Khủng Bố Kitô Giáo
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 541 Thứ Sáu
21/1/2011
Hằng
năm,
theo truyền
thống,
vào ngày Thứ
Hai của
tuần
thứ
hai trong Tháng Giêng, có một
cuộc
gặp
gỡ
tân niên giữa
phái
đoàn
ngoại
giao của
chư
quốc
có liên hệ
với
Quốc
Đô
Vatican và
Đức
Thánh Cha là vị
lănh
đạo
tối
cao của
Giáo Hội
Công Giáo
ở
Ṭa Thánh.
Trong lời ngỏ đầu năm cùng phái đoàn ngoại giao của chư quốc, Đức Thánh
Cha bao giờ cũng nói về t́nh h́nh thế giới trong năm vừa qua. Năm 2011
này, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI chẳng những tiếp tục nói về đề tài “Tự
Do Tôn Giáo – Đường Lối Ḥa B́nh”
ngài đă gửi chung các nước vào ngày đầu năm 1/1/2011, mà c̣n dẫn chứng
về những ǵ xẩy ra cho riêng Kitô giáo ở các nước thuộc thế giới Ả Rập
Hồi giáo nữa, điển h́nh nhất, như được ngài tổng quát đề cập tới ở phần
đầu của bài nói của ngài, là 3 vụ khủng bố tấn công thành phần Kitô hữu
ở 3 nước khác nhau và vào 3 thời điểm phụng vụ của Kitô giáo, nguyên văn
lời ngài như sau:
·
“Nh́n về Đông phương, những cuộc tấn công gây ra chết chóc, buồn đau và
thất đảm nơi thành phần Kitô hữu ở Iraq, thậm chí cho tới độ
khiến họ ĺa bỏ mảnh đất là nơi gia tộc họ đă sống qua các thế kỷ, đă
khiến cho chúng ta cảm thấy lo âu... Cả ở Ai Cập, tại Alexandria,
cuộc khủng bố dă man tấn công Kitô hữu khi họ đang cầu nguyện trong nhà
thờ... Và, như tôi đă đề cập đến trước đây, vấn đề bạo lực phạm đến Kitô
hữu cũng không thoát được xẩy ra ở Phi Châu. Các cuộc tấn công vào những
địa điểm thờ phượng ở Nigeria vào ngay lúc cử hành cuộc giáng
sinh của Chúa Kitô là một bằng chứng buồn thảm khác cho vấn đề này”.
Trong Sứ Điệp cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới 2011, ngay ở đoạn mở đầu, Đức
Thánh Cha Biển Đức XVI đă nói ngay đến và nói rơ hơn về trường hợp Kitô
giáo bị khủng bố tấn công ở Iraq như sau:
·
“Tôi đặc biệt nghĩ đến xứ sở thân yêu Iraq là nơi tiếp tục trở thành một
khấu trường của bạo lực và tranh chấp bất ḥa trong lúc xứ sở này đang
tiến tới một tương lai ổn định và ḥa giải. Tôi nghĩ đến những khổ đau
mới đây của cộng đồng Kitô hữu, đặc biệt là cuộc tấn công đáng trách vào
Vương Cung Thánh Đường Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp thuộc lễ nghi Công Giáo Syro
ở Baghdad, nơi mà vào ngày 31/10 đă có hai vị linh mục cùng với trên 50
tín hữu bị sát hại khi họ tụ họp cử hành Thánh Lễ. Vào những ngày sau đó
lại xẩy ra các cuộc tấn công khác, thậm chí vào cả các tư gia, gây ra
một nỗi lo sợ trong cộng đồng Kitô hữu và khiến nhiều người muốn di tản
để t́m kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn”.
Thật vậy, t́nh h́nh thế giới xẩy ra vào cuối năm 2010 cho tới ngày đầu
năm 2011 hiển nhiên và đầy thảm thương cho thấy: trước hết khủng bố tấn
công xẩy ra ở Iraq vào ngày 31/10/2010, Lễ Vọng Kính Các Thánh, tại
vương cung thánh đường ở thủ đô Baghdad, với 52 tử vong, trong đó có 2
vị linh mục, và 67 người bị thương vong; sau đó khủng bố tấn công xẩy ra
ở Nigeria Phi Châu vào ngày Lễ Giáng Sinh 25/12/2010 ở hai nhà thờ thuộc
miền bắc nước này, gây thiệt mạng cho 32 người và thương tích cho 74
người; sau hết khủng bố tấn công xẩy ra ở Ai Cập vào ngay sau Lễ Nửa Đêm
mừng tân niên 1/1/2011, khi giáo dân rời nhà thờ Coptic thành phố
Alexandria, sát hại 21 người và gây thương vong cho 79 người.
