Lưu Ư Quan Trọng về lời nguyện tắt:

"Giêsu Maria... xin cứu các linh hồn"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giêsu – Maria – Giuse, con mến yêu !
Xin cứu rỗi các linh hồn !

Tầm quan trọng của câu kinh vắn tắt nhưng rất hiệu lực này được chính Chúa Giêsu bảo đảm trong những lần Ngài tâm sự với chị Consolata Bêtrônê, một nữ tu ở Tertona Ư, liên tiếp trong những năm 1934-1946, xin đọc lại lời trích dẫn đôi lời:

Lần đầu tiên, Chúa Giêsu căn dặn chị Consolata. “Cha chỉ xin một kinh mến yêu liên lỉ: GIÊSU – MARIA – GIUSE, con mến yêu, xin cứu rỗi các linh hồn. “Hỡi Consolata, con hăy yêu mến Cha! Con sẽ làm Cha sung sướng khi đọc kinh ấy. Con hăy nhớ rằng chỉ đọc một kinh này đủ định đoạt phần rỗi muôn đời của một linh hồn. Bởi vậy con hăy tập biết ân hận mỗi khi bỏ đi một lần không đọc:” GIÊSU – MARIA – GIUSE, con mến yêu xin cứu rỗi các linh hồn”.

Quả là ḱ diệu gần như khó tin khi Chúa Giêsu tuyên bố lời kinh vắn tắt này làm hoan lạc ḷng Ngài và chỉ một kinh định đoạt phần rỗi vỉnh cửu của một linh hồn…

Lời kinh vắn tắt này là ǵ nếu không phải là phương thế trọng đại được Thiên Chúa nhân lành đầy thương xót ban tặng cho chúng ta để yêu mến Ngài. Để làm cho Ngài được hạnh phúc và cứ mỗi lần như vậy cứu được một linh hồn đưa vào vĩnh cửu…

Chúa Giêsu nhắc đi nhắc lại nhiều lần lời hứa đầy an ủi này là: “Hỡi con đừng để thời giờ trôi qua vô ích bởi lẽ một kinh MẾN YÊU là một linh hồn đấy, con ạ…”

Ngày 10.10.1935 rất Thánh Trinh Nữ cho chị biết về giá trị của kinh này: “Chỉ trên Thiên Đàng con mới thấy giá trị phong phú của nó đối với các linh hồn”.

Chúa Giêsu hết ḷng mong muốn lời kinh vắn tắt này được dâng lên không ngừng, hằng chục hằng trăm lần mỗi ngày. Ngài tỏ ư muốn ấy cách rơ ràng ngày 15.10.1934. “Hỡi Consolata, Cha có quyền trên con. Nên Cha muốn con đọc không ngừng: GIÊSU – MARIA – GIUSE, Con Mến Yêu Xin Cứu Rỗi Các Linh Hồn. Đó phải là lời kinh mỗi sáng và cũng là lời kinh cuối cùng mỗi đêm, Cha muốn như vậy”.

Không c̣n cách phát biểu nào rơ ràng hơn Ngài đă nói: “Từ sớm mai khi thức dậy cho đến tối khi đi ngủ”.

Nói cách khác, chúng ta có thể đọc đến bao nhiêu lần cũng không thể cho là đủ. Bởi đó chính là bằng chứng “T́nh” của chúng ta yêu mến Ngài, muốn cho Ngài được vui thích và mỗi lần như thế cứu được một linh hồn vào cơi đời đời.

Trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha 6.9.1936 Ngài đă nhắc lại lời hứa với chị là: “Quả đúng tất cả mọi giải quyết đều được gồm tóm trong kinh mến yêu này. Nhờ nó cha sẽ trao cho con chiến thắng ở Tây Ban Nha để thế giới biết Cha yêu mến kinh mến yêu liên lỉ ấy ngần nào”.

Chị Consolata đă cầu nguyện nhiều năm cho một trong các anh em của chị là cậu Nicolas được ơn trở lại. Tháng 6.1936, Chúa Giêsu cho chị biết: “Cha ban Nicolas lại cho con không phải nhờ những đền tội hi sinh của con nhưng chính để thưởng con và đă không ngừng dâng lên cho Cha lời nguyện T̀NH YÊU này, bởi Cha trông chờ nơi tạo vật là chúng yêu mến Cha”.

