Chúa Giêsu cử hành bữa Tiệc Ly với các tông đồ vào
áp Lễ Vượt Qua của người Do-thái. Chúng ta cùng đọc
các bản văn quan trọng liên quan đến bữa Tiệc Ly để
có một cái nh́n chung. Thánh Matthêô, vị tông đồ
Chúa đă chọn và đă dự bữa Tiệc Ly cùng với Chúa và
các tông đồ khác, ông viết: Cũng trong
bữa ăn, Đức Giêsu cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng,
rồi bẻ ra, trao cho môn đệ và nói: "Anh em cầm lấy
mà ăn, đây là ḿnh Thầy." Rồi Người cầm lấy chén,
dâng lời tạ ơn, trao cho môn đệ và nói: "Tất cả anh
em hăy uống chén này, v́ đây là máu Thầy, máu Giao
Ước, đổ ra cho muôn người được tha tội (Mt. 26,
26-28).
Thánh
Marcô là người Do-thái, thuộc ḍng họ Lêvi. Sau khi Chúa
Giêsu về trời, Marcô theo thánh Phêrô giảng đạo tại La-mă.
Marcô là tác giả của Phúc Âm thứ hai đă ghi lại mạch lạc
về cuộc đời Chúa Cứu Thế dựa theo lời giảng của thánh
Phêro. Marcô đă ghi lại trong bữa tiệc Vượt Qua: Cũng
đang bữa ăn, Đức Giêsu cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng,
rồi bẻ ra, trao cho các ông và nói: "Anh em hăy cầm lấy,
đây là ḿnh Thầy." Và Người cầm chén rượu, dâng lời tạ
ơn, rồi trao cho các ông, và tất cả đều uống chén này.
Người bảo các ông: "Đây là máu Thầy, máu Giao Ước, đổ ra
v́ muôn người (Mc. 14,22-24).
Thánh Luca là một lương y và đồng thời
là một văn sĩ. Luca viết Phúc Âm thứ ba, lời lẽ thật linh
động và lưu loát. Ông là người ngoại trở lại tin theo Chúa
Kitô. Luca là môn đệ và cùng đi loan truyền Tin Mừng với
thánh Phaolô. Luca ghi chi tiết về bữa Tiệc ly: Rồi Người
cầm lấy bánh, dâng lời tạ ơn, bẻ ra, trao cho các ông và nói:
"Đây là ḿnh Thầy, hiến tế v́ anh em. Anh em hăy làm việc
này, mà tưởng nhớ đến Thầy." Và tới tuần rượu cuối bữa ăn,
Người cũng làm như vậy và nói: "Chén này là giao ước mới,
lập bằng máu Thầy, máu đổ ra v́ anh em (Lc. 22, 19-20).
Các bản văn của các thánh sử và thơ của
thánh Phaolô tông đồ đă bổ túc cho nhau và nhất lăm giữa các bản
văn tường thuật. Thánh Phaolô nhận lănh Tin Mừng trực tiếp từ
Chúa Kitô Phục Sinh. Trong thơ gởi cho tín hữu thành Corintô,
thánh Phaolô đă viết: Thật vậy, điều tôi đă lănh nhận từ nơi
Chúa, tôi xin truyền lại cho anh em: trong đêm bị nộp, Chúa
Giê-su cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng tạ ơn, rồi bẻ
ra và nói: "Anh em cầm lấy mà ăn, đây là Ḿnh Thầy, hiến tế v́
anh em; anh em hăy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy."
Cũng thế, cuối bữa ăn, Người nâng chén và nói: "Đây là
chén Máu Thầy, Máu đổ ra để lập Giao Ước Mới; mỗi khi uống, anh
em hăy làm như Thầy vừa làm để tưởng nhớ đến Thầy."(1Cor.
11,23-25).
Thánh Luca và thánh Phaolô đă ghi chú trong lời chúc tụng, tạ ơn:
Anh em hăy làm việc này, mà tưởng nhớ đến Thầy.
Theo truyền thống, các tín hữu thời sơ khởi đă tụ họp chia sẻ bữa
tiệc bẻ bánh. Chữ Thánh Thể (Eucharist) c̣n có nghĩa là Tạ Ơn
(gratitude, thankfulness, giving of thanks) đă được dùng rất
sớm. Trong các Hang Toại Đạo vẫn c̣n dấu vết trên các bức tường vẽ
h́nh bữa Tiệc Ly. Chính Chúa Giêsu đă lập lại nghi thức này khi Chúa
ngồi ăn cùng các môn đệ đi về Emmaus. Thánh Thể trở nên trung tâm
điểm của việc phụng vụ thờ phượng và tưởng nhớ đến Chúa Giêsu chịu
chết và sống lại. Trong Đạo Công Giáo, Thánh Thể được gọi là Bí
Tích. Bánh và rượu trở nên Ḿnh và Máu Chúa thực sự qua việc biến
thể (Transubstantiation) khi linh mục lập lại lời truyền phép
của Chúa Giêsu.