Một trong những lư do chính yếu gây ra những cuộc khủng bố tấn công Kitô
giáo ở các nước hầu như thuộc thế giới Hồi Giáo này đó là v́ chung Tây
phương, nhất là Hoa Kỳ trong vai tṛ chủ động và lănh đạo đă ra tay tấn
công khủng bố, đầu tiên ở A Phú Hăn vào ngày 7/10/1991, sau gần 1 tháng
xẩy ra vụ khủng bố tấn công Hoa Kỳ ngày 11/9/2001, rồi sau đó tấn công
khủng bố cả ở Iraq từ ngày 19/3/2003, một cuộc tấn công của Hoa Kỳ ngang
nhiên tỏ ra bất chấp luật lệ quốc tế. Bởi thế, về cuộc tấn công bất
chính này của Tổng Thống George Bush con, vị tổng thống như muốn tiếp
tục công cuộc của Tổng Thống Bush bố trong Cuộc Chiến Vùng Vịnh khi tấn
công Iraq vào năm 1991, đă được nhắc nhở bởi Đức Giám Mục Wilton Gregory
Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ ngay từ ngày 13/9/2002, và c̣n lập lại
vào ngày 26/2/2003, khi Hoa Kỳ bắt đầu tiết lộ ư định tấn công Iraq như
là một thứ chiến tranh ngăn ngừa khủng bố.
Chưa hết, gần đến thời điểm được ấn định để Hoa Kỳ tấn công Iraq có tính
chất bất chính này, Tổng Thống George Bush c̣n được Đức Giáo Hoàng Gioan
Phaolô can ngăn bằng một bức thư do một vị viên chức cao cấp của Giáo
Hội Công Giáo bấy giờ là Đức Hồng Y Leghi thay Giáo Hoàng đến trao tận
tay cho ông vào ngày Thứ Tư Lễ Tro 5/3/2003. Những vị đại diện cho Giáo
Hội Công Giáo bấy giờ là Đức Hồng Y Laghi đại diện Đức Thánh Cha Gioan
Phaolô II của Giáo Hội Hoàn Vũ và Đức Giám Mục Chủ Tịch Hội Đồng Giám
Mục Hoa Kỳ Wilton Gregory, đều cảnh báo Tổng Thống George Bush về hậu
quả Kitô hữu phải hứng chịu trong tương lai gây ra đặc biệt bởi cuộc tấn
công khủng bố này, một cuộc tấn công khủng bố rơ ràng là bất chính so
với cuộc tấn công khủng bố trước đó ở A Phú Hăn, một cuộc tấn công khủng
bố đầu tiên cho dù là có lư này vẫn đă từng gây thêm căm tức và hận thù
nơi thành phần khủng bố cuồng tín và cực đoan vốn đang t́m cách trả thù
bằng bất cứ cách nào và bất cứ đối tượng Tây phương nào, cho dù là dân
bản xứ của họ nhưng theo Kitô giáo của Tây phương.
Trước hết là những lời góp ư và can ngăn trong Thư ngày 13/9/2002 của
Đức Giám Mục Wilson Gregory, Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, đệ tŕnh
Tổng Thống Goerge Bush, về vấn đề chính đáng của thứ chiến tranh được
gọi là ra tay trước để ngăn ngừa khủng bố tấn công Hoa Kỳ. Sau đây là
nguyên văn của toàn bức thư: (không phát thanh những
đoạn in nghiêng)
·
Thư gửi Tổng Thống Bush về Iraq
Giám Mục Wilton D. Gregory
Ngày 13/9/2002
Ngài George W. Bush
Ṭa Bạch Ốc
Washington, D.C. 20500
Tổng Thống quí mến:
“Vào cuộc họp của ḿnh tuần vừa rồi, Ủy Ban Quản Trị của Hội Đồng Giám
Mục Công Giáo Hoa Kỳ gồm có 60 thành viên đă xin tôi viết một lá thư để
gửi đến tổng thống về t́nh h́nh ở Iraq.
Chúng tôi hoan nghênh những nỗ lực của tổng thống về việc lôi kéo thế
giới chú trọng tới nhu cầu cần phải nói lên vấn đề Nước Iraq đàn áp và
theo đuổi thực hiện những loại vũ khí có sức tán sát từng loạt bất tuân
lệnh của Tổ Chức Liên Hiệp Quốc. Cuộc họp của Ủy Ban Quản Trị của chúng
tôi diễn ra trước bài diễn văn Tổng Thống đọc tại trụ sở Liên Hiệp Quốc,
thế nhưng tôi nghĩ rằng tôi cần phải bày tỏ những vấn đề chúng tôi coi
là hệ trọng liên quan đến tính cách hợp pháp về luân lư trong việc đơn
phương ra tay sử dụng lực lượng quân sự trước để lật đổ chính quyền nước
Iraq.
“Một năm trước đây, vị tiền nhiệm của tôi là ĐGM Joseph Fiorenza đă viết
cho tổng thống về vấn đề phản ứng của Hiệp Chủng Quốc đối với cuộc khủng
bố tấn công kinh hoàng mà chúng ta vừa cùng nhau tưởng niệm tuần qua.
