Sứ Điệp Ḥa B́nh

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 540 Thứ Sáu 14/1/2011

 

 

Ngày Thế Gii Ḥa B́nh bắt đầu được Giáo Hi Công Giáo c hành ln đầu tiên vào ngày đầu năm Dương Lch 1/1/1968 theo ch th ca Đức Thánh Cha Phaolô VI. Mi năm, V Lănh Đạo Ti Cao ca Giáo Hi Công Giáo đều gi cho chung thế gii và riêng Giáo Hi ca ḿnh mt S Đip để suy nghĩ và thc hành. Trong sut gịng lch s 44 năm này ca Ngày Thế Gii Ḥa B́nh, có hai S Đip Ḥa B́nh phi nói là đáp ng cp thi ca Giáo Hi Công Giáo vi t́nh h́nh thế gii va mi xy ra trong năm trước đó. Đó là S Đip Ḥa B́nh cho năm 2002 và năm 2011. Tht vy, S Đip Ḥa B́nh năm 2002 là đáp ng ca Giáo Hi sau biến c khng b tn công Hoa K ngày 11/9/2001, mt s đip không phi ch nhm đến thành phn thc hin cuc khng b tn công này thuc thế gii Rp Hi giáo, mà c̣n c thành phần tn công khng b là Tây phương do Hoa K lănh đạo na. Đó là lư do S Đip Ḥa B́nh 2002 mi có nhan đề: “Ḥa B́nh Không Th Thiếu Công Lư, Công Lư Không Th Thiếu Th Tha”. Cũng thế, S Đip Ḥa B́nh cho năm 2011 là đáp ng ca Giáo Hi sau biến cố khng b Kitô hu Công giáo Iraq xy ra vào ngày 31/10/2010, mt s đip v́ thế mang ta đề: “T Do Tôn Giáo – Con Đường Ḥa B́nh”, mt s đip, tuy nhiên, như S Đip 2002, nhm đến c hai thành phn, thành phn cung tín khng b, thuc thế gii Hi giáo, và c thành phn văn minh khng b, thuc thế gii Tây phương. Gi đây, chúng ta cùng nhau theo dơi S Đip Ḥa B́nh 2011 ca Đức Thánh Cha Bin Đức XVI.

 

 

“Tự Do Tôn Giáo – Đường Lối dẫn đến  Ḥa B́nh”

 

 

1-         Vào lúc mở màn cho tân niên, tôi gửi những lời chúc tốt đẹp ước mong từng người và tất cả mọi người được thái ḥa và thịnh vượng, nhất là b́nh an. Buồn thay, năm mà giờ đây đang kết thúc lại bắt đầu ghi dấu bách hại, kỳ thị, những hành động kinh khiếp của bạo lực và bất dung tôn giáo.

 

Tôi đặc biệt nghĩ đến xứ sở thân yêu Iraq là nơi tiếp tục trở thành một khấu trường của bạo lực và tranh chấp bất ḥa trong lúc xứ sở này đang tiến tới một tương lai ổn định và ḥa giải. Tôi nghĩ đến những khổ đau mới đây của cộng đồng Kitô hữu, đặc biệt là cuộc tấn công đáng trách vào Vương Cung Thánh Đường Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp thuộc lễ nghi Công Giáo Syro ở Baghdad, nơi mà vào ngày 31/10 đă có hai vị linh mục cùng với trên 50 tín hữu bị sát hại khi họ tụ họp cử hành Thánh Lễ. Vào những ngày sau đó lại xẩy ra các cuộc tấn công khác, thậm chí vào cả các tư gia, gây ra một nỗi lo sợ trong cộng đồng Kitô hữu và khiến nhiều người muốn di tản để t́m kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Tôi bảo đảm với họ về sự gần gũi của tôi cũng như của toàn thể Giáo Hội, một sự gần gũi đă được cụ thể bày tỏ trong Cuộc Thượng Nghị Giám Mục Trung Đông Đặc Biệt vừa rồi. Thượng Nghị này đă phấn khích các cộng đồng Công giáo ở Iraq cũng như ở khắp Trung Đồng hăy sống hiệp thông và tiếp tục cống hiến chứng từ đức tin can trường nơi các miền đất ấy.

