VÀI CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN THÁNH LỄ
BY: LM. THÊÔPHILÊ
1. «HIẾN LỄ TẠ ƠN» (EUSCHARISTIE) HAY THÁNH LỄ (MESSE)?
Hỏi: Trước đây, con được dạy là đi xem lễ, rồi tham dự Thánh Lễ. Rồi bây
giờ lại nghe các cha nói là «hiến lễ tạ ơn». Vậy con phải dùng từ nào
mới chính xác
Đáp: Từ ngữ «Hiến lễ tạ ơn» dịch từ nguyên ngữ Hy lạp «eucharistein»
(tiếng Pháp là Eucharistie, và từ gần 20 năm nay chúng ta thấy thường
dùng từ Eucharistie hay liturgie eucharistique = Phụng vụ tạ ơn thay cho
từ Thánh lễ = Messe). Từ Eucharistein có nghĩa là hành động tạ ơn, ca
tụng và vui mừng. Đây là một trong những từ xưa cổ nhất chỉ định bữa
tiệc tạ ơn của người Kitô hữu. Đó là mục đích đầu tiên họ tụ họp lại để
tưởng nhớ việc Thiên Chúa làm cho ta trong Chúa Giêsu Kitô và tạ ơn Ngài
về việc ấy. Từ «hiến lễ tạ ơn» v́ thế mang nhiều ư nghĩa đặc trưng hơn
từ «Thánh Lễ». Từ ngữ «Thánh lễ» đơn giản đến từ cụm từ bằng tiếng La
tinh «Acta missa, ite in pace» = những điều chúng ta làm đă hoàn thành,
hăy ra về bằng an». Và từ thế kỷ thứ VI cụm từ «missa est = hành động đă
hoàn thành» được chứng nhận như công thức giải tán kết thúc Thánh lễ; và
hôm nay động tính từ (participe) missa trở thành danh từ chung là «La
messe = Thánh Lễ».
Giáo Hội dùng từ này trở lại bằng nhiều cách. Chúng ta đều biết chẳng
hạn như Thánh Lễ thường chia làm hai phần chính: Phụng vụ Lời Chúa và
Phụng vụ Thánh Thể. Phần Phụng vụ Lời Chúa bao gồm hai bài đọc, chen ở
giữa bằng 1 Thánh Vịnh, bài Ha-lê-lui-a, rồi đến bài Tin Mừng kèm theo
Bài giảng, và Phụng vụ Lời Chúa kết thúc với lời nguyện cho mọi người.
Bài đọc 1 được trích ra từ Cựu ước; c̣n bài đọc 2 trích ra từ các sách
Tân ước.
Riêng Phụng vụ thánh Thể được bắt đầu bằng phần Tiến lễ và kết thúc
với lời nguyện Hiệp lễ. Ngoài ra trong phần Phụng vụ Thánh Thể, cha chủ
tế có đọc một kinh nguyện dài, mà trong kinh này kể lại việc thiết lập «Hiến
lễ tạ ơn». Kinh này được gọi là «Kinh Nguyện Thánh Thể». Bản Kinh Tạ ơn
được khởi đầu bằng câu của Cha chủ tế: «Hăy tạ ơn Chúa là Thiên Chúa
chúng ta»; và cộng đoàn đáp: «Thật là chính đáng.» Kinh nguyện Thánh thể
cũng thường bao gồm tất cả bảy phần như sau:
- Lời tiền tụng: Linh mục chủ tế tạ ơn Thiên Chúa Cha về công tŕnh
cứu độ.
- Lời cầu xin Chúa Thánh Thần cũng c̣n gọi là Epiclesis: Cha chủ tế xin
Thiên Chúa Cha gửi Chúa Thánh thần xuống trên của Lễ đang được tiến dâng.
- Bài tường thuật lập bí tích Thánh thể và phần hiến thánh: Bằng sức
mạnh Lời và hành động của Đức Kitô, hiệp cùng thể lực của Chúa Thánh
Thần, thân thể và máu Đức Kitô hiện diện dưới h́nh thức bánh và rượu.
- Tưởng niệm (Anamnesis): cộng đồng tưởng nhớ cuộc khổ nạn, sự Sống Lại
và Lên Trời của Chúa Giêsu.
- Dâng tiến: Giáo Hội dâng hiến lên Thiên Chúa lễ tế tạ ơn; tất cả mọi
Kitô hữu được kêu mời tự dâng cuộc sống của họ cho Thiên Chúa trong Chúa
Thánh Thần.