Lúc ấy vị tiền nhiệm của tôi nói cùng tổng thống rằng, theo phán đoán
của chúng tôi, việc sử dụng vơ lực chống lại A Phú hăn có thể biện minh
được, nếu nó được thi hành hợp với những qui chuẩn của một cuộc chiến
tranh chính đáng, và nếu nó thuộc về một phần của nỗ lực bao quát hơn
hầu như phi quân sự trong việc chống lại vấn đề khủng bố. Chúng tôi tin
rằng Iraq là một trường hợp khác hẳn. Cho dù đă xẩy ra những diễn tiến
trước đây cùng với những nguy hiểm trong đó, chúng tôi cũng thấy rằng
khó mà biện minh cho được việc nới rộng chiến tranh chống khủng bố sang
cả Iraq, thiếu hẳn chứng cớ rơ ràng và đầy đủ cho thấy người Iraq có
dính dáng đến vụ khủng bố tấn công ngày 11 tháng 9, hay cho thấy một
cuộc tấn công tự bản chất trầm trọng của nó có thể xẩy ra bất cứ lúc nào.
“Hiệp Chủng Quốc và cộng đồng quốc tế có hai trách nhiệm luân lư nặng
nề, đó là trách nhiệm bảo vệ công ích chống lại với bất cứ đe dọa nào
của người Iraq có thể gây nguy hại cho nền ḥa b́nh, và trách nhiệm thực
hiện việc bảo vệ này bằng một đường lối hợp với những qui chuẩn căn bản
về luân lư. Chúng tôi không bị những ảo ảnh về thái độ hay những ư đồ
của chính quyền Iraq. Cấp lănh đạo Iraq cần phải chấm dứt việc đàn áp
trong nước, ngưng việc đe dọa các nước láng giềng, thôi ủng hộ nạn khủng
bố, loại bỏ việc cố gắng tạo ra những loại vũ khí có sức tàn phá hàng
loạt, và tuân theo những giải quyết của Liên Hiệp Quốc. Vấn đề vận động
các quốc gia trên thế giới trong việc nhận ra và nói lên cho thấy nạn
Iraq đe dọa nền ḥa b́nh và sự bền vững của thế giới, bằng việc Liên
Hiệp Quốc cần phải tỏ ra hành động mới và dấn thân chung, hầu bảo đảm
được rằng Iraq phải giữ những lời hứa quyết của ḿnh, là vấn đề của một
giải pháp hợp pháp và cần thiết để đi đến việc sử dụng lực lượng quân sự
đơn phương. Hoan nghênh việc tổng thống quyết định t́m kiếm việc Liên
Hiệp Quốc ra tay hành động, thế nhưng những vấn đề về đích nhắm và
phương tiện cũng cần phải được đáp ứng nữa.
“Không dễ ǵ t́m thấy được những câu giải đáp ở đây. Những người thiện
chí có thể áp dụng những nguyên tắc về luân thường đạo lư và tiến đến
chỗ có những phán đoán khôn ngoan khác nhau, tùy theo vốn liếng họ có
được về các dữ kiện trong tay cùng với các vấn đề khác. Căn cứ vào những
dữ kiện chúng tôi biết được, chúng tôi đi đến chỗ kết luận là việc đơn
phương sử dụng vơ lực để ra tay trước th́ khó ḷng mà biện minh được vào
lúc này đây. Chúng tôi sợ rằng, với những hoàn cảnh này, th́ việc sử
dụng vơ lực không đạt được những điều kiện khắt khe theo giáo huấn Công
Giáo để vượt qua cái chủ trương mạnh mẽ chống lại việc sử dụng lực lượng
quân sự. Vấn đề về tiêu chuẩn chiến tranh chính đáng theo truyền thống
liên quan đến lư do chân chính, thẩm quyền hợp pháp, cơ hội thành
công, tính cách tương xứng và sự an toàn của thành phần bất tham chiến
là những ǵ cần phải đặc biệt quan tâm.
“Lư do chân chính. Đâu là casus belli, là trường hợp chiến đấu để
tấn công Iraq bằng quân sự? Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo, khi lập lại
những phạm vi theo luân lư và pháp lư được phần đông chấp nhận về lư do
có thể sử dụng lực lượng quân sự, đă giới hạn lư do chính đáng vào những
trường hợp mà “kẻ tấn công gây tác hại lâu dài, trầm trọng và chắc chắn
cho một quốc gia hay cho cộng đồng các quốc gia” (số 2309). Vậy đă có
chứng cớ hiển nhiên và đầy đủ về cái dính dáng trực tiếp giữa Iraq và
cuộc khủng bố tấn công Ngày 11 Tháng 9 chưa, hay đă có chứng cớ rơ ràng
và đầy đủ về một cuộc tấn công trầm trọng xẩy ra bất cứ lúc nào chưa? Có
khôn ngoan hay chăng khi nới rộng một cách đáng e ngại những phạm vi về
luân lư và pháp lư theo truyền thống đối với lư do chính đáng cho phép
sử dụng cả lực lượng quân sự để ngăn ngừa hay để ra tay trước trong việc
lật đổ những chế độ nguy hiểm hay trong việc đối đầu với mức leo thang
của những loại vũ khí có sức hủy diệt hàng loạt? Có cần phải phân biệt
hay chăng giữa những nỗ lực làm thay đổi tác hành bất khả chấp nhận của
một chính quyền, với những nỗ lực để kết liễu việc hiện hữu của chính
quyền đó?
