Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI – tiếp
tục
loạt
bài giáo lư về
Cầu
Nguyện
Thứ
Tư
28/12/2011 – bài thứ
18 về
Thánh Gia sống
đời
cầu
nguyện
[Video]
Anh Chị Em thân mến,
Cuộc gặp gỡ hôm nay diễn ra trong bầu không khí của Giáng Sinh,
được thấm ngập niềm vui sâu xa về cuộc Hạ Sinh của Đấng Cứu Thế.
Chúng ta vừa cử hành Mầu Nhiệm vẫn c̣n âm vang qua Phụng Vụ của
những ngày này. Đó là một Mầu Nhiệm của Ánh Sáng mà tất cả mọi
người thuộc mọi thời đại có thể sống lại bằng đức tin và nguyện
cầu. Nhờ chính việc cầu nguyện chúng ta mới có thể đến gần với
Thiên Chúa một cách thân mật và sâu xa.
Bởi thế, lưu ư tới đề tài về cầu nguyện tôi đang khai triển ở
các bài Giáo Lư trong giai đoạn này, tôi muốn kêu mời anh chị em
hôm nay hăy suy tư về vấn đề làm sao việc cầu nguyện đă trở
thành những ǵ thuộc về đời sống của Thánh Gia Nazarét. Thật
vậy, ngôi nhà Nazarét là một học đường của việc cầu nguyện, nơi
người ta học biết lắng nghe, suy niệm về và thấm nhiễm ư nghĩa
sâu xa của việc Con Thiên Chúa tỏ ḿnh ra, theo gương của Mẹ
Maria, Thánh Giuse và Chúa Giêsu.
Bài Nói của Người Tôi Tớ Chúa Phaolô VI trong cuộc ngài Viếng
Thăm Nazarét là những ǵ đáng nhớ. Vị Giáo Hoàng này nói rằng ở
học đường Thánh Gia, chúng ta “hiểu được tại sao chúng ta cần
phải bảo tŕ một thứ kỷ cương thiêng liêng, nếu chúng ta muốn
theo giáo huấn của Phúc Âm và trở nên môn đệ của Chúa Kitô”.
Ngài c̣n nói thêm: “Trước tiên cái kỷ cương này dạy chúng ta
thinh lặng. Ôi! Chỉ cần việc trân trọng đối với sự thinh lặng,
một bầu khí thiêng liêng tuyệt vời và bất khả châm chước, có thể
được tái sinh trong chúng ta! Trong khi chúng ta trở nên điếc v́
những ǵ ầm ĩ, náo động cùng với những tiếng inh ỏi trong đời
sống điên cuồng hỗn loạn của thời đại chúng ta. Ôi sự thinh lặng
ở Nazarét! Xin hăy dạy chúng tôi kiên cường với những tư tưởng
tốt lành, chú ư tới đời sống nội tâm, sẵn sàng lắng nghe một
cách rơ ràng ơn soi động âm thầm của Thiên Chúa và những huấn dụ
của các bậc thầy chân thực” (Discourse in Nazareth, 5
January 1964).
Chúng ta có thể rút tỉa được những tư tưởng khác nhau đối với
việc cầu nguyện cũng như đối với mối liên hệ với Thiên Chúa và
với Thánh Gia từ các tŕnh thuật Phúc Âm về thời thơ ấu của Chúa
Giêsu. Chúng ta có thể bắt đầu với đoạn Dâng Chúa Giêsu trong
Đền Thờ. Thánh Luca nói “khi đến lúc thanh tẩy theo luật
Moisen”, Mẹ Maria và Thánh Giuse “đă mang Người lên Giêrusalem
để dâng Người cho Chúa” (2:22). Như hết mọi gia đ́nh Do Thái
tuân giữ lề luật, cha mẹ của Chúa Giêsu đă lên Đền Thờ để hiến
dâng người con trai đầu ḷng của ḿnh lên Thiên Chúa và dâng lễ
vật hy sinh. Được tác động bởi việc trung thành với các qui định
của lề Luật, họ đă lên đường từ Bêlem và lên Giêrusalem với Chúa
Giêsu bấy giờ mới được 40 ngày. Thay v́ một con chiên đầy một
năm các vị dâng của lễ của những gia đ́nh đơn nghèo, tức là hai
cặp chim câu gáy. Cuộc hành tŕnh của Thánh Gia là một cuộc hành
tŕnh đức tin, cuộc hành tŕnh hiến dâng các tặng vật – một biểu
hiệu cho việc cầu nguyện – và là cuộc hành tŕnh gặp gỡ Chúa là
Đấng Mẹ Maria và Thánh Giuse đă thấy nơi Chúa Giêsu Con của các
vị.
Mẹ Maria là một mẫu gương khôn sánh của việc chiêm ngưỡng Chúa
Giêsu. Dung nhan của Người Con này thuộc về Mẹ một cách đặc
biệt, v́ Người đă được h́nh thành nơi cung dạ của Mẹ và đă mang
h́nh ảnh loài người từ Mẹ. Không ai đă chuyên cần chiêm ngưỡng
Chúa Giêsu như Mẹ Maria. Ánh mắt của cơi ḷng Mẹ đă tập trung
vào Người ở giây phút Truyền Tin, khi Mẹ thụ thai Người nhờ tác
động của Thánh Linh; vào những tháng sau đó Mẹ dần dần nhận thức
thấy sự hiện diện của Người, cho đến khi, vào ngày ra đời của
Người, đôi mắt của Mẹ có thể nh́n thấy dung nhan của Con Mẹ bằng
một niềm tŕu mến mẫu thân, khi Mẹ quấn lấy Người trong những
thứ khăn tă và đặt Người vào trong máng cỏ.
