Lưu Ư Quan Trọng về Kinh Mân Côi với
Phụng Vụ của Giáo Hội
From:
Khoan Tran
To: v.v.
Sent: Monday, December 5, 2011 2:46 AM
Subject: địa vị Đức Me trong Giáo Hội (CĐ Vatican 2)
Có độc gỉa hỏi tôi: "Gần đây có độc giả nói trên Email: Chuỗi hạt Mân
Côi quan trọng như vây, mà vẫn chưa được Hội Thánh nh́n nhận là nghi
thức phụng vụ trong Giáo Hội". Lạy Chúa! tôi rất ngạc nhiên khi đọc câu
hỏi này. Tôi không chủ trưong bút chiến với ai cả. Nhưng v́ là Chủ Tịch
Tổng Hội Mân Côi, tôi cân phải giải tỏa ngay sự hiểu lầm này.
- Các nghi thúc phụng sự trong Giáo Hội công giáo gồm có 2 phần:
1- Phụng thờ ( adoration, worship) chỉ dành cho Thiên Chúc Ba Ngôi:
ĐCC, ĐCC, và ĐCTT, như thánh lễ, Thánh Thể.
2- Phụng vụ, gồm các nghi thúc để thánh hoá, và cứu rỗi các linh
hôn, như các Bí Tích, Á Bí Tích, cac kinh nhật tung, lời cầu nguyện,lần
chuỗi Mân Côi....
Trong "Hiến chế Ánh Sáng muôn dân" của Công Đồng Vatican 2, đă đề ra
Chương Vlll đặc biệt nói về Đức Maria, vị trí Đức Maria trong Giáo Hội
Công Giáo. Theo nội dung Công Đồng này, th́ Đức Maria 1à 1 đấng Thánh
tuyệt vời, cao trong nhất trong các loài thụ tạo. Ngài chỉ đứng sau
Thiên Chúa Ba ngôi. Mà chuỗi hạt Mân Côi là 1 nghi thưc đẹp ḷng Đức Mẹ
nhất. Cho nên đă có 21 Đức Giáo Hoàng nổi tiếng có ḷng kính mến Đức Mẹ
, đă đề cao chuổi hạt Mân Cói, qua 26 Tông Thư của các Ngài. Các ĐGH là
các vi đứng đầu Hội Thánh, tức là Giáo Hội. Các Ngai đă tuyên bố về sư
quan trọng của chuỗi hạt Mân Côi, và khuyến khích giáo dân lần chuỗi Mân
Côi. Cho đến nỗi theo Tông Thư " Supremi Apostolatus của ĐGH Leo Xlll, đă
khuyến khích (hầu như là bắt buôc) tại các nhà thờ Giáo Phận, Giáo xứ,
hằng ngày phải đọc kinh Mân Côi . Như vậy,tại sao lại nói: Giáo Hội chưa
chấp nhận Chuỗi hạt Mân Côi là 1 nghi thúc phụng vụ trong Giáo Hội.
Xin Đức Mẹ rât thánh Mân Côi tha thứ cho sự hiểu lầm này. TH/MC
----- Original
Message -----
From:
Hong Tran
To:
v.v.
Cc:
v.v. Tinh Cao
Sent:
Monday, December 05, 2011 6:47 AM
Subject:
Re: địa vị Đức Me trong Giáo Hội (CĐ Vatican 2)
Thưa bác Khoan.
Con là một trong số những
người nhận cũng được bài viết nói đến vấn đề này.
Con cũng biết nhiều về
tác giả bài viết.
Có lẽ người viết email
"hỏi" bác đă không nói ra tên tác giả của bài viết đó, chứ nếu nói
ra th́ chắc bác cũng biết ông ấy.
Ông ấy là một giáo dân,
nhưng đă từng thụ giáo trong một nhà ḍng suốt hơn 18 năm.
Ông ấy đă từng biên soạn,
dịch thật viết và xuất bản rất nhiều sách thần học, sách đạo đức thiêng
liêng, nhất là những sách về Đức Mẹ; Ông cũng chuyên viết về sứ điệp
FATIMA.
Sách của ông được đón
nhận cả trong giới Giáo sĩ và tu sĩ.
Con biết rơ ở nơi con
đang ở, có một linh mục sở hữu rất nhiều các tác phẩm của ông ấy.
Riêng cá nhân con, nhờ
đọc những tác phẩm của ông, mà đời sống của con hoàn toàn biến đổi.
C̣n về vấn đề bác nêu lên
và lo ngại "sự hiểu lầm..." Th́ con thưa với bác như sau:
Con không phải là tu sỹ
hay giáo lư viên, con là một giáo dân b́nh thường, nhưng được học hỏi,
sinh hoạt bên cạnh các cha trong suốt hơn 15 năm; Nên con có biết chắc
chắn Kinh Mân Côi chưa được gọi là nghi thức phụng vụ của Giáo Hội.