 

Tôi chân thành cám ơn những Chính Phủ đang hoạt động để giảm bớt những khổ đau của những miền đất ấy, của những người anh chị em của chúng ta trong gia đ́nh nhân loại, và tôi xin tất cả mọi người Công giáo cầu nguyện và nâng đỡ những người anh chị em của ḿnh trong đức tin, những người đang là nạn nhân của bạo lực và bất dung. Bởi thế tôi đặc biệt thật là thích hợp để chia sẻ một số suy tư về tự do tôn giáo như là đường lối tiến tới ḥa b́nh. Thật là đớn đau khi nghĩ đến ở một số miền trên thế giới người ta không thể tuyên xưng đạo giáo của ḿnh một cách tự do trừ phi liều mạng và liều mất tự do cá nhân. Ở những miền khác chúng ta thấy những h́nh thức thành kiến và hận thù tinh khéo và phức tạp hơn đối với thành phần tín hữu cũng như với các biểu hiệu tôn giáo. Hiện nay, Kitô hữu là nhóm tôn giáo đang chịu đựng nhất bởi cuộc bách hại v́ niềm tin của ḿnh. Nhiều Kitô hữu hằng ngày cảm thấy bị lăng nhục và thường sống trong nỗi sợ hăi v́ việc họ theo đuổi đức sự thật, v́ niềm tin tưởng của họ nơi Chúa Giêsu Kitô cũng như niềm thỉnh nguyện chân thành của họ đối với việc tôn trọng tự do tôn giáo. T́nh trạng này là những ǵ bất khả chấp, v́ nó tiêu biểu cho một thứ sỉ nhục Thiên Chúa và phẩm vị của con người; ngoài ra, nó c̣n là mối đe dọa đối với t́nh trạng an ninh và an b́nh, và là một cướng ngại cho việc đạt tới việc phát triển đích thực và toàn vẹn con người (1).

 

Tự do tôn giáo thể hiện những ǵ là đặc thù về con người, v́ nó giúp cho chúng ta có thể hướng đời sống cá nhân và xă hội của chúng ta về Thiên Chúa, Đấng trong Ngài mới hoàn toàn sáng tỏ căn tính, ư nghĩa và mục đích của con người. Việc chối bỏ hay độc đoán hạn chế quyền tự do này là việc nuôi dưỡng một nhăn quan giảm thiểu về con người; việc làm lu mờ đi vai tṛ công khai của tôn giáo là việc tạo nên một xă hội bất chính, v́ nó không lưu tâm ǵ tới bản tính chân thực của con người; nó là việc làm lịm tắt đi sự tăng triển của nền ḥa b́nh đích thực và bền vững của toàn thể gia đ́nh nhân loại.


Đó là lư do tôi thiết tha xin tất cả mọi con người nam nữ thiện tâm hăy tái tấu việc dấn thân của ḿnh trong việc xây dựng một thế giới là nơi tất cả mọi người tự do tuyên xưng đạo giáo hay niềm tin của ḿnh, cùng bày tỏ t́nh yêu Thiên Chúa hết ḷng, hết linh hồn và hết trí khôn của ḿnh (cf. Mt 22:37). Đó là cảm thức tác động và chi phối Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 44 này, một sứ điệp chú trọng tới đề tài: Tự Do Tôn Giáo, Đường Lối dẫn đến Ḥa B́nh.

 

Một linh quyền được sự sống và sự sống thiêng liêng

 

2-         Quyền tự do tôn giáo là những ǵ xuất phát từ chính phẩm giá của con người (2), mà bản tính siêu việt của họ không được bỏ qua hay coi thường. Thiên Chúa đă dựng nên con người nam nữ theo h́nh ảnh của Ngài và tương tự như Ngài (cf. Gen 1:27). V́ thế, mỗi người có được một linh quyền sống một cách trọn vẹn, theo cả quan điểm thiêng liêng nữa. Không nh́n nhận bản thể thiêng liêng của ḿnh, thiếu cởi mở với siêu việt thể, con người thu rút ḿnh lại, không thấy được những giải đáp cho các vấn nạn sâu xa nhất về ư nghĩa của cuộc sống, không có được những giá trị và nguyên tắc luân lư bền vững, và thậm chí không cảm nghiệm được tự do đích thực và xây dựng một xă hội công chính (3). 