Bí
Tích Thánh Thể là trung tâm của tất cả các việc cử hành phụng vụ
trong Giáo Hội. Chúng ta gọi việc cử hành này là Thánh Lễ, Bữa Tiệc
Ly và tiệc Thánh (Lc. 22,17-20). Từ tiếng Hy-Lạp, thánh lễ
c̣n có nghĩa là lễ Tạ Ơn. Chúa đă dâng lời chúc tụng tạ ơn. Những
tín hữu đầu tiên tham dự việc cử hành Bẻ Bánh đă được thiết lập bởi
Chúa Giêsu trong bữa Tiệc Vượt Qua vào đêm trước khi Chúa chịu chết.
Sách Tông Đồ Công Vụ và thánh Phaolô cũng viết rằng các tín hữu đă
tham dự việc phụng vụ thánh này như là bổn phận. Nói lên sự hiệp
nhất trong một thân thể - Thân Thể của Chúa Kitô.
Giáo
Hội sơ khai và thời các thánh Giáo Phụ thực hành những nghi thức này
và chấp nhận những yếu tố của thánh thể là bánh và rượu trở nên Ḿnh
và Máu Chúa Kitô. Khái niệm về việc biến đổi bản thể bánh và rượu
trở nên Ḿnh Máu Chúa Kitô trong khi cử hành Phụng Vụ, Công Đồng
Lateran V (1215) và thánh Thomas Aquinas đă dùng cách suy tư triết
học vật lư của Aristote để giải thích hành động truyền phép của linh
mục. Khi linh mục đọc lời truyền phép trên của lễ th́ bản thể của
bánh và rượu biến đổi thành Ḿnh Máu Chúa (đây là sự biến đổi bản
thể - essence) trong khi vẫn giữ h́nh thức phụ thuộc của bánh
và rượu.
Vào
cuối thời Trung Cổ, Bí Tích Thánh Thể được sùng kính, đặc biệt do
các Nữ Tu sống chiêm niệm muốn bắt chước và chia sẻ sự đau khổ của
Chúa. Họ muốn được kết hợp mật thiết với Chúa qua việc lănh nhận
Ḿnh Thánh của Chúa. Năm 1264, Giáo Hội thiết lập Lễ Ḿnh Máu Thánh
Chúa (Corpus Christi). Đối với Giáo Hội Công Giáo, Bí tích
Thánh Thể là lễ Hy Sinh (sacrifice) không đổ máu, được gọi là
Phụng Vụ Thánh Thể. Các tín hữu được rước Ḿnh Thánh Chúa cách trọn
vẹn cho dù chỉ dưới h́nh bánh. Sau Công Đồng Vatican II, các tín hữu
có thể rước Ḿnh và Máu Thánh Chúa qua hai h́nh bánh và rượu. Giáo
Hội c̣n có ḷng sùng kính Chúa Giêsu ngự trong Bí Tích Thánh Thể.
Ḿnh Thánh Chúa được cất giữ trong Nhà Tạm để dùng như của ăn đàng
cho những người hấp hối và đặc biệt để mọi người đến thờ lạy và kính
viếng Chúa trong Bí Tích Thánh Thể.
Giáo
Hội đă mất nhiều thế kỷ để hoàn tất việc cử hành phụng vụ Bí tích
Thánh Thể. Qua nhiều suy tư của các nhà thần học về phụng vụ và đă
áp dụng cử hành thánh lễ trong Giáo Hội khắp hoàn vũ. Bí tích Thánh
Thể luôn là trung tâm của tất cả mọi cử hành phụng vụ thánh. Chúng
ta biết trong các nhà thờ công giáo, Nhà Tạm Thánh Thể được đặt ngay
chính điện, dưới chân thập giá Chúa. Ngày nay có một vài khuynh
hướng đổi mới ở một số thánh đường, Nhà Tạm Thánh Thể được đặt sang
một bên và Thánh Kinh một bên. Có nơi Nhà Tạm Thánh Thể được đặt
riêng một chỗ có đèn chầu, để giáo dân đến kính viếng và tôn thờ.
Về
việc cử hành phụng vụ, các linh mục là những người được chọn, đại
diện đoàn dân Chúa dâng lễ mỗi ngày trên bàn thờ để đền tội.
Quả vậy, thượng tế
nào cũng là người được chọn trong số người phàm, và được đặt lên làm
đại diện cho loài người, trong các mối tương quan với Thiên Chúa, để
dâng lễ phẩm cũng như tế vật đền tội (Dt. 5,1).
Linh mục cũng chỉ
là con người yếu đuối và tội lỗi. Linh mục cần sự sám hối và đền tội
chính ḿnh mỗi ngày. Thơ gởi cho Do-thái viết rằng:
Mà v́
yếu đuối, nên người phải dâng lễ đền tội cho dân thế nào, th́ cũng
phải dâng lễ đền tội cho chính ḿnh như vậy (Dt. 5,3).