Các nghi thức phụng vụ
chỉ gồm thánh lễ, các bí tích, và Kinh Thần Vụ. C̣n viếng đàng
thánh giá , kinh Mân côi... gọi là Kinh nguyện.
Con mong bác coi lại.
Con biết rơ bác cũng là
một người có ḷng yêu mến Đức Mẹ cách đặc biệt, bác cũng đă biên soạn,
viết nhiều sách giá trị, và bác vẫn đang hoạt động hăng say cho việc
quảng bá ḷng yêu mến đức Mẹ tuy rằng sức khỏe của bác nay đă yếu nhiều..
Con rất mến mộ bác từ lâu
và cũng đă từng phổ biến rất nhiều các tác phẩm của bác cho nhiều người,
nhất là cuốn sách nổi tiếng Học Thuyết Trinh Nữ Maria mà hiện nay
ở VN có nơi đang dùng làm sách giáo khoa dạy các chủng sinh.
Tuy nhiên, vấn đề nêu ra
trên đây, con nghĩ rằng, không chỉ một ḿnh bác, nhưng rất nhiều nười
không biết như vậy.
Nhưng theo con, họ không
biết cũng chẳng sao, v́ không cần thiết cũng chẳng ảnh hưởng ǵ. Ai cũng
đă biết và công nhận tính phổ quát và sự cao quư của kinh Mân Côi.
Không vị thánh nào mà
không đọc kinh mân côi, không một linh hồn thánh thiện nào mà không gẫm
kinh Mân Côi, cũng như không một tín hữu nào mà không cần đến kinh Mân
Côi;
Nhưng dù thế nào Kinh Mân
Côi cũng vẫn là Kinh nguyện.
Xin Chúa chúc lành cho
những việc bác làm v́ sáng danh Chúa.
Con
Teresa Hong Tran
----- Original
Message -----
From:
Tinh Cao
To:
v.v
Cc:
v.v.
Sent:
Monday, December 05, 2011 9:43 AM
Subject:
Kinh Man Coi va Phung Vu cua Giao Hoi
Xin cám ơn Chị
Hồng rất nhiều. H́nh như nhà chị có đặt vệ tinh riêng hay sao mà chị
biết rơ ràng hết mọi sự như thế. Tôi đă được hân hạnh gặp tác giả Trần
Khắc Khoan (vẫn sinh sống ở Los Angeles) một lần duy nhất vào dịp
Thanksgiving năm 1993 ở Khóa Tĩnh Huấn Fatima cho Phong Trào Thiếu Nhi
Fatima Tổng Giáo Phận Los Angeles do tôi tổ chức. Ông cũng hỏi thăm tôi
về vấn đề xin imprimatur nơi Giáo Quyền và xin bản quyền để in cuốn Học
Thuyết Trinh Nữ Maria của ông, một tác phẩm ông đề là Cha Giuse Đỗ Quang
Biên kiểm duyệt nhưng Cha Biên ở San Diego đă hoàn toàn phủ nhận điều
này...
Để vấn đề được
sáng tỏ hơn, tôi xin được nêu rơ nguyên văn câu tôi viết về Kinh Mân Côi
theo Huấn Quyền của Giáo Hội (1), và những ǵ Huấn Quyền viết về Kinh
Mân Côi liên quan đến Phụng Vụ của Giáo Hội (2).
1-
Trong email ngày 29/11/2011 gửi cho rất nhiều nhóm khác nhau để làm sáng
tỏ câu than thở "Giêsu Maria..." không bao gồm tên Thánh "Giuse" và câu
than thở này không phải là kinh nguyện Chúa Giêsu thích hơn hết mọi kinh
nguyện kể cả Kinh Lạy Cha Chúa dạy trong Phúc Âm, và cũng trong email
này, câu tôi viết liên quan đến Kinh Mân Côi nguyên văn như thế này:
"Kinh
Mân Côi dù có giá trị mấy chăng nữa, hay mấy chăng nữa, cho tới nay,
Giáo Hội vẫn chưa công nhận là Kinh Phụng Vụ hay có tính chất phụng vụ
của Giáo Hội, dù đă được vận động rất nhiều".
2- Huấn Quyền
viết về Kinh Mân Côi liên quan đến Phụng Vụ.