 

Thánh Kinh, hợp với kinh nghiệm của chúng ta, cho thấy giá trị sâu xa của phẩm giá con người: “Ngắm tầng trời tay Chúa sáng tạo, muôn trăng sao Chúa đă an bài, th́ con người là chi, mà Chúa cần nhớ đến, phàm nhân là ǵ, mà Chúa phải bận tâm? Chúa cho con người chẳng thua kém thần linh là mấy, ban vinh quang danh dự làm mũ triều thiên, cho làm chủ công tŕnh tay Chúa sáng tạo, đặt muôn loài muôn sự dưới chân” (Ps 8:4-7).

 

Khi chiêm ngưỡng thực tại cao sang của bản tính con người, chúng ta có thể cảm nghiệm thấy được nỗi ngỡ ngàng bàng hoàng như vị Thánh Vịnh gia đă nghiệm cảm. Bản tính của chúng ta hiện lên như là những ǵ hướng về Mầu Nhiệm, như một khả năng đặt ra những câu hỏi sâu xa về chính ḿnh cùng nguồn gốc của vũ trụ, và là một âm vọng về T́nh Yêu cao cả của Thiên Chúa, Đấng là nguyên ủy và là cùng đích của tất cả mọi sự, của hết mọi người và mọi dân tộc (4). Phẩm giá siêu việt của con người là một giá trị thiết yếu của đức khôn ngoan Do Thái Giáo và Kitô Giáo, tuy nhiên, nhờ việc sử dụng lư trí, nó cũng có thể được tất cả mọi người công nhận. Phẩm giá này, được hiểu như một khả năng vượt lên trên tính chất vật thể của con người và t́m kiếm chân lư, cần phải được hiểu như là một sự thiện phổ quát, bất khả thiếu trong việc xây dựng một xă hội hướng tới tầm vóc viên trọn của con người. Việc tôn trọng các yếu tố thiết yếu của phẩm giá con người, như quyền sống và quyền tự do tôn giáo, là điều kiện cần cho tính chất chính đáng về luân lư của hết mọi qui chuẩn về xă hội và pháp lư.

 

Quyền tự do tôn giáo và việc tương kính

 

3-         Quyền tự do tôn giáo xuất phát từ quyền tự do luân lư. Việc hướng về chân lư và sự thiện trọn hảo, hướng về Thiên Chúa, là những ǵ xuất phát từ bản tính của nhân loại; Hành động hướng chiều này mang lại trọn vẹn phẩm vị cho từng cá nhân và sự bảo đảm cho việc trọn vẹn tương kính giữa người với nhau. Bởi thế, quyền tự do tôn giáo cần phải được hiểu không phải chỉ là vấn đề được miễn khỏi t́nh trạng áp bức, nhưng thậm chí sâu xa hơn nữa như là một khả năng điều hướng việc chọn lựa của con người theo đúng sự thật.

 

Tự do và việc tôn trọng là những ǵ bất khả phân ly; thật vậy, “trong việc hành sử các thứ quyền hạn của ḿnh, cá nhân cũng như các phái nhóm xă hội bị chi phối bởi luật luân lư liên quan tới các quyền lợi của người khác, các nhiệm vụ của họ đối với người khác và công ích của tất cả mọi người” (5).

 

