Giáo Lư Thánh Mẫu
Bài
18 – 1/5/1996:
Mẹ
Maria đáp
ứng
Thiên Chúa bằng
t́nh yêu phu thê
1. Vao
thời
điểm
Truyền
Tin, Mẹ
Maria, “người
nữ
tử
Sion hoan hỉ”
(Lumen gentium, n. 55),
được
vị
thiên thần
chào như
Mẹ
là vị
đại
diện
cho nhân loại,
được
kêu gọi
để
tỏ
ḷng
ưng
thuận
cho việc
Nhập
Thể
của
Người
Con Thiên Chúa.
Lời đầu
tiên vị thiên thần nói cùng Mẹ đó là mời gọi Mẹ hăy hân hoan: chaire,
tức là “hân hoan”. Tiếng Hy Lạp này đă được chuyển dịch sang Latinh là
“Ave”, một bày tỏ đơn sơ của lời chào dường như không hoàn toàn tương
đương với những ư hướng của vị sứ giả thần linh cùng với bối cảnh xẩy ra
cuộc hội ngộ này.
Dĩ nhiên,
chaire cũng là một h́nh thức của lời chào thường được các người Hy Lạp
sử dụng, thế nhưng những hoàn cảnh đặc biệt nó được sử dụng không liên
hệ tới bầu không khí của một cuộc gặp gỡ thường t́nh. Thật vậy, chúng ta
không được quên rằng vị thiên thần biết được một việc loan báo có một
không hai trong lịch sử loài người: bởi thế ở đây không có chuyện gặp gỡ
đơn giản tầm thường. Trái lại, nguyên nghĩa của lời phát biểu chaire là
“hân hoan” xem ra xứng hợp hơn với trường hợp ngoại thường này.
Như các
vị Giáo Phụ Hy Lạp đặc biệt liên lỉ vạch ra, khi trưng dẫn một số lời
tiên tri khác nhau, lời mời gọi hăy hân hoan rất thích đáng đối với việc
loan báo Đấng Thiên Sai tới.
Hăy
hoan hỉ
v́ Chúa
đă
thực
hiện
những
việc
trọng
đại
2.
Trước hết, chúng ta nghĩ đến Tiên Tri Zephaniah. Đoạn văn về Truyền Tin
cho thấy có một cuộc song hành lư thú với lời sấm của ông: “Hăy hát to
lên, Ôi nữ tử Sion; hăy la lên, Ôi Yến Duyên! Hăy hân hoan và hớn hở hết
ḷng, Ôi nữ tử Giêrusalem!” (Zep 3:14). Có một lời mời gọi vui lên: “Hăy
hết ḷng hân hoan và hớn hở!” (câu 14). Sự hiện diện của Chúa được đề
cập tới: “Vị Vua của Yến Duyên là Chúa đang ở giữa ngươi” (câu 15). Có
lời huấn dụ đừng sợ nữa: “Đừng sợ, Ôi Sion, đừng để cho đôi tay ngươi ră
rời” (câu 16). Sau cùng, có cả một lời hứa hẹn về việc can thiệp cứu độ
của Thiên Chúa: “Chúa là Thiên Chúa của ngươi ở giữa ngươi, một chiến
binh mang lại chiến thắng” (câu 17). Những so sánh th́ rất nhiều và
thường xuyên là những ǵ dẫn người ta tới chỗ nhận thấy Mẹ Maria như là
một “nữ tử Sion” mới, vị có đầy lư do để hân hoan v́ Thiên Chúa đă quyết
định hoàn thành dự án cứu độ của Ngài.
Một lời
mời gọi hân hoan tương tự, thậm chí ở một bối cảnh khác, xuất phát từ
lời của tiên tri Joel: “Đừng sợ, Ôi đất đai; hăy vui tươi và hoan hỉ, v́
Chúa đă thực hiện những việc trọng đại!... Ngươi sẽ b iết rằng Ta ở giữa
Yến Duyên”
(Jl
2:21-27).
3. Lời
sấm
của
tiên tri Zechariah cũng
quan trọng,
lời
sấm
được
trích dẫn
liên quan
đến
việc
Chúa Giêsu vào Thành Giêrusalem (Mt 21:5; Jn 12:15). Trong lời
sấm
này, lư do hân hoan
được
thấy
ở
nơi
việc
đức
vua Thiên Sai tới:
“Hăy thật
là hoan hỉ,
Ôi nữ
tử
Sion! Hăy la to lên, Ôi nữ
tử
Giêrusalem! Này vua của
ngươi
đang
đến
với
ngươi;
Người
là vị
chiến
thắng
và vinh thắng,
khiêm tốn…
và Người
sẽ
ban ḥa b́nh cho chư
dân” (zec 9:9-10).
Sau hết,
việc
loan báo niềm
vui cho tân Sion xuất
phát, theo Sách Tiên Tri Isaia, từ
nhiều
thế
hệ
của
nó, một
dấu
hiệu
của
phúc lành thần
linh: “Hăy hát ca Ôi kẻ
hiếm
muộn,
người
không cưu
mang; hăy vang tiếng
ca khen và kêu to, ngươi
là kẻ
chưa
từng
lâm bồn!