Trong Tông Huấn Marialis Cultus về việc tôn sùng Mẹ Maria của Đức Thánh
Cha Phaolô VI ban hành ngày 2/2/1974, từ đoạn 42 tới 55, ngài đă nói về
Kinh Mân Côi, trong đó, vị tri của Kinh Mân Côi đối với Phụng Vụ của
Giáo Hội được ngài xác định ở đoạn 48 như thế này (tôi xin trích dịch
chỉ một đoạn cần này và nhấn mạnh đến những chỗ quan trọng bằng việc in
nghiêng, gạch dưới và mầu xanh, thậm chí mầu đỏ để dễ thấy được tất cả
sự thật):
"Cách
đây không nhiều năm có một số người bắt đầu bày tỏ ước muốn thấy Kinh
Mân Côi được bao gồm vào các lễ nghi của phụng vụ,
trong khi đó, cũng có những người khác, rất muốn tránh đi vết xe của
những lầm lỗi về mục vụ trước đó, tỏ ra coi thường Kinh Mân Côi một cách
bất chính đáng. Ngày nay vấn đề này có thể được dễ dàng giải quyết theo
chiều hướng của Hiến Chế Sacrosanctum Concilium. Những việc cử hành
phụng vụ và việc thực hành đạo đức của Kinh Mân Côi không được đối
nghịch nhau cũng không được coi như nhau (114). Việc bày tỏ của kinh
nguyện càng giữ được bản chất thực sự riêng cùng với những đặc tính cá
biệt của ḿnh th́ càng sinh hiệu quả. Một khi tái khẳng định giá trị đệ
nhất của các lễ nghi phụng vụ th́ không khó khăn ǵ trong việc cảm nhận
thấy sự kiện là Kinh Mân Côi là một việc thực hành đạo đức dễ ḥa hợp
với phụng vụ. Thật vậy, như phụng vụ, Kinh Mân Côi cũng có một bản chất
cộng đồng, rút được cảm hứng của ḿnh từ Thánh Kinh và hướng về mầu
nhiệm Chúa Kitô. Việc tưởng niệm trong phụng vụ và việc tưởng nhớ một
cách chiêm niệm hợp với Kinh Mân Côi, mặc dù thực sự khác nhau về thực
tại, cũng có cùng chung đối tượng là những biến cố cứu độ được Chúa Kitô
hoàn thành. Việc tưởng niệm trong phụng vụ, dưới tấm màn của các dấu
hiệu và tác động một cách kín đáo, cho thấy một cách mới mẻ những mầu
nhiệm cao cả nơi việc Cứu Chuộc của chúng ta. Việc tưởng niệm nơi Kinh
Mân Côi, bằng việc sốt sắng chiêm niệm, nhắc lại cũng những mầu nhiệm ấy
cho tâm trí của con người cầu nguyện và phấn khích ư muốn rút tỉa từ
chúng những tiểu chuẩn sống. Một khi nắm được cái khác biệt chính yếu
này th́ không khó khăn để hiểu rằng
Kinh Mân Côi là một việc thực hành đạo đức
có được sinh động lực từ phụng vụ và dẫn về lại phụng vụ một cách tự
nhiên, nếu được thi hành am hợp với cảm hứng nguyên tuyền của kinh
nguyện này. Tuy nhiên,
nó vẫn không trở thành một phần của phụng vụ.
Thật vậy, việc suy niệm các mầu nhiệm Mân Côi, bằng cách tâm trí
của tín hữu cảm thấy thân thương với các mầu nhiệm của Chúa Kitô, có thể
là một việc dọn ḿnh tuyệt hảo cho việc kiến tạo nên cũng những mầu
nhiệm ấy nơi tác động phụng vụ và c̣n trở thành một âm vang liên tục từ
đó nữa. Tuy nhiên, thật là sai lầm khi
lần hạt Mân Côi trong khi cử hành phụng vụ,
nhưng tiếc thay việc thực hành này vẫn c̣n xẩy
ra đây đó".
Xin chúc mọi người
một Mùa Vọng tràn đầy b́nh an của Đêm Thánh Vô Cùng!
TĐCTT Đaminh Maria
cao tấn tĩnh
----- Original Message
-----
From: Hong Tran
To:
Tinh Cao
Cc:
v.v.
Sent:
Monday, December 05, 2011 10:37 AM
Subject:
Fw: Kinh Man Coi va Phung Vu cua Giao Hoi
Cám
ơn Ông Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL.
Và
xin phép được chuyển bài viết hữu ích này cho mọi người.
Rất
kính mến
Têrêsa HongTran
----- Original Message
-----
From: Tinh Cao
To:
thohuynhdiep
Cc:
Khoan tran
Sent:
Thursday, December 08, 2011 7:04 AM
Subject:
Re: Kinh Man Coi va Phung Vu cua Giao Hoi
Chúc mừng Lễ Mẹ Vô Nhiễm Ông Luận hôm
nay nhé.