Thứ tự do tỏ ra hận thù và dửng dưng với Thiên Chúa là những ǵ tự phủ nhận ḿnh và không bảo đảm việc hoàn toàn tôn trọng người khác. Thứ ư muốn tin rằng ḿnh hoàn toàn không thể nào t́m kiếm được sự thật và sự thiện th́ không có những lư do hay động lực khách quan nào để hành động, ngoài những lư do hay động lực bị áp đảo bởi những khuynh hướng phù du và tùy thuộc của nó; nó không có một “căn tính” để bảo toàn và dựng xây với những quyết định thực sự tự do và ư thức. Bởi thế, nó không thể nào đ̣i hỏi “những ư muốn” của người khác phải tôn trọng nó, những ư muốn tự chúng cũng tách rời khỏi bản chất sâu xa nhất của chúng nên có thể áp đặt “các thứ lư lẽ” khác, hay bởi thế, chúng chẳng có “lư lẽ’ ǵ hết. Cái ảo tưởng về cái then chốt cho cuộc chung sống an b́nh được chủ nghĩa tương đối về luân lư cống hiến thực sự là nguồn gốc của những thứ chia rẽ và là việc chối bỏ phẩm vị con người. Bởi thế chúng ta có thể thấy được việc cần phải nh́n nhận một chiều kích lưỡng diện trong mối hiệp nhất của con người: chiều kích tôn giáo và chiều kích xă hội. Về vấn đề này, “không thể nào tin được rằng thành phần tín hữu cần phải trấn át ḿnh – trấn át đức tin của ḿnh – để trở thành những người công dân chủ động. Không bao giờ cần phải chối bỏ Thiên Chúa để hoan hưởng các quyền hạn của ḿnh” (6).

 

Một gia sản chung

 

5-         Có thể nói rằng trong số các quyền lợi và quyền tự do nống cốt xuất phát từ phẩm giá của con người th́ quyền tự do tôn giáo nắm một vị thế đặc biệt. Một khi quyền tự do tôn giáo được công nhận th́ phẩm giá của con người mới được sâu xa tôn trọng, và những đặc tính cùng các cơ cấu của các dân tộc mới được vững mạnh. Trái lại, bất cứ khi nào quyền tự do tôn giáo bị khước từ, và dân chúng bị gây cản trở việc tuyên xưng đạo giáo hay đức tin của ḿnh cùng sống một cách thích hợp với đạo giáo hay niềm tin của ḿnh, th́ phẩm giá của con người bị xúc phạm, công lư và ḥa b́nh theo đó cũng bị đe dọa, một công lư và ḥa b́nh được thiết dựng trên một trật tự xă hội đúng đắn trong ánh sáng của Sự Thật Tối Hậu và Sự Thiện Tối Cao.

 

Theo ư nghĩa ấy th́ quyền tự do tôn giáo cũng là một cuộc chiếm đạt của một nền văn hóa chính trị và pháp lư lành mạnh. Nó là một sự thiện chính yếu: mỗi người cần phải được tự do hành sử quyền tuyên xưng và bày tỏ, theo cá nhân hay chung cộng đồng, đạo giáo hay niềm tin của ḿnh, một cách công khai hay riêng tư, qua việc giảng dạy, việc hành đạo, việc phát hành, việc thờ phượng cũng như việc tuân giữ các nghi thức. Không được gây trở ngại cho việc họ dần dần muốn thuộc về một tôn giáo hay không muốn tuyên xưng một đạo giáo nào. Trong bối cảnh ấy, luật lệ quốc tế là một mẫu thức và là một điểm tựa thiết yếu cho các quốc gia, ở chỗ luật lệ này không để xẩy ra t́nh trạng xúc phạm đến quyền tự do tôn giáo, bao lâu biết tuân giữ những đ̣i hỏi chính đáng của trật tự chung (7). Trật tự quốc tế như thế nh́n nhận rằng các quyền hạn của một bản chất về tôn giáo có cùng một vị thế như quyền sống và quyền tự do cá nhân, như chứng cớ của sự kiện cho thấy chúng thuộc về cái cốt lơi thiết yếu của các thứ nhân quyền, thuộc về các quyền phổ quát và tự nhiên mà luật lệ của con người không bao giờ có thể chối bỏ.

 

Quyền tự do tôn giáo không phải là thứ gia sản chuyên biệt của thành phần tín hữu mà là của toàn thể gia đ́nh cư dân trên trái đất này. Nó là một yếu tố thiết yếu của một quốc gia theo pháp chế; nó không thể bị khước từ mà đồng thời lại không xâm phạm tới tất cả mọi quyền lợi và quyền tự do nồng cốt khác, v́ nó là tổng luận và là yếu tố chủ yếu của chúng. Nó là “một kiểm chứng cho việc tôn trọng tất cả mọi thứ quyền lợi của con người” (8). V́ nó thuận lợi cho việc hành sử các tài năng nhân bản chuyên biệt nhất của chúng ta mà nó tạo nên những nền tảng cần thiết để đạt tới t́nh trạng phát triển toàn vẹn liên quan tới toàn thể con người ở hết mọi chiều kích đặc biệt (9).