Thẩm quyền hợp pháp.
Thẩm quyền về luân lư liên quan đến việc sử dụng lực lượng quân sự cũng
c̣n lệ thuộc thật nhiều vào vấn đề có thẩm quyền hợp pháp hay chăng
trong việc sử dụng vơ lực để lật đổ chính quyền của người Iraq. Theo
phán đoán của chúng tôi, những quyết định có tính cách hệ trọng như thế
đ̣i phải tuân hợp với những huấn lệnh của hiến pháp Hoa Kỳ, với sự đồng
tâm thuận ư rộng răi trong quốc gia của chúng ta, và với một h́nh thức
thừa nhận nào đó của quốc tế, nhất là của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp
Quốc. Đó là lư do tại sao việc tổng thống đă quyết định tiến đến chỗ
được quốc hội và Liên Hiệp Quốc chấp nhận là một việc rất ư quan trọng.
Cùng với Ṭa Thánh Vatican, chúng tôi hết sức thắc mắc nghi ngờ về
chuyện đơn phương sử dụng lực lượng quân sự, đặc biệt là trường hợp có
dính dáng đến những rắc rối xẩy ra trước đó.
Cơ hội thành công và tính cách tương xứng.
Việc sử dụng vơ lực phải có “những khả thể nắm chắc thành công” và
“không được tạo nên những sự dữ và đảo lộn c̣n lớn hơn cả sự dữ cần phải
loại trừ” (GLGHCG số 2309). Chiến tranh chống Iraq có thể đạt được những
thành quả bất khả dự tưởng chẳng những đối với Iraq mà c̣n đối với cả
nền ḥa b́nh và sự bền vững khắp nơi ở Trung Đông. Vậy lực lượng ngăn
ngừa hay ra tay trước liệu có thành công trong việc ngăn chặn những đe
dọa trầm trọng, hay, thay vào đó, lại gây ra những cuộc tấn công đích
danh, những cuộc tấn công đầu tiên chỉ có ư ngăn ngừa? Một cuộc chiến
tranh khác ấy ở Iraq sẽ gây tác dụng nơi thành phần dân sự ra sao, cả
trong thời gian ngắn hạn lẫn dài hạn? Bao nhiêu là con người vô tội nữa
sẽ phải chịu khổ và chết đi, hay trở thành vô gia cư, thiếu những ǵ là
căn bản nhất, mất công ăn việc làm? Hiệp Chủng Quốc và cộng đồng quốc tế
có quyết tâm thực hiện một công tác vất vả lâu dài trong việc bảo đảm
cho một nền ḥa b́nh chân chính chăng, hay một nước Iraq hậu Saddam tiếp
tục bị lũng đoạn bởi t́nh trạng xung khắc dân sự và đàn áp, cũng như
tiếp tục trở thành một lực lượng gây khủng hoảng trong vùng này? Việc sử
dụng lực lượng quân sự có dẫn đến một cuộc xung khắc và bất ổn hơn hay
chăng? Chiến tranh chống Iraq có làm cho chúng ta phân tâm đối với trách
nhiệm của chúng ta trong việc giúp xây dựng một trật tự chân chính và
bền vững ở A Phú Hăn, cũng như có làm suy yếu cuộc liên minh rộng lớn ở
việc chống lại vấn đề khủng bố hay chăng?
Những qui chuẩn chi phối tác hành chiến tranh.
Dù chúng tôi nhận thấy có tiến bộ về khả năng cũng như về những nỗ lực
thực sự trong việc trực tiếp tránh nhắm vào thành phần thường dân nơi
xẩy ra chiến tranh, th́ việc sử dụng lực lượng quân sự đại thể để lật đổ
chính quyền hiện thời của Iraq vẫn có thể gây ra những hậu quả khôn
lường cho thành phần dân sự vốn đă chịu quá nhiều đau khổ v́ chiến
tranh, v́ bị đàn áp, và v́ cái lệnh cấm vận làm con người ra kiệt quệ.
