nay chứng tỏ cho các con thấy những tâm tưởng của một thế giới tham lam, giả tạo và vị kỷ... Hăy mở đường cho Cha, hăy làm lắng dịu phép công thẳng của Cha bằng t́nh yêu của các con, t́nh yêu của các Hồn Nhỏ. Bên trên vùng biển bùn lầy tội lỗi đó, T́nh Yêu dang cánh của Ḿnh và các con cái trung thành của Người tụ họp lại dưới sự nương náu bao che này... Sự thứ tha mau mắn của Cha và phép công thẳng chậm răi của Cha là v́ các con, các Hồn Nhỏ. Kẻ dữ không sợ chờ mong ngày Chúa đến, v́ họ không tin có ngày đó, nhưng sớm muộn ǵ ngày đó sẽ đến vào chính lúc Cha muốn".

 

“Mẹ đă ban Đấng Cứu Thế cho nhân loại; c̣n phần con, con phải nói cho thế giới về t́nh thương cao cả của Người và sửa soạn thế giới cho Lần Đến Thứ Hai của Đấng sẽ đến không phải như một Đấng Cứu Thế nhân hậu nữa mà là một Thẩm Phán công minh. .. Hăy nói cho các linh hồn biết về t́nh thương cao cả này trong khi c̣n thời gian ban phát t́nh thương” (Mẹ Maria với Chị Thánh Faustina: Nhật Kư, đoạn 635).