 

Chiều kích công khai của tôn giáo

 

6-         Quyền tự do tôn giáo, như hết mọi quyền tự do khác, tiến hành từ lănh vực cá nhân và đạt tới nơi mối liên hệ với người khác. Tự do mà thiếu liên hệ th́ không phải là tự do trọn vẹn. Quyền tự do tôn giáo không bị giới hạn nguyên ở chiều kích cá nhân, nhưng đạt tới trong cộng đồng của con người ta cũng như trong xă hội, y như bản chất liên hệ của con người với bản tính công khai của tôn giáo vậy.

 

Mối liên hệ là một yếu tố quyết liệt nơi quyền tự do tôn giáo, một yếu tố thúc đẩy cộng đồng tín hữu thực hành t́nh đoàn kết v́ công ích. Theo chiều kích cộng đồng này, mỗi một người vẫn chuyên biệt và bất khả tái sao bản, đồng thời lại tiến tới chỗ viên trọn và hoàn toàn hiện thực nữa.

 

Việc đóng góp của các cộng đồng tôn giáo cho xă hội là những ǵ không thể chối căi. Vô vàn các tổ chức bác ái và văn hóa đă chứng thực cho vai tṛ xây dựng của thành phần tín hữu trong đời sống xă hội. Quan trọng hơn vẫn là việc đóng góp về đạo lư của tôn giáo vào lănh vực chính trị. Không được cấm đoán hay loại trừ tôn giáo, nhưng phải coi như thực hiện việc đóng góp hiệu năng vào vấn đề cổ vơ cho công ích. Theo chiều hướng ấy cần phải đề cập tới chiều kích tôn giáo của văn hóa, một văn hóa được dựng xây qua các thế kỷ nhờ những đóng góp về xă hội và đặc biệt về đạo lư của tôn giáo. Chiều kích này không hề đố kỵ đối với những ai không có cùng niềm tin tưởng của ḿnh, nhưng tái củng cố sự gắn bó xă hội, mối thống nhất và t́nh đoàn kết.

 

Quyền tự do tôn giáo, một năng lực cho quyền tự do và nền văn minh: những nguy hiểm gây ra bởi việc khai thác nó.

 

7-         Việc khai thác quyền tự do tôn giáo để che đậy những lợi lộc kín đáo, như việc lật đổ trật tự được thiết định, việc dự trữ các nguồn nhiên liệu hay việc nắm giữ quyền lực của một nhóm độc nhất, có thể gây ra tai hại khổng lồ cho các xă hội. Chủ nghĩa cuồng tín, chủ nghĩa cực đoan và các thực hành phản lại với phẩm giá của con người không bao giờ là chính đáng hết, càng không thể nhân danh tôn giáo mà làm. Việc tuyên xưng của một tôn giáo không thể bị khai thác hay áp đặt bằng quyền lực. Các quốc gia và các cộng đồng nhân loại khác không bao giờ được quên rằng quyền tự do tôn giáo là điều kiện để theo đuổi sự thật, và sự thật không áp đặt ḿnh bằng vơ lực nhưng “bằng quyền năng sự thật của chính ḿnh” (10). Theo ư nghĩa đó th́ tôn giáo là một tác lực tích cực cho việc xây dựng xă hội dân sự và chính trị.

 

Ai có thể phủ nhận được việc đóng góp của các tôn giáo lớn trên thế giới này vào việc phát triển văn minh? Việc chân thành t́m kiếm Thiên Chúa đă dẫn tới việc tôn trọng hơn đối với phẩm giá của con người. Các cộng đồng Kitô hữu, bằng gia sản các giá trị và nguyên tắc của ḿnh, đă góp phần rất nhiều vào việc giúp cho cá nhân cũng như chư dân ư thức được căn tính của họ và phẩm vị của họ, việc thiết lập các cơ cấu dân chủ và việc nh́n nhận các thứ nhân quyền cùng với các nhiệm vụ tương ứng của các nhân quyền này.