Chúng tôi nêu lên những vấn nạn rắc rối này là để đóng góp vào việc
quốc gia chúng ta đang tranh luận sôi nổi về vấn đề đích nhắm và phương
tiện, về những nguy cơ và chọn lựa, những vấn đề liên quan đến trách
nhiệm của chúng tôi là những vị mục tử và thày dạy. Việc chúng tôi thẩm
định về những vấn đề này dẫn chúng tôi đến chỗ tha thiết xin tổng thống
hăy t́m kiếm những giải pháp tích cực khác thay cho giải pháp chiến
tranh. Chúng tôi hy vọng tổng thống sẽ kiên tŕ nơi chính những thách đố
gay go và khó khăn trong việc tạo được một sự hỗ trợ rộng lớn của quốc
tế giành cho đường lối mới mẻ, xây dựng và hiệu lực hơn trong việc ép
buộc chính quyền Iraq phải sống đúng với những trách nhiệm quốc tế của
họ. Đường lối này có thể là những nỗ lực tiếp tục ngoại giao nhắm đến,
một phần nào đó, lập lại những việc kiểm soát nghiêm chỉnh hợp lư; đến
việc áp dụng luật lệ cấm vận quân sự; đến việc bảo tŕ những vấn đề chế
tài về chính trị và nhất là những chế tài về kinh tế một cách thận trọng
hơn để làm sao đừng gây nguy hại cho cuộc sống của những thường dân Iraq
vô tội; đến việc ủng hộ vấn đề phi quân sự cho những ai ở Iraq muốn chấp
nhận những giải pháp dân chủ khác; cũng như đến những đường lối hợp pháp
khác để kiểm soát và ngăn chặn những hành động hung hăng của Iraq.
Chúng tôi kính cẩn tha thiết xin tổng thống hăy lùi bước trước bờ vực
chiến tranh và hăy giúp vào việc dẫn thế giới cùng nhau tác hành trong
việc thực hiện một đáp ứng toàn cầu có tác hiệu đối với những đe dọa ở
Iraq, một đáp ứng hợp với phạm vị luân lư truyền thống trong việc sử
dụng lực lượng quân sự.
Chân thành,
Đức Cha Wilton D. Gregory,
Giám Mục Giáo Phận Belleville,
Chủ Tịch.
Để
nối
tiếp
bức
thư
ngày ngày 13/9/2002 trên
đây,
sau khi
được
biết
Hoa Kỳ
có ư
định
sắp
sửa
tấn
công Iraq thật
sự,
Đức
Giám
Mục
Wilson Gregory, Chủ
Tịch
Hội
Đồng
Giám Mục
Hoa Kỳ,
lại
đệ
tŕnh Tổng
Thống
Goerge Bush một
bức
thư
thứ
hai, cách 5 tháng sau, vào ngày 26/2/2003, trong thư,
chẳng
những
bao gồm
các nguyên tắc
về
chiến
tranh
được
gọi
là chính
đáng
theo Giáo Hội
Công Giáo
mà c̣n đề
cập
tới
cả
hậu
quả
liên quan tới
thành phần
thiểu
số
tôn giáo là Kitô hữu
ở
Iraq. Sau
đây
là nguyên văn
một
số
trích
đoạn
tiêu biểu:
·
“Đây là lúc tái xác nhận và tái nêu lên những vấn đề luân thường đạo lư
hệ trọng và những quan tâm đă được hội đồng chúng tôi bày tỏ trong bức
thư gửi Tổng Thống Bush vào Tháng Chín năm ngoái, cùng với bản văn chính
của toàn thể hội đồng giám mục này hồi Tháng 11 năm ngoái.
“Chúng tôi không thấy ǵ về thái độ cũng như ư hướng hay những nguy hiểm
gây ra bởi chính quyền Iraq cả. Hợp với Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II
chúng tôi nhấn mạnh đến vấn đề là Iraq đang tỏ ra ‘những quyết tâm cụ
thể’ để đáp ứng những đ̣i hỏi hợp pháp của cộng đồng quốc tế cũng như để
ngăn tránh chiến tranh’.
“Hội đồng giám mục chúng tôi tiếp tục đặt vấn đề về tính cách hợp luân
lư của bất cứ việc đơn phương ra quân trước để lật đổ chính quyền Iraq.
“Việc sử dụng quân sự ra tay trước hay ngăn ngừa trong vấn đề lật đổ các
chế độ nguy hiểm hay hận thù sẽ tạo nên những tiền diễn rắn rối về luân
lư và pháp lư. Căn cứ vào những dữ kiện biết được, khó ḷng biện minh
cho việc dùng vơ lực chống lại Iraq, v́ thiếu chứng cớ rơ ràng và đầy đủ
về một cuộc tấn công cấp thời liên quan đến vấn đề nghiêm trọng hay đến
việc Iraq có dính dáng đến vụ khủng bố tấn công ngày 11/9. Cùng với Ṭa
Thánh và nhiều vị lănh đạo tôn giáo khắp nơi trên thế giới, chúng tôi
tin rằng biện pháp chiến tranh không đạt đủ những điều kiện ngặt nghèo
về việc sử dụng vơ lực quân sự theo giáo huấn của Công Giáo.
“Theo phán đoán của chúng tôi, biện pháp chiến tranh trong trường hợp
này phải được sự ủng hộ rộng răi của thế giới. Trong lúc sắp sửa xẩy ra
những quyết định hệ trọng, chúng tôi hợp với Ṭa Thánh một lần nữa thiết
tha xin tất cả mọi vị lănh đạo hăy lui bước khỏi bờ vực chiến tranh và
tiếp tục hoạt động với Liên Hiệp Quốc trong việc giới hạn, ngăn chặn và
giải giới Iraq.