- Lời Chuyển cầu: Hiến lễ tạ ơn được dâng lên kết hiệp với toàn thể Giáo
Hội trên Trời cũng như dưới đất. Qua đó, chúng ta thổ lộ cho Thiên Chúa
tất cả nguyện ước của ḿnh.
- Vinh tụng ca: Vinh tụng ca kết thúc Kinh nguyện Thánh thể bằng một thể
thức dâng hiến ḿnh và máu của Đức Kitô cho Thiên Chúa Cha trong Chúa
Thánh Thần. Cộng đồng diễn đạt ḷng tin và sự đồng ư bằng cách đáp với
từ AMEN.
2. THÁNH LỄ CHÚA NHẬT VÔ ÍCH?
Hỏi: Con có bạn bè cho rằng Thánh lễ hằng ngày chẳng ích lợi ǵ. Có
người c̣n nói chỉ đi lễ một năm 3, 4 lần mà rút tỉa được điều tốt c̣n
hơn là đi lễ mỗi Chúa nhật v́ luật buộc?
Đáp: Thái độ đó có thể đúng nếu như Thánh Lễ chỉ là một buổi cầu
nguyện tùy ư. Tuy nhiên nó sẽ không có ư nghĩa ǵ nếu như người đó hiểu
được vai tṛ trọng yếu của «Hiến Lễ Tạ ơn» và bí tích Thánh Thể trong
đời sống của một người Kitô hữu.
Luật buộc tham dự Thánh lễ hàng tuần không phải là điều mới mẻ. Đọc
lại lịch sử Giáo Hội thời sơ khai trước khi có «Luật Giáo Hội», chúng ta
thấy người Kitô hữu thời đó mong mỏi tham dự «Hiến lễ tạ ơn» hàng tuần,
một cách nào đó sự mong muốn của họ khẩn thiết hơn chúng ta ngày nay.
Vào khoảng năm 150, ông Yustinô đă viết về việc cử hành «Hiến lễ tạ ơn»
như sau:
«Ngày gọi là ngày Mặt Trời, tất cả người ở tỉnh cũng như thôn quê, tề
tựu lại một nơi: thế rồi người ta đọc hồi kư các Tông đồ, cùng với những
trước tác của các Ngôn sứ, dài bao lâu có thể. Khi độc viên đọc xong, vị
chủ sự diễn giảng ít lời để khuyên cáo và nhủ dạy phải tuân hành những
bài huấn dụ cao đẹp kia. Xong tất cả chúng tôi cùng đứng dậy và cùng
nhau cầu kinh lớn tiếng.
Thế rồi... người ta đem bánh rượu và nước tới. Vị chủ tọa cất tiếng
vọng lên trời những lời cầu, cùng với vô vàn kinh tạ ơn... Sau đó, đến
việc phân phát và chia sẻ những bánh hiến. Sau cùng, người ta c̣n đem
phần về cho cả những người vắng mặt...»
Trong trường hợp một thành viên cố ư vắng mặt trong buổi phụng vụ Tạ
ơn hai ba lần liên tiếp, người đó kể như không c̣n là thành viên của
Giáo Hội nữa. Nếu điều này có vẻ nghiêm khắc th́ rơ là các tín hữu thời
sơ khai đă tin điều ǵ đó ở Thánh lễ mà chúng ta đă đánh mất qua nhiều
thế kỷ. Ầối với họ, không phải là vấn đề phạm tội trọng khi không tuân
giữ luật buộc tham dự Thánh lễ, nhưng họ cho rằng người cố ư vắng mặt
thực sự đă không hiểu và tin tưởng Thánh lễ là ǵ và do đó đă vắng mặt
liên tục.
Ngày nay Giáo Hội giúp chúng ta t́m lại xác tín sau đây: Hy tế vào
bàn tiệc Thánh Thể tức là tham dự vào hiến lễ của Chúa Kitô dâng lên
Thiên Chúa Cha, và cùng nhau chúng ta lănh nhận Ḿnh Máu Thánh Ngài khi
rước lễ. Đó là ch́a khóa và là cách thức thiết yếu mà Ầức Giêsu có ư
định dùng để liên kết mọi người vào với Ngài và thâu nhận họ vào gia
đ́nh của Ngài cho đến tận thế.