 

Cả ngày nay nữa, trong một xă hội càng ngày càng toàn cầu hóa, Kitô hữu được kêu gọi, chẳng những qua việc tham gia của họ vào đời sống dân sự, kinh tế và chính trị, mà c̣n qua chứng từ bác ái và niềm tin của họ nữa, để cống hiến một đóng góp giá trị cho việc cần cù và phấn chấn theo đuổi công lư, việc phát triển toàn vẹn con người và việc quản trị đúng đắn các thứ nhân vụ. Việc loại trừ tôn giáo ra khỏi đời sống công khai làm cho đời sống công khai bị hụt hẫng chiều kích hướng về siêu việt thể. Thiếu mất cảm nghiệm nền tảng này, khó có thể hướng dẫn các xă hội hướng tới những nguyên tắc phổ quát về đạo lư cũng như khó có thể thiết lập ở tầm cấp quốc gia và quốc tế một trật tự về pháp lư hoàn toàn nh́n nhận và tôn trọng các quyền lợi và quyền tự do như những thứ quyền này được nêu lên làm đích điểm – tiếc thay vẫn bị gạt đi hay phủ nhận – của Bản Tuyên Ngôn Chung Nhân Quyền năm 1948.

 

Sống trong yêu thương và sự thật

 

10-       Trong một thế giới toàn cầu hóa được đánh dấu bằng các xă hội gia tăng về đa chủng và đa tôn, các đại tôn giáo có thể trở thành một yếu tố quan trọng của mối hiệp nhất và của nền ḥa b́nh cho gia đ́nh nhân loại. Căn cứ vào những niềm xác tín về đạo giáo của ḿnh và việc theo đuổi sáng suốt cho công ích, thành phần môn đồ của những đại tôn giáo này được kêu gọi cống hiến việc thể hiện một cách hữu trách cuộc dấn thân của họ trong bối cảnh tự do tôn giáo. Giữa tính chất khác nhau của các thứ văn hóa về tôn giáo, cần phải trân quí những yếu tố bảo tŕ việc chung sống về dân sự, trong khi đó loại trừ đi bất cứ những ǵ phản với phẩm giá của con người nam nữ.

 

Vị trí công khai cộng đồng quốc tế giành cho các tôn giáo cùng với đề án của chúng về những ǵ kiến tạo nên một “đời sống tốt lành” giúp làm nên một thứ đo lường của sự thuận ư về sự thật và sự thiện, cũng như một sự đồng thuận về luân lư; cả hai điều này là nền tảng cho cuộc chung sống chính đáng và an b́nh. Các nhà lănh đạo của những đại tôn giáo, nhờ vị thế của ḿnh, ảnh hưởng của ḿnh và thẩm quyền của ḿnh trong các cộng đồng riêng của họ, là những người đầu tiên được kêu gọi thực hiện việc tương kính và đối thoại.

 

Về phần ḿnh, các Kitô hữu được đức tin vào Thiên Chúa là Cha của Chúa Giêsu Kitô thúc đẩy sống như những người anh chị em gặp gỡ nhau trong Giáo Hội và cùng nhau hoạt động để xây dựng một thế giới trở thành nơi các cá nhân và chư dân “không c̣n gây thương tổn hay hủy hoại… v́ trái đất sẽ tràn đầy kiến thức của Chúa như nước bao trùm biển khơi” (Is 11:9).

 

Bên ngoài hận thù và thành kiến

 

13-       Bất chấp những bài học của lịch sử cùng các nỗ lực của các quốc gia, của các tổ chức quốc tế và các vùng, của các tổ chức không thuộc chính phủ và của nhiều con người nam nữ thiện tâm, thành phần hằng ngày hoạt động để bảo vệ các quyền lợi và quyền tự do căn bản, thế giới ngày nay cũng vẫn chứng kiến thấy những trường hợp bách hại, kỳ thị, những hành động bạo lực và bất dung dựa vào tôn giáo. Đặc biệt là ở Á Châu và Phi Châu, các nạn nhân chính là các phần tử thuộc thành phần thiểu số về tôn giáo, thành phần bị ngăn cản không được tự do tuyên xưng hay thay đổi tôn giáo của ḿnh bằng những h́nh thức dọa nạt và vi phạm đến các quyền lợi của họ, đến các quyền tự do căn bản của họ và đến các sản vật thiết yếu của họ, bao gồm cả việc mất tự do cá nhân và chính mạng sống.