“Nếu xẩy ra một xung đột về quân sự, chúng ta phải sẵn sàng đối diện với
tất cả những tác dụng của cuộc chiến này cùng với những hậu quả của nó.
Một dân tộc Iraq đă chịu khổ lâu dài có thể phải đương đầu với những
gánh nặng khủng khiếp mới, và một miền đất vốn đầy những xung đột
và tị nạn có thể sẽ càng thêm xung khắc và tị nạn,
bị tổn thương đặc biệt nhất là các cộng đồng thiểu số chủng tộc và tôn
giáo…”.
Sau đây
là Lời Tuyên Bố của ĐHY Pio Laghi, nguyên sứ thần của Ṭa Thánh ở Hoa Kỳ
trong thời khoảng 1980-1984, sau cuộc viếng thăm Tổng Thống Bush Thứ Tư
ngày 5/3/2003, khi ngài trao bức thư của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II
cho ông, và trong lời ngài phát biểu sau đó ngài cũng đề cập tới hậu quả
tai hại có thể xẩy ra cho thành phần Kitô hữu ở Iraq phải hứng chịu do
cuộc tấn công khủng bố bất chính của Hoa Kỳ.
·
“Tôi hân hạnh được Đức Thánh Cha sai đến gặp Tổng Thống Bush như Sứ Giả
Đặc Biệt của Ngài. Tôi đă bảo đảm với vị tổng thống này về việc Đức
Thánh Cha hết sức cảm mến và ưu ái nhân dân Hoa Kỳ cũng như Hiệp Chủng
Quốc Hoa Kỳ.
“Mục đích cuộc viếng thăm này của tôi là để trao bức thư riêng của Đức
Thánh Cha liên quan đến cuộc khủng hoảng Iraq cho vị Tổng Thống này, để
làm sáng tỏ chủ trương của Ṭa Thánh cũng như để cho vị tổng thống này
thấy những hoạt động khác nhau do Ṭa Thánh thực hiện hầu góp phần vào
việc giải giới và ḥa b́nh ở Trung Đông.
“V́ ḷng trọng kính Vị Tổng Thống này cũng như v́ tầm quan trọng của lúc
này đây, tôi không đóng vai tṛ bàn đến nội dung cuộc nói chuyện của
chúng tôi, và tôi cũng không thể cho biết về bản văn bức thư riêng Đức
Thánh Cha gửi vị Tổng Thống này.
“Ṭa Thánh tha thiết kêu gọi những ai nắm trong tay thẩm quyền dân sự
hăy hết sức quan tâm đến hết mọi khía cạnh của cuộc khủng hoảng này. Về
vấn đề ấy, chủ trương của Ṭa Thánh vẫn có hai phương diện. Phương diện
thứ nhất đó là chính quyền Iraq buộc phải làm trọn hoàn toàn và đầy đủ
những đ̣i hỏi của quốc tế đối với nước này, liên quan đến các thứ nhân
quyền cũng như đến vấn đề giải giới theo các quyết định của Liên Hiệp
Quốc hợp với các qui chuẩn quốc tế. Phương diện thứ hai đó là những đ̣i
buộc này cùng với việc Iraq hoàn trọn chúng cần phải được tiếp tục thực
hiện trong phạm vi Liên Hiệp Quốc.
"Ṭa Thánh chủ trương rằng vẫn c̣n nhiều con đường ḥa b́nh trong phạm
vi thuộc cái gia sản lớn lao của luập pháp quốc tế cũng như của những cơ
cấu hiện hữu v́ mục đích này. Quyết định liên quan đến việc sử dụng lực
lượng quân sự chỉ có thể được thực hiện trong phạm vị của Liên Hiệp
Quốc, nhưng bao giờ cũng phải chú ư tới những hậu quả trầm trọng gây ra
bởi cuộc xung đột vơ trang này, bao gồm t́nh trạng khổ đau của dân chúng
Iraq và những ai liên quan đến hoạt động quân sự, t́nh trạng bất ổn hơn
nữa ở vùng này cũng như t́nh trạng gây nên một hố sâu mới giữa Hồi
Giáo và Kitô Giáo.
“Tôi muốn nhấn mạnh là Ṭa Thánh, các Vị Giám Mục Liên Hiệp Quốc và Giáo
Hội trên khắp thế giới hết sức đoàn kết với nhau về vấn đề này.
“Tôi đă nói với vị Tổng Thống này là hôm nay, Thứ Tư Lễ Tro, những người
Công Giáo khắp thế giới đang đáp lại lời yêu cầu của Đức Giáo Hoàng
trong việc cầu nguyện và chay tịnh cho ḥa b́nh. Chính Đức Thánh Cha sẽ
tiếp tục cầu nguyện và hy vọng rằng tất cả mọi vị lănh đạo đang phải đối
diện với những quyết định khó khăn sẽ được ơn soi động trong việc t́m
kiếm ḥa b́nh”.
