Giáo Lư Thánh Mẫu
Bài
17 – 24/4/1996:
Thiên
Chúa hằng
trung thành với
giao
ước
của
Ngài
1.
Thánh Kinh thường
dùng lời
diễn
tả
“nữ
tử
Sion”
để
nói về
dân cư
của
thành Giêrusalem là nơi
rất
quan trọng
về
lịch
sử
và tôn giáo (cf. Mi 4:10-13; Zep 3:14-18; Zec 2:14; 9:9-10).
Việc
nhân cách hóa theo nữ
tính này giúp dễ
dàng việc
giải
thích có tính chất
phu thê nơi
mối
liên hệ
yêu thương
giữa
Thiên Chúa và dân Yến
Duyên, thường
được
diễn
tả
bằng
những
từ
ngữ
“đính
hôn nhân - betrothed” hay “người
vợ
- wife”.
Lịch
sử
cứu
độ
là câu truyện
t́nh của
Thiên Chúa, thế
nhưng
thường
bao gồm
cả
tính chất
bất
trung của
con người.
Lời
của
Chúa thường
trách móc thành phần
dân làm vợ
này, thành phần
làm
đổ
vỡ
Giao
ước
hôn nhân
được
kư kết
với
Thiên Chúa: “Thật
vậy,
như
một
người
vợ
bất
trung ĺa bỏ
chồng
ḿnh, các ngươi
cũng
bất
trung với
Ta như
vậy,
Ôi nhà Yến
Duyên” (Jer 3:20), và kêu gọi
con cái Yến
Duyên hăy nài xin cùng người
mẹ
của
chúng rằng:
“Hăy van xin cùng người
mẹ
của
các người,
hăy van nài – v́ bà không phải
là vợ
của
Ta và Ta không phải
là chồng
của
bà” (Hos 2:2).
Tội
bất
trung làm ô uế
dân yean Duyên, người
vợ
của
Giavê này là ǵ? Trước
hết
là
ở
việc
tôn thờ
ngẫu
tượng:
theo thánh kinh, th́ trước
con mắt
của
Chúa, việc
thành phần
dân tuyển
chọn
của
Ngài chạy
theo các thuư
ngẫu
tượng
là những
ǵ tương
đương
với
việc
ngoại
t́nh.
2. Tiên
tri Hosea khai triển,
bằng
những
h́nh
ảnh
mănh liệt
và thảm
thiết,
đề
tài về
Giao
Ước
phu thê giữa
Thiên Chúa và dân của
Ngài cũng
như
về
việc
bất
trung của
họ:
kinh nghiệm
cá nhân của
ông trở
thành một
biểu
hiệu
hùng hồn
về
nó. Thật
vậy,
khi con cái của
ông
được
sinh ra, ông
được
truyền
rằng:
“Hăy gọi
nó tên là Không xót thương
được,
v́ Ta sẽ
không thương
hại
nhà Yến
Duyên, thứ
tha cho chúng tí nào cả”,
rồi
“Hăy gọi
nó là Không phải
dân Ta, v́ các ngươi
không phải
là dân Ta và Ta không phải
là Thiên Chúa của
các ngươi”
(Hos 1:6,9).
Thiên
Chúa loan báo một
Giao
Ước
hoàn hảo
hơn
cho tương
lai
Lời
trách móc của
Chúa và kinh nghiệm
thất
vọng
về
việc
tôn thờ
các thứ
ngẫu
tượng
khiến
cho người
vợ
bất
trung này hồi
tâm nghĩ
lại,
và, thống
hối,
cô ta sẽ
nói rằng:
“Tôi sẽ
lên
đường
trở
về
cùng người
chồng
đầu
tiên của
tôi, v́ nhờ
đó
tôi mới
sống
tốt
hơn
là bây giờ”
(Hos 2:7). Thế
nhưng,
chính Thiên Chúa
đă
muốn
tái lập
Giao
Ước,
và v́ thế
lời
của
Ngài trở
nên nhung nhớ,
xót thương
và êm ái dịu
dàng: “Này
đây,
bởi
thế,
Ta sẽ
dụ
dỗ
nàng mà
đưa
nàng vào hoang
địa
rồi
thỏ
thẻ
cùng nàng” (Hos 2:14). Thật
thế,
hoang
địa
là nơi
Thiên Chúa thiết
lập
Giao
Ước
vĩnh
viễn
với
dân của
Ngài sau cuộc
giải
phóng của
họ
khỏi
t́nh trạng
làm nô lệ.