Nói cách khác, Thánh lễ trên hết là nơi chúng ta học tập tinh thần và
sứ điệp của Chúa Kitô. Qua việc nghe Lời Chúa, qua ngôn ngữ và cử chỉ
trong phụng vụ Thánh Thể, chúng ta tiếp tục tỏ ra như là chi thể của
Ngài. V́ Ngài, chúng ta nhận ra ai là anh em và cam kết sống với nhau
trong sự khích lệ và tương trợ. Hiểu theo nghĩa rộng này, th́ ngay cả
trong một nhà thờ đông 500 người, sự có mặt hay vắng mặt của một người
ảnh hưởng thật sự đến mọi người kể cả của chính đương sự.
Nếu nói về Thánh Lễ như thế mà bị coi là xa lạ th́ thật đáng tiếc; có
lẽ đó là một trong những giá phải trả một khi chúng ta xem việc bỏ lễ
Chúa nhật như một tội trọng. Sự thật là ngay khi cả không có một luật
buộc nào th́ chúng ta vẫn được kêu gọi phải có mặt trong phụng vụ tạ ơn
«ngày Mặt Trời», chỉ v́ ta là một thành viên của gia đ́nh Chúa Kitô.
Chúng ta là một Kitô hữu.
3. Ư NGHĨA VÀI CỬ CHỈ NGHI THỨC TRONG THÁNH LỄ
Hỏi: Cha có đề cập đến «cử chỉ trong phụng vụ»; con muốn biết rơ hơn.
Ngay con là một người tạm gọi là «bổn đạo gốc», nhưng khi dự Thánh Lễ có
nhiều cử chỉ con làm v́ thói quen nhiều hơn!
Đáp: Thật vậy, trong Thánh lễ chúng ta có một số cử chỉ đi theo nghi
thức phụng vụ. Mỗi cử chỉ đều có ư nghĩa sâu xa. Chúng ta cần hiểu rơ và
làm với ḷng sốt sắng chứ không phải như máy móc.
Làm dấu Thánh Giá
Khi làm dấu Thánh giá, chúng ta nên ư thức là ḿnh ghi trọn dấu Thánh
giá trên thân thể hơn là chỉ ghi nơi trán, nơi ngực và nơi hai vai. Cử
chỉ này gợi lại dấu Thánh giá ngày chúng ta được nhận lănh bí tích rửa
tội. V́ vậy, khi ghi dấu Thánh giá, chúng ta cần làm chậm răi và từ tốn
đọc: «Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần» cho dấu chỉ mang trọn ư nghĩa
mầu nhiệm Phục sinh. Dấu Thánh Giá nh́n nhận ta là Kitô hữu, nói lên mối
gắn bó của ta vào Thiên Chúa mà Chúa Giêsu Kitô đến biểu lộ: Thiên Chúa
Cha, Thiên Chúa Con và Chúa Thánh Thần tức là Thiên Chúa Ba Ngôi. dấu
Thánh Giá c̣n nhắc nhở ơn cứu độ được thể hiện nơi cây thập giá tức là
nơi mà t́nh yêu của Thiên Chúa đạt đến tuyệt đối.
Dấu Thánh giá mang ư nghĩa quan trọng, nên chúng ta bắt đầu và kết
thúc Thánh lễ bằng một dấu ghi đó. Khi nhập lễ, dấu Thánh Giá như biểu
hiệu chúng ta nh́n nhận nhau. Tất cả đều cùng gia đ́nh và chúng ta đến
đây đáp lại lời mời gọi của Thiên Chúa. Dấu Thánh Giá c̣n được làm ở
cuối lễ như lời cầu chúc. Thiên Chúa tụ họp chúng ta lại th́ giờ đây
Người phái ta đi nhân Danh Người làm nhân chứng những ǵ chúng ta vừa
sống qua. Người đồng hành cùng chúng ta trên mọi nẻo đường.
Đấm ngực
Thời xa xưa, người ta dùng tay và có khi dùng cả ḥn đá đấm vào ngực
nói lên ḷng hối hận. Ngực là chỗ thiết yếu của tim và hơi thở. Tim lại
là trung tâm của t́nh cảm, nên khi đấm vào lồng tim có nghĩa là ta đau
buồn v́ những việc đă làm. Từ ngữ «ăn năn» đến từ tiếng La tinh «contritus
corde» có nghĩa là «dày nát con tim» hay làm «tan vỡ con tim». V́ vậy,
đấm ngực là chúng ta thú nhận ḿnh là người tội lỗi ao ước được Thiên
Chúa tha thứ.