Kinh MẾN YÊU này cũng có giá trị đền tội (8.10.1935): “Cha chẳng muốn con ngâm nga nhiều kinh bởi lẽ tác dụng t́nh yêu th́ phong phú hơn. Chỉ một: “GIÊSU – MARIA – GIUSE, Con Mến Yêu, Xin Cứu Rỗi Các Linh Hồn.” để đền bù ngàn lời lộng ngôn. Một lần khác Ngài tỏ ra sự yêu thích của ḿnh: “Hỡi Consolata, con đem đặt trên giá cân, một bên tất cả những việc làm đạo đức trong suốt ngày và bên kia một ngày trôi qua và duy một kinh “MẾN YÊU” nhưng liên tục. Cha sẽ chuộng giá cân sau hơn tất cả mọi lễ dâng khác”.

Ngày 13.9.1936: “Con hăy giữ vững lập trường đừng bao giờ ngừng đọc kinh này. Cha chỉ muốn có thế. Hăy trung thành với nó bằng cách thỉnh thoảng đọc đi đọc lại. Hỡi Consolata Cha sẽ ban cho con mọi sự”.

Để giúp chị mừng lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm (1935), Chúa Giêsu đă khuyên chị: “Con sẽ làm tuần cửu nhật nào dâng cho Mẹ Cha? Này con, hăy dâng cho Người một kinh đọc không ngừng “GIÊSU – MARIA – GIUSE, Con Mến Yêu, Xin Cứu Rỗi Các Linh Hồn”. V́ như vậy là dâng cho Người tất cả rồi đấy”.

C̣n về những kinh phụ thêm vào luật định Chúa dạy chị (12.12.1935): “Cha thích con đọc kinh MẾN YÊU này hơn mọi kinh”. Ngài đă giải thích thêm cho chị rằng lời cầu xin cho các linh hồn trong kinh này bao gồm tất cả các linh hồn (20.06.1940): “GIÊSU – MARIA – GIUSE, Con Mến Yêu, Xin Cứu Rỗi Các Linh Hồn”. Hàm chứa tất cả các linh hồn trong luyện ngục cũng như tất cả các linh hồn tội lỗi trong Giáo Hội chiến đấu; các linh hồn tội lỗi cũng như các linh hồn vô tội, những người hấp hối, những kẻ vô thần…”

Kinh MẾN YÊU liên lĩ không phải là một cái ǵ sơ thiển một công thức máy móc, nhưng là một khúc ca t́nh yêu đích thực không buộc phải đọc bằng miệng môi mấp máy, v́ Kinh MẾN YÊU không chỉ là câu phải đọc ngoài miệng. Nó là một hành vi nội tâm, của tâm trí suy nghĩ để yêu thương, của ư chí muốn yêu và đang yêu.

Kinh MẾN YÊU liên lĩ là hành động bộc lộ liên tục trong thinh lặng chan chứa t́nh ta yêu Chúa, yêu Mẹ, yêu Cha, yêu Cha Thánh Giuse và các linh hồn. Chính Chúa Giêsu giới thiệu đảm bảo giá trị của kinh MẾN YÊU liên lĩ này.

Ngày 16.11.1935: “Nếu tạo vật nào thành tâm muốn yêu mến Cha và biến đổi họ từ sớm mai cho đến chiều tối thành một kinh MẾN YÊU độc nhất lẽ dĩ nhiên với tất cả tấm ḷng Cha sẽ sẳn sàng mọi điên dại v́ các linh hồn này. Con hăy ghi nhớ lời này”.

V́ thế phải không ngừng yêu mến với tất cả tấm ḷng.

Linh hồn có thể sẽ không nếm thấy cái hương vị ngọt ngào của nó. Nhưng linh hồn chỉ cần muốn yêu là đủ rồi.

GIÊSU – MARIA – GIUSE, con mến yêu ! Xin cứu rỗi các linh hồn !

(Trích trong quyển “15 kinh nguyện chính Chúa Giêsu mặc khải cho Thánh Nữ Brigitta”).

 

----- Original Message -----

From: Tinh Cao

To: Tincaymen 

Cc: v.v.