 

Như tôi đă nói, cũng có cả những h́nh thức khôn khéo hơn tỏ ra hận thù tôn giáo, những h́nh thức mà, ở các quốc gia Tây phương, thỉnh thoảng được thấy thể hiện nơi việc chối bỏ lịch sử và phủ nhận các biểu hiệu về tôn giáo phản ảnh căn tính và văn hóa của đa số thành phần công dân. Những h́nh thức hận thù này cũng nuôi dưỡng cả những ǵ là căm ghét và thành kiến; chúng không hợp với một nhăn quan trong sáng và quân b́nh về đa nguyên tính và thế tục tính của các cơ cấu tổ chức, chưa nói tới sự kiện là các thế hệ tương lai có nguy cơ bị mất đi cái di sản thiêng liêng vô giá nơi các xứ sở của họ.

 

Tôn giáo cần được bênh vực bằng việc bênh vực các quyền lợi và tự do của các cộng đồng tôn giáo. Các vị lănh đạo của các đại tôn giáo trên thế giới và các vị lănh đạo của các quốc gia, v́ thế, cần phải tái tấu việc dấn thân của ḿnh trong việc cổ vơ và bảo vệ quyền tự do tôn giáo, nhất là trong việc bênh vực các thành phần thiểu số tôn giáo; những thành phần thiểu số tôn giáo này không phải là mối đe dọa cho căn tính của thành phần đa số, mà là một cơ hội cho việc đối thoại và làm cho nhau phong phú hơn về văn hóa. Việc bênh vực họ là đường lối lư tưởng để củng cố tinh thần thiện tâm, cởi mở và hỗ tương là những ǵ bảo đảm cho việc bảo vệ các quyền lợi và quyền tự do căn bản ở tất cả mọi lănh vực và các miền đất trên thế giới.

 

Quyền tự do tôn giáo trên thế giới

 

14-       Sau hết, tôi muốn ngỏ lời với các cộng đồng Kitô hữu đang chịu bách hại, kỳ thị, bạo lực và bất dung, nhất là ở Á Châu, ở Phi Châu, ở Trung Đông và đặc biệt ở Thánh Địa, một nơi được Thiên Chúa chọn và chúc phúc. Một lần nữa tôi cam đoan với họ về ḷng cảm mến và lời nguyện cầu phụ thân của tôi, và tôi xin tất cả những ai có thẩm quyền hăy ra tay ngay để chấm dứt hết những ǵ là bất công phạm đến các Kitô hữu đang sống ở những miền đất ấy. Trước những khó khăn hiện tại, chớ ǵ thành phần môn đệ của Chúa Kitô không cảm thấy chán nản, v́ việc làm chứng cho Phúc Âm là và bao giờ cũng là một dấu hiệu phản khắc.

 