Làm ba dấu Thánh giá trước khi nghe Tin Mừng.
Cử chỉ này trở nên hời hợt nếu như chúng ta chỉ làm như máy móc. Hành
vi ghi ba dấu Thánh giá là một lời cầu nguyện, xin cho Lời Tin Mừng
chúng ta sắp nghe ở măi trong trí, trên môi miệng và trong cơi ḷng. Ư
nghĩa lời nguyện như sau: «Xin cho Tin Mừng thấm tràn tri thức để con
hiểu, vào miệng để con công bố và vào tim để con yêu mến».
Nh́n Bánh Thánh và Chén Thánh.
Khi cha chủ tế giơ bánh Thánh và Chén Thánh, rất nhiều người trong chúng
ta kính cẩn cúi đầu. Cử chỉ này sai hẳn ư nghĩa ban đầu, v́ thật ra cha
chủ tế giơ lên là để chúng ta nh́n ngắm. Dấu chỉ này được khai sinh từ
thế kỷ thứ XIII. V́ thế, khi cha chủ tế giơ cao th́ chúng ta phải nh́n
ngắm trước, rồi sau đó mới cúi ḿnh kính cẩn thờ lạy cùng một lúc với
cha chủ tế.
Kinh Lạy Cha
Kinh Lạy Cha là Kinh Nguyện của Chúa v́ đây là kinh duy nhất do chính
Đức Giêsu đă truyền dạy cho các môn đệ. Trước đây, trong phụng vụ Thánh
Lễ chỉ một ḿnh cha chủ tế mới có quyền đọc mà thôi. Trong cấu trúc
Thánh lễ ngày nay th́ mọi người được kêu gọi cùng nhau cầu nguyện với
chính lời do Đức Giêsu để lại. Nếu như cha chủ tế dang tay khi đọc Kinh
Lạy Cha, th́ người tham dự Thánh Lễ cũng có thể dang tay cầu nguyện.
Chúc B́nh An
Chúng ta nên nhớ không phải ḿnh chia sẻ b́nh an của ḿnh đến người khác,
nhưng chúng ta chia sẻ đến người anh em b́nh an của Chúa Kitô. Dấu b́nh
an mà Đức Giêsu đă ban cho các môn đệ ngày Phục Sinh (Gioan 20,19).
Chúng ta phải ư thức chứ không nên gật đầu như máy, nhưng làm với cử chỉ
thật ḷng; c̣n nếu như bắt tay th́ đừng bắt hững hờ xă giao nhưng nắm
chặt tỏ cử chỉ thật tâm thân thiện.
«Anh chị em hăy chúc b́nh an cho nhau» là lời cha chủ tế hay thầy phó
tế mời gọi người tín hữu trao đổi một dấu chỉ b́nh an. Cử chỉ này được
mời gọi chia sẻ khi cha chủ tế vừa van nài cùng Đức Kitô ban b́nh an cho
Giáo hội, cho thế giới như khi xưa Người đă hứa cùng các thánh Tông đồ.
Lời chúc b́nh an được chia sẻ giữa vị chủ tế và cộng đồng. Sau đó, mọi
người hiện diện trao đổi với nhau và ta biết rằng nguồn b́nh an đó đến
từ Thiên Chúa. Khi trao đổi b́nh an, người tín hữu diễn tả ḷng ao ước
làm lớn lên ḷng hiệp nhất của họ mà chút nữa đây họ sẽ lên nhận lănh
ḿnh Thánh Chúa. V́ vậy, lời chúc b́nh an diễn đạt rơ ràng t́nh yêu giữa
những người tín hữu với nhau.
Cúi đầu
Cử điệu cúi đầu tỏ dấu đưa cả toàn thân tham dự vào việc cầu nguyện.
Những lúc nào nên cúi đầu:
- Khi làm dấu Thánh giá bắt đầu Thánh Lễ, cũng như lúc nhận phép lành
cuối lễ.
- Khi chúng ta đọc Kinh sám hối: «Tôi thú nhận cùng Thiên Chúa..»
- Khi đọc Kinh Tinh Kính đến đoạn: «Bởi phép Chúa Thánh Thần, Người đă
nhập thể trong ḷng Trinh nữ Maria và đă làm người», để diễn đạt ḷng
tôn kính sự nhập thể của Đức Chúa khai mào mầu nhiệm cứu chuộc.
|