Sent: Tuesday, November 29, 2011 7:17 AM

Subject: LUU Y QUAN TRONG VE CAU GIESU MARIA GIUSE CON MẾN YEU...

Xin cám ơn người anh chị em gửi email này cho anh chị em ḿnh, trong đó có cả tôi. Tôi là người hằng ngày vẫn than thở rất nhiều lần câu: "GIÊSU MARIA, con mến yêu Chúa Mẹ, xin Chúa Mẹ cứu các linh hồn". Nhưng Tôi không bao giờ dám thêm vào tên "GIUSE" trong câu than thở vắn tắt này, v́ tôi không dám cho rằng Chúa Giêsu coi thường hay kỳ thị Dưỡng Phụ Giuse của ḿnh. Tôi không khôn hơn Chúa Giêsu. Người dạy sao tôi làm vậy thôi.

Người dạy chúng ta câu than thở liên quan tới phần rỗi các linh hồn này không có tên Thánh GIUSE có lư của Người về thần học. C̣n chúng ta theo ḷng đạo đức riêng tư. Kinh Mân Côi dù có giá trị mấy chăng nữa, hay mấy chăng nữa, cho tới nay, Giáo Hội vẫn chưa công nhận là Kinh Phụng Vụ hay có tính chất phụng vụ của Giáo Hội, dù đă được vận động rất nhiều. 

Ở đây, ngoài ư nghĩa liên quan đến thần học của câu than thở không có tên Thánh "Giuse" này ra, tôi chỉ muốn lưu ư một điều quan trọng nữa là vấn đề dịch thuật. Trong email dưới đây, một trong 3 emails liên tục tôi nhận được (hôm qua 2 hôm nay 1), đa số đều trích dẫn ngày tháng Chúa dạy câu than thở này. Thế nhưng, trong tất cả các câu ấy, theo nguyên văn và nguyên bản, đều không có tên "Giuse", thế mà ai đă dám thêm vào như vậy, th́ không biết "dịch" theo kiểu thêm bớt tùy ư này ở đây có nghĩa là ǵ?

Tôi đă từng nghiên cứu và trích dịch từ năm 1996 nhiều lời Chúa Giêsu nói với Chị Nữ Tu Consolata Betrone, cùng với các lời Chúa nói với các vị thụ khải khác, để tổng hợp lại thành một bộ tác phẩm gần 1000 trang tựa đề "Tội Tràn Lan ... Phúc Ngập Lụt" http://thoidiemmaria.net/THANHTHE/Toi%20Tran%20Lan/index.htm).

Những ǵ tôi nghiên cứu và trích dịch Chúa nói với chị nữ tu này được lấy từ cuốn "Jesus Appeals to the World" (tiếng Việt gọi tắt là "Tiếng Gọi T́nh Yêu") do Abba House xuất bản năm 1955. Và câu than thở Chúa dạy "Giêsu Maria con mến yêu Chúa Mẹ, xin Chúa Mẹ cứu các linh hồn - Jesus, Mary, I love You! Save souls!" vào những ngày và ở những trang sau đây: ngày 15/10/1934 và 25/10/1935, trang 121; ngày 8/10/1935 và 8/12/1935 trang 128-129; ngày 24/9/1935 trang 131; ngày 15/11/1935 trang 138; ngày 6/10/1935 trang 163; ngày 20/6/1940 trang 164.

Có một chi tiết rất quan trọng trong email tôi nhận được 3 lần liền này hoàn toàn sai tín lư thần học và phải công nhận rằng ai đó (dù cố t́nh hay vô ư) dịch một cách hết sức cẩu thả không thể tưởng tượng nổi, gieo rắc sai lạc trong cộng đồng dân Chúa. Câu đó là: C̣n về những kinh phụ thêm vào luật định Chúa dạy chị (12.12.1935): “Cha thích con đọc kinh MẾN YÊU này hơn mọi kinh”. 

Xin vị nào dịch câu này hay ai chấp nhận câu này làm ơn đọc kỹ lại nguyên văn câu Chúa nói ở tác phẩm trên ở trang 164: "I prefer one of your acts of love to all your prayers - Cha thích một trong những tác động yêu mến của con hơn tất cả những lời nguyện cầu của con". Ở đây Chúa không khẳng định Cha thích con đọc kinh MẾN YÊU này hơn mọi kinh làm như thể Kinh Lạy Cha Người dạy trong Phúc Âm cũng không bằng!