Tôi hơi lạ là trong chính email ông gửi
cho ông đây, ở bên dưới có email tôi đă trả lời về vấn đề này rất rơ
ràng rồi mà, (nhiều người đă hồi âm cám ơn tôi đă làm sáng tỏ vấn đề này),
bằng cách trích dẫn một đoạn trong Tông Huấn Marialis Cultus của Đức
Thánh Cha Phaolô VI, trong đó ngài minh định rơ vị trí của Kinh Mân Côi
với Phụng Vụ của Giáo Hội.
Nếu ông chưa đọc hay đọc rồi mà ông vẫn
bị trục trặc ... th́ tôi xin nêu lại những chỗ in mầu trong
đoạn tôi đă trích dẫn nhé:
1- "Cách
đây không nhiều năm có một số người bắt đầu bày tỏ ước muốn thấy Kinh
Mân Côi được bao gồm vào các lễ nghi của phụng vụ ...
(Not many years ago some people began to express the desire to see the
Rosary included among the rites of the liturgy...). Có nghĩa là, Kinh
Mân Côi, như câu tôi khẳng định và được ông trích lại: "dù có giá trị
mấy chăng nữa, hay mấy chăng nữa, cho tới nay, Giáo Hội vẫn chưa công
nhận là Kinh Phụng Vụ hay có tính chất phụng vụ của Giáo Hội, dù đă được
vận động rất nhiều".
2-
"Những việc cử hành phụng vụ và việc thực hành đạo đức của Kinh Mân
Côi
không được đối nghịch nhau cũng
không được coi
như nhau..."
(Liturgical celebrations and the pious practice of the Rosary must be
neither set in opposition to one another nor considered as being
identical...). Có nghĩa là "việc thực hành đạo đức của Kinh Mân Côi",
v́ không phải là và không thuộc về phụng vụ, không "được bao gồm vào các
lễ nghi phụng vụ" nên "không được coi như nhau", như là một "việc cử
hành phụng vụ".
3-
Kinh Mân Côi là một việc thực hành đạo đức
có được sinh động lực từ phụng vụ và dẫn về lại phụng vụ một cách tự
nhiên, nếu được thi hành am hợp với cảm hứng nguyên tuyền của kinh
nguyện này...
Tuy nhiên,
nó vẫn không trở thành một phần của phụng vụ. ...
(The Rosary is an exercise of piety that draws its motivating force from
the liturgy and leads naturally back to it, if practiced in conformity
with its original inspiration. It does not, however, become part of the
liturgy.) Tức "Kinh Mân Côi là một việc thực hành đạo đức" mà thôi chứ
"nó vẫn không trở thành một phần của phụng vụ", dù nó được tác động bởi
phụng vụ và qui hướng về phụng vụ, nghĩa là ở ngoài phụng vụ.
4-
Thật là sai lầm khi lần hạt Mân Côi trong khi cử
hành phụng vụ, nhưng tiếc thay việc thực
hành này vẫn c̣n xẩy ra đây đó". (It is a mistake to
recite the Rosary during the celebration of the liturgy, though
unfortunately this practice still persists here and there.) V́ Kinh
Mân Côi chỉ là một việc đạo đức, vẫn chưa "được bao gồm vào các lễ nghi
của phụng vụ" (như số 1 trên đây), "không được coi như" phụng vụ (như số 2
trên đây), và "không trở thành một phần của phụng vụ" (như số 3 trên đây),
mà "việc thực hành" "việc lần hạt Mân Côi trong khi cử hành phụng vụ" "thật
là sai lầm" (như số 4 ở đây xác quyết).
Nếu cần xin ông vào website
của Ṭa Thánh sau đây để đọc nguyên văn những ǵ tôi trích dịch nghe:
http://www.vatican.va/holy_father/paul_vi/apost_exhortations/documents/hf_p-vi_exh_19740202_marialis-cultus_en.html
Tôi nghĩ rằng email lần này
của tôi có thể đă giúp làm sáng tỏ hơn nữa những ǵ Giáo Huấn của Giáo
Hội về Kinh Mân Côi với Phụng Vụ của Giáo Hội. Nếu ai trong Tổng Hội Mân
Côi của ông vẫn c̣n thắc mắc hay đặt vấn đề này xin ông làm ơn chuyển
email của tôi gửi hồi âm ông đây đến cho họ với nhé.
Xin Trái Tim Vô Nhiễm
Nguyên Tội Mẹ Maria luôn là Đường đưa chúng ta tới Chúa Giêsu - per
Mariam ad Jesum.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
Tông Đồ Chúa T́nh Thương (TĐCTT),
Chủ Tịch Phong Trào Tông Đồ
Fatima Việt Nam (Đạo Binh Xanh cũ) ở Hoa Kỳ,
Cố Vấn Phong Trào Thiếu
Nhi Fatima Liên Đoàn Tổng Giáo Phận Los Angeles.
|