C̣n Chúa
Kitô đă dâng hiến lễ hy sinh đền tội chỉ một lần là đủ để tha tội
cho mọi người trong mọi thời.
Đức
Giê-su không như các vị thượng tế khác: mỗi ngày họ phải dâng lễ tế
hy sinh, trước là để đền tội của ḿnh, sau là để đền thay cho dân;
phần Người, Người đă dâng chính ḿnh và chỉ dâng một lần là đủ (Dt.
7,27).
Hiến
tế tinh tuyền của Chúa Kitô đă xóa tội trần gian. Chúa Giêsu đă dùng
chính sự sống ḿnh dâng lên Chúa Cha làm của lễ giao ḥa. Chúa lấy
thịt máu của ḿnh làm của ăn, của uống nuôi dưỡng linh hồn chúng ta.
Chúa c̣n muốn hiện diện với chúng ta qua Bí tích Thánh Thể. Sau khi
đọc lời truyền phép trên bánh và rượu, linh mục đă công bố: Đây
là mầu nhiệm đức tin. Mầu nhiệm đức tin vượt trên sự hiểu biết
của trí khôn con người. Sự biến đổi lạ lùng qua lời khẩn cầu Chúa
Thánh Thần và quyền năng của Chúa Kitô phục sinh. Mầu nhiệm này đ̣i
hỏi một niềm tin tuyệt đối. Bản thể của bánh rượu đă biến đổi trở
nên Ḿnh và Máu Thánh Chúa Giêsu. Mọi tín hữu phải hết sức cung kính
và thờ lạy. Bánh rượu không c̣n là bánh rượu b́nh thường nữa. Mỗi
khi lănh nhận Ḿnh Máu Thánh, chúng ta phải chuẩn bị tâm hồn tinh
sạch và xứng đáng để chính Chúa ngự vào hồn ta. Khi linh mục hay
thừa tác viên trao Ḿnh Máu Thánh đều nói: Ḿnh Thánh Chúa Kitô
và Máu Thánh Chúa Kitô, chúng ta đáp lại Amen. Amen có
nghĩa là chúng ta tin nhận và ước muốn rước Chúa thật sự.
Trong Giáo Hội, những thánh lễ đại trào hoành tráng có cả mấy trăm
ngàn tín hữu tham dự. Cũng có những thánh lễ âm thầm trong ngục tối
đơn côi. Đức cố Hồng y Phanxicô Nguyễn Văn Thuận kể lại, ngài dâng
lễ hằng ngày với chỉ 3 giọt rượu, 1 giọt nước trong ḷng bàn tay và
một ít bánh nhỏ. Ngài cất giữ Ḿnh Thánh Chúa trong những túi nhỏ và
lưu truyền giữa các bạn tù để cùng thờ kính và lănh nhận. Ḿnh Máu
Chúa hiện diện đă trở nên nguồn sinh lực dồi dào cho chính ngài và
các anh em bạn tù. Chúa Giêsu ngự thật trong Bí Tích Thánh Thể. Chúa
hiện diện mọi và đến với con cái của Ngài để ủi an và nâng đỡ,
Chúa
Giêsu đâu muốn bị giam hăm trong Nhà Tạm. Chúa muốn gặp gỡ, tâm sự
và ủi an mọi người khi sầu muộn. Có mấy khi chúng ta chạy đến với
Chúa qua Bí tích Thánh Thể. Tự vấn lương tâm, chúng ta cảm thấy xấu
hổ khi thân thưa với Chúa: Lạy Chúa, con yêu mến Chúa nhưng chưa bao
giờ con quỳ lặng trước Thánh Thể Chúa tới 3 phút. Con bận rộn biết
bao nhiêu công việc chồng chất hằng ngày. Con lo lắng cho gia đ́nh,
con khổ đau bệnh tật và con vất vả ngược xuôi. Con chưa có đủ giờ lo
cho con và cho gia đ́nh, làm sao con có giờ đến với Chúa được? Chúa
thông cảm cho con.
Chúng ta hăy đáp lại lời Chúa mời gọi:
Tất cả những ai
đang vất vả mang gánh nặng nề, hăy đến cùng tôi, tôi sẽ cho nghỉ
ngơi bồi dưỡng (Mt. 11,28).
Chúa Giêsu đă hứa
ban thịt và máu của Ngài làm của nuôi linh hồn và c̣n cho chúng ta
được chung hưởng hạnh phúc muôn đời. Chúa phán:
Ai ăn thịt và uống
máu tôi, th́ được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào
ngày sau hết, v́ thịt tôi thật là của ăn, và máu tôi thật là của
uống. Ai ăn thịt và uống máu tôi, th́ ở lại trong tôi, và tôi ở lại
trong người ấy (Ga. 6,54-56).
Lm. Giuse Trần Việt Hùng
Bronx, New York