Xin chúc mọi người một Mùa Vọng tràn đầy b́nh an của Đêm Thánh Vô Cùng nhé!

TĐCTT Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

----- Original Message -----

From: Tincaymen

To: Tinh Cao

Cc: v.v.

Sent: Tuesday, November 29, 2011 7:24 AM

Subject: Re: LUU Y QUAN TRONG VE CAU GIESU MARIA GIUSE CON MẾN YEU...

 

Rat cám ơn ông đă cho TCM biết rơ hơn về chi tiết nguồn gốc Kinh này
TCM sẽ gởi thư này cho người gởi Kinh cho TCM

TCM có đoc sach vể Kinh Giesu Maria... và đồng ư với ông, trong quyển sách Pháp ngữ, khong có chữ Giuse.
Nhưng v́ TCM ít học  hỏi nên khong biet dẫn chứng ra sao như ông đă làm.

Rat cám ơn ông.  Hân hạnh duoc quen biet và học hỏi nơi ông.  Cám ơn Chúa!

TCM


 

----- Original Message -----

From: Chien Nguyen

To: Tinh Cao

Sent: Sunday, December 04, 2011 5:14 AM

Subject: Re: LUU Y QUAN TRONG VE CAU GIESU MARIA GIUSE CON MẾN YEU...

TOI DA RAT NGAC NHIEN KHI DOC CAU THAN THO BANG TIENG ANH, KHONG CO TEN THANH GIUSE TRONG CAU="GIESU MARIA CON MEN YEU"

CHO DEN HOM NAY TOI MO VO LE RA LA NGUOI VIET MINH DICH THEM BOT.

DAMINH HTL

 

From: luanhoang@hotmail.com
To: hailmaryqueen@tnfatima.org
Subject: Xin Ư Kiến
Date: Sun, 4 Dec 2011 16:38:48 -0600

 Con Kính Chào Cha.

Thú thật với Cha : Con rất ít theo dơi các bài viết trong eMail của con.! Cảm ơn Chúa con đă không “ delete “ bài nói về câu nguyện “ Giêsu, Maria, Giuse  con mến yêu…” Con rất tin tưởng những điều Cha nói. ( v́ tên, tuổi của Cha )

Xin Cha bớt chút thời giờ quí báu, cho con được xin Cha cố vấn cho vài thắc mắc :

-          Nhóm chúng con thường đoc Kinh Mân Côi mỗi sáng, sau đó đoc chuỗi Đức Tin : 5 chục câu nguyện Giêsu, Maria, Giuse con mến yêu, Xin cứu rỗi các linh hồn, mỗi chuc bắt đầu với Kinh Lạy Nữ Vương thay Kinh Lạy Cha và kết thúc chuỗi Đức Tin bằng Kinh Hăy Nhớ v.v… Bây giờ nếu tiếp tục chuỗi kinh này cầu cho các linh hồn, chúng con có được đọc như cũ hay nên sửa lại như lời nguyện cha đă nêu lên ???

-           Với lời nguyện mà mọi người ( con nghĩ là đa số ) đọc , có tên Thánh Giuse như cũ có được đẹp ḷng Chúa và do đó có được ơn ích cho các linh hồn cũng như cho cá nhân họ không ???

-          Chúng con hiểu rằng : đó không thuộc về “ tín lư “, nhưng xin Cha cho chúng con cũng như mọi người khác ( chúng con tin như vậy ) lời khuyên : Phải nên, hoặc không nên đọc như thế nào…???

Xin Chúa ban sức khỏe và ơn khôn ngoan cho Cha luôn măi, và xin Chúa trả công vô cùng cho Cha.

TB. Xin cha cho chúng con thêm một câu hỏi ( bonus ).

        Trong kinh Tin Kính chúng ta tuyên xưng đức tin với Thiên Chúa hay với anh em của chúng ta ? (với nhân xưng Tôi mà không phải Con ).. Tại sao???

Trọng Kính Cảm ơn Cha.