Chính Đức
Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong Sứ
Điệp
Ḥa B́nh 2002, chủ
đề
“Ḥa B́nh không thể
thiếu
công lư, công lư không thể
thiếu
thứ
tha”,
cũng
đă
chẳng
những
thẳng
thắn
và mạnh
dạn
sâu xa phân tích hiện
tượng
khủng
bố
mà c̣n minh nhiên cảnh
báo Hoa Kỳ
cả
về
nguyên nhân gây ra khủng
bố,
hay nói rơ hơn
về
lư do tại
sao họ
bị
khủng
bố,
lẫn
nguyên tắc
tấn
công khủng
bố
và
đường
lối
chính
đáng
để
tấn
công khủng
bố,
nếu
họ muốn thực hiện, như họ đă thực sự ra tay tấn công chung dân nước A
Phú Hăn từ ngày 7/10/2001.
Sau
đây
là nguyên văn
các trích
đoạn
liên hệ
đến
3 chi tiết
đặc
biệt
này về
phía
Hoa Kỳ:
·
“Trong
những năm vừa rồi, nhất là từ khi kết thúc t́nh trạng Chiến Tranh Lạnh,
công cuộc khủng bố đă phát triển thành một hệ thống tổ chức tinh vi về
cấu kết chính trị, kinh tế và kỹ thuật, một kết cấu vượt ra ngoài lănh
địa quốc gia, tới chỗ bao trùm toàn thể thế giới….
“Khi
những tổ chức khủng bố sử dụng những tay sai của ḿnh như khí cụ để khai
chiến chống lại người vô phương chống đỡ và ngay lành là họ rơ ràng
chứng tỏ cho thấy họ đang nung nấu một ư muốn sát hại. Khủng bố phát
xuất từ hận thù và gây ra t́nh trạng cô lập, ngờ vực và khép kín. Khủng
bố xẩy ra là do ḷng khinh thường sự sống con người. Bởi thế, nó không
chỉ gây ra những tội ác bất khả dung, mà tự ḿnh nó c̣n là một tội ác
phạm đến nhân loại nữa, bởi nó dùng đến những đường lối khủng bố về
chính trị và quân sự.
“Thế
nên, cần phải có quyền tự vệ đối với hành động khủng bố,
một quyền bao giờ cũng phải thi hành bằng cách tôn trọng những
giới hạn về luân lư và pháp lư, trong việc chọn lựa giữa cùng
đích và phương tiện. Lỗi lầm cần phải nhận diện một cách xác đáng, v́
tính chất vấp phạm tội ác bao giờ cũng thuộc về cá nhân, không thể
qui cho cả một dân nước, cả một nhóm chủng tộc hay tôn giáo có phần tử
là những người khủng bố. Việc quốc tế hợp tác vào việc chống
lại những hoạt động khủng bố cũng đ̣i phải là một việc làm chính trị đầy
can đảm và quyết tâm, một việc dấn thân về ngoại giao và kinh tế, để làm
giảm bớt những t́nh trạng đè nén và hất hủi là những ǵ sinh ra
mưu cơ tác hành của thành phần khủng bố”.
Ngoài
ra, trong sự
kiện
khủng
bố
Kitô giáo này, có một
điều
rất
lạ,
đó
là sự
kiện
này không phải
chỉ
xẩy
ra
ở
thế
giới
Ả
Rập
Hồi
Giáo thường
có khuynh hướng
cuồng
tín và cực
đoan,
mà c̣n
ở
ngay cả
thế
giới
Tây phương
có nguồn
gốc
và căn
tính Kitô giáo nữa.