Qua những
h́nh
ảnh
yêu thương
này, những
h́nh
ảnh
cho thấy
mối
liên hệ
khó khăn
giữa
Thiên Chúa và Yến
Duyên, vị
tiên tri này làm sáng tỏ
t́nh trạng
đại
thảm
họa
của
tội
lỗi,
t́nh trạng
bất
hạnh
của
những
ǵ là bất
trung cùng với
những
nỗ
lực
của
t́nh yêu thần
linh trong việc
nói với
tâm can của
con người
và mang họ
trở
về
lại
với
Giao
Ước.
3. Bất
kể
những
trục
trặc
về
thời
điểm,
qua miệng
của
vị
tiên tri này, Thiên Chúa loan báo một
Giao
Ước
trọn
hảo
hơn
cho tương
lai: “Vào ngày
đó,
Chúa phán, ngươi
sẽ
gọi
Ta là ‘người
chồng
của
tôi’ và không c̣n gọi
Ta là “thần
Baal của
tôi’ nữa…
Và Ta sẽ
đính
hôn với
ngươi
đến
muôn
đời;
Ta sẽ
đính
hôn ngươi
với
Ta trong chính trực
và trong công lư, trong t́nh yêu bền
vững
và trong xót thương.
Ta sẽ
đính
hôn ngươi
với
Ta trong thủy
chung, và ngươi
sẽ
nhận
biết
Vị
Chúa này” (Hos 2:16, 19-20).
Chúa
không bị
thất
đảm
trước
nỗi
yếu
hèn của
con người,
trái lại,
đáp
lại
những
bất
trung của
con người
bằng
cách
đề
ra một
mối
hiệp
nhất
vững
chắc
hơn
và thân mật
hơn:
“Ta sẽ
gieo hắn
cho Ta nơi
mảnh
đất
này. Và Ta sẽ
xót thương
đứa
Không xót thương
được,
và Ta sẽ
nói cùng
đứa
Không phải
dân Ta rằng
‘Ngươi
là dân của
Ta’; và hắn
sẽ
nói rằng:
‘Ngài là Thiên Chúa của
tôi’” (Hos 2:23).
Cùng một
nhăn quan về
một
thứ
Giao
Ước
mới
cũng
được
tiên tri Giêrêmia tŕnh bày cho dân chúng
ở
chốn
lưu
đầy:
“Chúa phán, bấy
giờ
Ta sẽ
là Thiên Chúa của
tất
cả
mọi
gia
đ́nh
của
Yến
Duyên, và họ
sẽ
là dân của
Ta’. Thế
nên Chúa phán: ‘Thành phần
dân thoát khỏi
gươm
đao
đă
thấy
được
ân sủng
trong hoang
địa;
khi Yến
Duyên t́m chỗ
nghỉ
ngơi,
Chúa
đă
hiện
ra với
ông từ
xa. Ta
đă
yêu thương
ngươi
bằng
một
t́nh yêu vĩnh
cửu;
bởi
thế
Ta
đă
tiếp
tục
tỏ
ḷng trung thành với
ngươi.
Ta lại
xây dựng
ngươi
và ngươi
sẽ
được
dựng
lên, Ôi Yến
Duyên trinh trong!’” (Jer 31:1-4).
Bất
chấp
sự
bất
trung của
dân chúng, t́nh yêu vĩnh
hằng
của
Thiên Chúa bao giờ
cũng
sẵn
sàng tái thiết
giao
ước
yêu thương
và cống
hiến
một
thứ
cứu
độ
vượt
trên tất
cả
những
ǵ
ước
mong.
4. Tiên
tri Êzêkiên và Isaia cũng
đề
cập
tới
h́nh
ảnh
người
đàn
bà bất
trung
được
thứ
tha này. Qua tiên tri Êzêkiên, Chúa nói với
người
vợ
ḿnh rằng:
“Thế
nhưng
Ta sẽ
nhớ
lại
giao
ước
của
Ta với
ngươi
trong những
ngày ngươi
c̣n trẻ
trung, và Ta sẽ
thiết
lập
với
ngươi
một
giao
ước
vĩnh
cửu”
(Ez 16:60).