 Thay mặt  Nhóm “ Kinh Mân Côi liên Tiểu Bang “

Luận Hoàng

 

----- Original Message -----

From: Tinh Cao

To: Luan Hoang

Sent: Monday, December 05, 2011 10:47 AM

Subject: Re: Xin Ư Kiến 

Anh Hoàng Luận mến, 

Trước hết, xin lỗi anh v́ đă làm cho anh và nhóm của anh cảm thấy "bối rối" về những ǵ tôi đă nêu lên liên quan tới lời nguyện vắn tắt "Giêsu Maria...". 

Sau nữa, về 3 câu hỏi đầu của anh,  

1- Nhóm chúng con thường đoc Kinh Mân Côi mỗi sáng, sau đó đoc chuỗi Đức Tin : 5 chục câu nguyện Giêsu, Maria, Giuse con mến yêu, Xin cứu rỗi các linh hồn, mỗi chuc bắt đầu với Kinh Lạy Nữ Vương thay Kinh Lạy Cha và kết thúc chuỗi Đức Tin bằng Kinh Hăy Nhớ v.v… Bây giờ nếu tiếp tục chuỗi kinh này cầu cho các linh hồn, chúng con có được đọc như cũ hay nên sửa lại như lời nguyện cha đă nêu lên ???  

2- Với lời nguyện mà mọi người ( con nghĩ là đa số ) đọc , có tên Thánh Giuse như cũ có được đẹp ḷng Chúa và do đó có được ơn ích cho các linh hồn cũng như cho cá nhân họ không ??? 

3- Chúng con hiểu rằng : đó không thuộc về “ tín lư “, nhưng xin Cha cho chúng con cũng như mọi người khác ( chúng con tin như vậy ) lời khuyên : Phải nên, hoặc không nên đọc như thế nào…???  

Tôi xin được nêu lên nguyên tắc (1), trường hợp (2) và lời khuyên (3) như thế này: 

1- Bất cứ điều ǵ tốt lành đều phải có tính chất chân thật, bằng không chỉ là vàng giả, dù bề ngoài có đẹp mấy chăng nữa! Chắc anh cũng công nhận như thế? Vậy những ǵ Chúa dạy chúng ta đều chân thật th́ chúng ta nên theo Người hay theo những ǵ "nhân tạo" không thật và không đúng như ư của Người, dù chúng ta thấy tốt lành? 

2- Điển h́nh nhất trong Phúc Âm về vấn đề tốt lành mà không chân thật này đó là trường hợp Thánh Phêrô, vị tông đồ đă tỏ ḷng yêu mến Thày ḿnh, một ḷng yêu mến tự nó là một  việc tốt lành, nhưng lại không đúng với sự thật và có tính chất chân thật theo Ư Chúa, nên ngài vẫn bị Thày rủa là "Satan, hăy xéo đi..." (xem Mthêu 16:23).   

3- Vậy ḷng đạo đức của chúng ta chỉ căn cứ vào những ǵ "nhân tạo" hoàn toàn trái với hay không hợp với Ư Chúa mà chúng ta thực sự đă biết được th́ chúng ta có nghĩ rằng việc đạo đức của chúng ta chắc chắn sẽ làm đẹp ḷng Chúa hay chăng? Xin anh tiếp tục coi mấy emails dưới đây về Kinh Mân Côi để nắm chắc vấn đề nhé. 

Sau hết, về câu hỏi ngoại lệ cuối cùng của anh: 

4- Trong kinh Tin Kính chúng ta tuyên xưng đức tin với Thiên Chúa hay với anh em của chúng ta ? (với nhân xưng Tôi mà không phải Con ).. Tại sao??? 

Cũng căn cứ vào nguyên tắc chân thật cần phải có trước hết và trên hết như được nêu trên, Giáo Hội dạy chúng ta thế nào chúng ta cứ làm theo như thế.  

Đại danh từ "chúng ta" được sử dụng trong Kinh Tin Kính ở đây không có nghĩa là chúng ta tuyên xưng đức tin của cá nhân chúng ta cho anh em chúng ta biết, mà là cùng anh em của "chúng ta" tuyên xưng đức tin của Giáo Hội và với Giáo Hội về Thiên Chúa của "chúng ta". 

Xin chúc anh một Mùa Vọng tràn đầy b́nh an của một Đêm Thánh Vô Cùng.

TĐCTT cao tấn tĩnh