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI đă chẳng những khẳng định hai chiều hướng đối nghịch này trong Huấn
Từ Truyền Tin cho Ngày Tân Niên 2011, mà trong Sứ
Điệp
Ngày Ḥa B́nh Thế
Giới
2011, c̣n cho thấy cả thực chất hoàn toàn giống nhau của cả hai khuynh
hướng bề ngoài có vẻ đối nghịch nhau này. Riêng Sự
kiện
lạ đời là chính Tây phương
Kitô giáo cũng khủng
bố
Kitô giáo
được
Đức
Thánh Cha Biển
Đức
XVI
điểm
mặt
ngay trong Sứ
Điệp
Ngày Ḥa B́nh Thế
Giới
2011 cũng
như
trong bài diễn
văn
ngài ngỏ
cùng ngoại
giao
đoàn
dịp
mừng
tân niên Thứ
Hai ngày 10/1/2011. Sau
đây
là nguyên văn
những
ǵ ngài viết
và nói:
·
“Ngày
nay chúng ta đang chứng kiến thấy hai chiều hướng đối nghịch nhau, hai
cực đoan, đều có tính cách tiêu cực: một đàng là chủ nghĩa tục hóa
(secularism), một chủ nghĩa cho tôn giáo ra ŕa để giam cầm nó ở trong
lănh giới riêng tư; đàng khác, chủ nghĩa duy bảo thủ
(fundamentalism) ngược lại dùng bạo lực để áp đặt tôn giáo lên hết mọi
người” (Huấn Từ Truyền Tin 1/1/2011)
“Cần
phải hiểu rơ là chủ nghĩa cực đoan về tôn giáo và chủ nghĩa tục hóa
tôn giáo đều giống nhau ở chỗ cả hai đều tiêu biểu cho những h́nh thức
thái quá của việc loại trừ đi tính chất đa phương hợp pháp và nguyên tắc
của tính chất thế tục. Cả hai đều tuyệt đối hóa một thứ nhăn quan
giảm thiểu và thiên lệch về con người, lúc th́ chiều theo các
h́nh thức nguyên giáo, lúc th́ các h́nh thức duy lư. Một xă hội muốn
áp đặt một cách bạo lực, hay ngược lại, muốn loại trừ tôn giáo th́ chẳng
những bất công đối với cá nhân cũng như với Thiên Chúa, mà c̣n với chính
ḿnh nữa. Thiên Chúa kêu gọi nhân loại bằng một dự án yêu thương, một dự
án mà trong khi con người dấn toàn thân ḿnh theo các chiều kích tự
nhiên và tiêng liêng của ḿnh, đ̣i họ phải đáp ứng một cách tự do và hữu
trách liên quan tới tất cả tâm can và con người, cá nhân cũng như cộng
đồng”
(Sứ Điệp Ḥa B́nh 2011).
“Hướng ánh mắt từ Đông sang Tây, chúng ta thấy ḿnh đối diện với những
loại đe dọa khác
liên
quan tới
việc hành sử trọn vẹn quyền tự do tôn giáo. Trước hết tôi nghĩ tới các
xứ sở chấp nhận tầm vóc quan trrọng của đa nguyên và khoan nhượng, thế
nhưng lại là nơi đang càng ngày càng loại trừ tôn giáo. Hiện đang có một
khuynh hướng coi tôn giáo, tất cả mọi tôn giáo, như là một cái ǵ đó tầm
thường không quan trọng, xa lạ hay thậm chí làm bất ổn cho đời sống của
xă hội. Thậm chí có những lúc Kitô hữu đ̣i phải tác hành việc tuyên xưng
của ḿnh mà lại chẳng liên hệ ǵ tới những niềm xác tín về đạo nghĩa và
luân lư của họ, và thậm chí c̣n ngược lại với những niềm xác tín này
nữa, chẳng hạn như xẩy ra ở những nơi có những khoản luật áp dụng việc
hạn chế quyền phản đối theo lương tâm nơi phần của những ai chuyên môn
về ngành chăm sóc sức khỏe hay pháp luật.
“Tiếp tục chia sẻ tôi không thể nào câm lặng về một thứ tấn công khác
quyền tự do tôn giáo của các gia đ́nh ở một số quốc gia Âu Châu, những
xứ sở buộc phải tham sự các khóa giáo dục về t́nh dục hay dân sự được
cho là chuyển đạt một quan niệm trung dung về con người và về sự sống
nhưng thật ra phản ảnh một khoa nhân loại học chống lại đức tin và lư
trí đứng đắn” (với
ngoại giao đoàn).
“Cũng có cả những h́nh thức khôn khéo hơn tỏ ra hận thù tôn giáo,
những h́nh thức mà, ở các quốc gia Tây phương, thỉnh thoảng được thấy
thể hiện nơi việc chối bỏ lịch sử và phủ nhận các biểu hiệu về tôn giáo
phản ảnh căn tính và văn hóa của đa số thành phần công dân. Những
h́nh thức hận thù này cũng nuôi dưỡng cả những ǵ là căm ghét và thành
kiến; chúng không hợp với một nhăn quan trong sáng và quân b́nh về đa
nguyên tính và thế tục tính của các cơ cấu tổ chức, chưa nói tới sự kiện
là các thế hệ tương lai có nguy cơ bị mất đi cái di sản thiêng liêng vô
giá nơi các xứ sở của họ.
“Tôi cũng hy vọng rằng ở Tây phương, nhất là ở Âu Châu, sẽ chấm dứt thái
độ thù ghét và thành kiến chống lại Kitô hữu v́ họ cương quyết hướng đời
sống của ḿnh trung thành với những giá trị và nguyên tắc được bày tỏ
trong Phúc Âm. Chớ ǵ Âu Châu hăy ḥa giải với các cội gốc Kitô giáo của
ḿnh, những ǵ là nền tảng để hiểu biết về vai tṛ quá khứ của ḿnh,
hiện tai cũng như tương lai của nó trong lịch sử; nhờ đó nó mới cảm
nghiệm được công lư, thuận ḥa và an b́nh bằng việc vun trồng một cuộc
chân thành đối thoại với tất cả mọi dân nước” (Sứ Điệp Ḥa B́nh 2011)
|