V́ con cái của
kẻ
bị
ruồng
bỏ
sẽ
nhiều
h7n con cái của
người
thành hôn, Chúa phán” (Is 54:1).
Có 3 lư
do cho lời
mời
gọi
hân hoan,
đó
là sự
hiện
diện
cứu
độ
của
Thiên Chúa giữa
dân của
Người,
việc
xuất
hiện
của
đức
vua thiên sai và thành quả
phong phú nhưng
không
được
nên trọn
nơi
Mẹ
Maria. Chúng chứng
minh ư nghĩa
có thai
được
Truyền
Thống
qui về
lời
chào của
vị
thiên thần.
Bằng
việc
mời
Mẹ
tỏ
ra
đồng
ư với
việc
hoàn trọn
lời
hứa
thiên sai và bằng
việc
loan báo cho Mẹ
biết
phẩm
vị
tối
cao của
việc
làm Mẹ
Chúa, vị
thiên thần
không thể
không mời
gọi
Mẹ
hăy vui lên. Thật
vậy,
như
Công
Đồng
Chung Vaticanô II nhắc
nhở
chúng ta: “Sau một
giai
đoạn
dài chờ
đợi,
các thời
điểm
đă
được
nên trọn
nơi
Mẹ,
vị
nữ
tử
Sion hoan hỉ,
và dự
án cứu
độ
mới
được
thiết
lập
khi Con Thiên Chúa mặc
lấy
bản
tính loài người
ở
nơi
Mẹ,
nhờ
đó
Người
có thể,
nơi
các mầu
nhiệm
về
xác thịt
của
ḿnh, giải
thoát con người
khỏi
tội
lỗi”
(Lumen gentium, n. 55).
4.
Tŕnh thuật
về
Truyền
Tin giúp chúng ta có thể
nhận
thấy
nơi
Mẹ
Maria một
tân “nữ
tử
Sion”, vị
được
Thiên Chúa kêu gọi
hăy sâu xa vui tươi.
Nó thể
hiện
vai tṛ phi thường
của
Người
là mẹ
của
Đấng
Thiên Sai, thật
vậy,
như
là mẹ
của
Con Thiên Chúa. Vị
Trinh nữ
này chấp
nhận
sứ
điệp
ấy
với
tư
cách là dân của
Đavít,
thế
nhưng
chúng ta có thể
nói rằng
Mẹ
chấp
nhận
sứ
điệp
này thay cho tất
cả
nhân loại,
v́ Cựu
Ước
đă
nới
rộng
vai tṛ của
Đấng
Thiên Sai thuộc
gịng dơi
Đavít
tới
toàn thể
chư
dân (cf. Ps 2:8; 71 [72]:8). Theo ư hướng
thần
linh th́ việc
loan báo
được
ngỏ
cùng Mẹ
hướng
tới
ơn
cứu
độ
phổ
quát.
Mẹ
Maria
đón
nhận
niềm
vui
được
các tiên tri báo trước
Để
xác nhận
viễn
ảnh
phổ
quát này của
dự
án Thiên Chúa, chúng ta có thể
nhắc
lại
vài
đoạn
Cựu
Ước
và Tân
Ước
là những
đoạn
so sánh
ơn
cứu
độ
với
một
bữa
tiệc
linh
đ́nh
cho tất
cả
mọi
dân tộc
trên Núi Sion (cf Is. 25:6f) và là những
đoạn
loan báo bữa
tiệc
cuối
cùng của
vương
quốc
Thiên Chúa (cf. Mt 22:1-10).
Là “nữ
tử
Sion”, Mẹ
Maria là vị
Trinh Nữ
của
Giao
Ước
được
Thiên Chúa thiết
lập
với
toàn thể
nhân loại.
Vai tṛ
đại
diện
của
Mẹ
Maria trong biến
cố
này là những
ǵ rơ ràng. Và vấn
đề
quan trọng
ở
đây
đó
là một
người
nữ
thi hành phận
vụ
ấy.
5. Thực
vậy,
là một
tân “nữ
tử
Sion”, Mẹ
Maria
đặc
biệt
xứng
hợp
với
việc
tham phần
vào Giao
Ước
với
Thiên Chúa. Xứng
đáng
hơn
bất
cứ
một
phần
tử
nào trong Dân Tuyển
Chọn,
Mẹ
có thể
cống
hiến
cho Chúa tấm
ḷng
đích
thật
của
một
Cô Dâu.
Với
Mẹ
Maria, “nử
tử
Sion”, không phải
chỉ
thuần
là một
chủ
thể
chung mà là một
con người
đại
diện
cho nhân loại,
và vào lúc Truyền
Tin, Mẹ
đă
đáp
ứng
dự
án của
t́nh yêu thần
linh bằng
t́nh yêu phu thê của
Mẹ.
Bởi
vậy
Mẹ
đón
nhận
một
cách
đặc
biệt
niềm
vui
được
các lời
tiên tri báo trước,
một
niềm
vui
đạt
tới
tột
đỉnh
của
nó
ở
đây
trong việc
hoàn trọn
dự
án của
Thiên Chúa.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển
dịch
từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 8/5/1996, trang 11.
|