Sách của
Tiên Tri Isaia trích một
lời
đầy
êm ái dịu
dàng như
sau: “V́
Đấng
Tạo
Dựng
của
ngươi
là chồng
của
ngươi…
V́ trong giây lát Ta ruồng
bỏ
ngươi,
nhưng
đầy
ḷng xót thương
Ta sẽ
bao che ngươi.
Trong cơn
thịnh
nộ
bùng lên trong phút chốc,
Ta
đă
không thèm nh́n ngươi,
thế
nhưng
với
t́nh yêu thương
vĩnh
cửu
Ta sẽ
xót thương
ngươi,
Chúa là
Đấng
Cứu
Chuộc
của
ngươi
phán” (Is 54:5,7-8).
Lời
hứa
hẹn
cho nữ
tử
Sion là một
t́nh yêu mới
mẻ
và thủy
chung, một
niềm
hy vọng
cao cả
thắng
vượt
t́nh trạng
bị
bỏ
rơi
của
người
vợ
bất
trung này: “Hăy nói cùng nữ
tử
Sion rằng
‘Này
đây,
việc
cứu
độ
của
ngươi
đă
đến;
này
đây,
phần
thưởng
của
Người
đang
ở
với
Ngài, và việc
đền
bù
ở
trước
Ngài’. Và họ
sẽ
được
gọi
là dân Thánh, dân
được
Cứu
Chuộc
của
Chúa; và ngươi
sẽ
được
gọi
là T́m Thấy,
một
thành không bị
ruồng
bỏ”
(Is 62:11-12).
Mối
liên hệ
với
Thiên Chúa
được
diễn
tả
bằng
những
từ
ngữ
lư tưởng
Vị
tiên tri này giải
thích rằng:
“Ngươi
sẽ
không c̣n
được
gọi
là Bị
Bỏ
Rơi,
và mảnh
đất
của
ngươi
sẽ
không c̣n gọi
là Bỏ
Hoang; nhưng
ngươi
sẽ
được
gọi
là niềm
vui của
Ta
ở
nơi
nó, và mảnh
đất
của
ngươi
sẽ
được
gọi
là Thành Hôn; v́ Chúa hoan hỉ
nơi
ngươi,
và mảnh
đất
của
ngươi
sẽ
kết
duyên. V́ như
một
nam nhân trẻ
trung cưới
một
trinh nữ
thế
nào th́ Dấng
Xây Dựng
ngươi
sẽ
cưới
lấy
ngươi
như
thế;
và như
chàng rể
hoan hỉ
về
cô dâu thể
nào th́ Thiên Chúa của
ngươi
cũng
hoan lạc
về
ngươi
như
thế”
(Is 62:4-5).
Những
h́nh
ảnh
và thái
độ
của
t́nh yêu, một
t́nh yêu
được
Sách Diễm
T́nh Ca tóm lại
trong câu: “Ta là của
t́nh nhân Ta và t́nh nhân của
Ta là của
Ta” (6:3). Bởi
vậy,
mối
liên hệ
giữa
Giavê và dân của
Ngài một
lần
nữa
được
tŕnh bày
ở
đây
bằng
những
từ
ngữ
lư tưởng
tuyệt
vời.
5. Khi
lắng
nghe bản
văn
của
các lời
tiên tri, Mẹ
Maria chắc
chắn
có ư nghĩ
về
viễn
ảnh
ấy,
một
viễn
ảnh
đă
dưỡng
nuôi trong tâm can Mẹ
niềm
hy vọng
về
vị
thiên sai cứu
tinh.
Những
lời
trách móc ngỏ
cùng thành phần
dân tộc
bất
trung chắc
chắn
đă
tác
động
nơi
Mẹ
một
cuộc
dấn
thân nhiệt
liệt
hơn
nữa
trong việc
trung thành với
Giao
Ước
ấy,
ở
chỗ
tâm thần
của
Mẹ
mở
ra trước
dự
án của
một
cuộc
hiệp
thông phu thê vĩnh
cửu
với
Chúa trong ân sủng
và t́nh yêu. Từ
Giao
Ước
mới
này xuất
hiện
ơn
cứu
độ
của
toàn thế
giới.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển
dịch
từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 1/5/1996, trang 11.
|