Chúng ta hăy thấm thía những lời Chúa Giêsu phán: “Phúc cho những ai than khóc, v́ họ sẽ được ủi an… Phúc cho những ai đói khát công lư, v́ họ sẽ được no thỏa… Phúc cho các con khi người ta sỉ vả các con và bách hại các con cùng tung ra đủ mọi sự dữ sai phạm đến các con v́ Thày. Hăy hân hoan và vui mừng, v́ phần thưởng của các con cao cả trên trời” (Mt 5:4-12). Bởi vậy chúng ta hăy lập lại “lời chúng ta hứa tha thứ và xin lỗi khi chúng ta xin Thiên Chúa tha thứ trong Kinh Lạy Cha. Chính chúng ta nêu lên điều kiện và cấp độ của t́nh thương được chúng ta kêu xin khi chúng ta nguyện cầu rằng ‘và tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con’ (Mt 6:12)” (17). Bạo lực không thể bị khống chế bằng bạo lực. Chớ ǵ những tiếng kêu đau thương của chúng ta luôn được kèm theo bởi đức tin, đức cậy cũng như bởi chứng từ đức mến Chúa của chúng ta. Tôi cũng hy vọng rằng ở Tây phương, nhất là ở Âu Châu, sẽ chấm dút thái độ thù ghét và thành kiến chống lại Kitô hữu v́ họ cương quyết hướng đời sống của ḿnh trung thành với những giá trị và nguyên tắc được bày tỏ trong Phúc Âm. Chớ ǵ Âu Châu hăy ḥa giải với các cội gốc Kitô giáo của ḿnh, những ǵ là nền tảng để hiểu biết về vai tṛ quá khứ của ḿnh, hiện tại cũng như tương lai của nó trong lịch sử; nhờ đó nó mới cảm nghiệm được công lư, thuận ḥa và an b́nh bằng việc vun trồng một cuộc chân thành đối thoại với tất cả mọi dân nước.

 

Tự do tôn giáo, con đường ḥa b́nh

 

15-       Thế giới này đang cần đến Thiên Chúa. Nó đang cần đến những thứ giá trị chung về đạo lư và thiêng liêng, và tôn giáo có thể cống hiến một đóng góp quí báu vào việc theo đuổi thực hiện của ḿnh, cho việc xây dựng một trật tự xă hội chính đáng và an b́nh ở cấp quốc gia và quốc tế.

 

Ḥa b́nh là tặng ân của Thiên Chúa và đồng thời cũng là một công việc không bao giờ hoàn trọn. Xă hội nào ḥa giải với Thiên Chúa th́ gần gũi với ḥa b́nh hơn, thứ ḥa b́nh không phải chỉ là sự vắng bóng chiến tranh hay là thành quả của quyền lực về quân sự hoặc kinh tế, lại càng không phải là những việc lừa đảo hay khéo léo mạo dụng. Trái lại, ḥa b́nh là thành quả của một tiến tŕnh của việc thanh tẩy và của việc thăng hóa về văn hóa, luân lư và thiêng liêng liên quan đến từng người và từng dân tộc, một tiến tŕnh nhân phẩm của con người hoàn toàn được tôn trọng. Tôi mời gọi tất cả những ai muốn trở nên thành phần xây dựng ḥa b́nh, nhất là giới trẻ, ăy lắng nghe tiếng nói trong tâm can của ḿnh nhờ đó t́m nơi Thiên Chúa một cứ điểm vững vàng trong việc đạt chiếm một thứ tự do chân thực, một mănh lực khôn lường có thể cống hiến cho thế giới một hướng đi và tinh thần mới, và có thể thắng vượt những lầm lẫn của quá khứ. Theo lời của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI, vị chúng ta nặng n về sự khôn ngoan và viễn kiến trong việc thiết lập Ngày Thế Giới Ḥa B́nh: “Trước tất cả mọi sự, cần cống hiến ḥa b́nh bằng các thứ khí giới khác – khác với những thứ khí giới dùng để tàn sát và hủy diệt nhân loại. Cái cần trên hết là các thứ khí giới về luân lư, những thứ khí giới cống hiến sức mạnh và uy tín cho luật lệ quốc tế – thứ khí giới, trước hết, của việc tuân giữ các hiệp ước” (18). Quyền tự do tôn giáo là một thứ khí giới đích thực của ḥa b́nh, bằng một sứ vụ lịch sử và ngôn sứ. Ḥa b́nh là những ǵ mang lại đầy đủ hoa trái cho những phẩm chất và tiềm năng sâu xa nhất của con người, những phẩm chất có thể thay đổi thế giới và làm cho nó nên tốt hơn. Nó mang lại niềm hy vọng cho một tương lai công lư và ḥa b́nh, thậm chí có gặp phải bất công và t́nh trạng nghèo khổ về thể lư và luân lư. Chớ ǵ tất cả mọi con người nam nữ, cùng các xă hội ở hết mọi cấp độ và ở hết mọi phần đất trên thế giới này, sớm cảm nghiệm được quyền tự do tôn giáo, con đường dẫn đến ḥa b́nh!