Những hồi niệm về Chúa Giêsu, được gieo trong tâm trí của Mẹ, đă
đánh dấu từng giây phút của đời sống Mẹ Maria. Mẹ đă sống bằng
cặp mắt gắn chặt vào Chúa Giêsu và hân hoan nghe thấy hết mọi
lời nói của Người. Thánh Luca nói: “Maria đă lưu giữ tất cả
những điều này mà suy nghĩ trong ḷng ḿnh” (2:19), do đó, đă
cho thấy cách thức Mẹ Maria tiến đến với Mầu Nhiệm Nhập Thể là
mầu nhiệm kéo dài suốt cuộc sống của Mẹ: ở chỗ lưu giữ những sự
ấy mà suy niệm trong ḷng ḿnh. Thánh Luca là vị Thánh kư giúp
chúng ta quen thuộc với trái tim của Mẹ maria, với đức tin của
Mẹ (cf 1:45), niềm hy vọng của Mẹ và đức tuân phục của Mẹ (cf
1:38), nhất là với nội tâm và việc cầu nguyện của Mẹ (cf
1:46-56), việc Mẹ tự nguyện gắn bó với Chúa Kitô (cf 1:55).
Và tất cả những sự ấy đều tiến hành từ tặng ân Thánh Linh là
Đấng đă bao phủ Mẹ (cf 1:35), như khi Ngài xuống trên các vị
Tông Đồ như lời Chúa Kitô hứa ban (cf Acts 1:8). H́nh ảnh Mẹ
Maria được Thánh Luca cho chúng ta thấy Đức Mẹ như là một mô
phạm cho hết mọi tín hữu trong việc đón nhận và so sánh các lời
nói của Chúa Giêsu với những hành động của ḿnh, một so sánh bao
giờ cũng tiến bộ ở kiến thức về Chúa Giêsu. Theo gương của Chân
Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolo II (cf. Apostolic Letter
Rosarium Virginis Mariae)
chúng ta có thể nói rằng kinh Mân Côi được chính xác mô phỏng Mẹ
Maria, v́ kinh này bao gồm việc chiêm ngưỡng cácmầu nhiệm về
Chúa Kitô trong mối hiệp nhất thiêng liêng với Người Mẹ này của
Chúa.
Khả năng của Mẹ Maria trong việc sống trước ánh mắt của Thiên
Chúa bởi thế có thể nói là những ǵ lây nhiễm. Người đầu tiên
cảm nghiệm được điều này đó là Thánh Giuse. T́nh yêu khiêm tốn
và chân thành của ngài với vị hôn thê của ngài và quyết định của
ngài trong việc liên kết đời sống của ḿnh với đời sống của Mẹ
Maria đă lôi kéo ngài và dẫn đưa ngài là “một người công chính”
(Mt 1:19) tới mối thân t́nh đặc biệt với Thiên Chúa. Thật vậy,
với Mẹ Maria, và sau đó, đặc biệt là với Chúa Giêsu, ngài bắt
đầu một đường lối mới sống liên hệ với Thiên Chúa, chấp nhận
Thiên Chúa trong cuộc đời ḿnh, tham phần vào dự án cứu độ của
Thiên Chúa và thực hiện ư muốn của Thiên Chúa. Sauk hi tin tưởng
tuân hợp với những hướng dẫn của vị Thiên Thần “Đừng sợ nhận
Maria làm vợ của ḿnh” (Mt 1:20) – ngài đă mang Mẹ Maria về với
ngài và chia sẻ đời sống của ngài với Mẹ; ngài thực sự đă cống
hiến toàn thể bản thân ḿnh cho Mẹ Maria và Chúa Giêsu, và điều
ấy đă dẫn ngài tới chỗ hoàn trọn việc ngài đáp ứng với ơn gọi
giành cho ngài.
Như
chúng ta biết,
Phúc Âm
đă
không ghi lại
bất
cứ
lời
nói nào của
Thánh Giuse: những
ǵ ngài nói
đó
là việc
hiện
diện
một
cách thầm
lặng
và trung tín, nhẫn
nại
và cần
cù. Chúng ta có thể
tưởng
tượng
rằng
cả
ngài nữa,
như
người
vợ
của
ḿnh và chặt
chẽ
liên kết
với
vợ,
đă
sống
những
tháng năm
thuộc
quăng
đời
thơ
ấu
và thanh thiếu
niên của
Chúa Giêsu thực
sự
là
đậm
đà
sự
hiện
diện
của
ngài trong gia
đ́nh
của
các vị.
Thánh Giuse
đă
hoàn tất
hết
mọi
khía cạnh
trong vai tṛ làm cha của
ḿnh. Ngài chắc
chắc
đă
cùng với
Mẹ
Maria dạy
cho Chúa Giêsu cầu
nguyện.
Đặc
biệt
là chính Thánh Giuse cần
phải
đưa
Chúa Giêsu
đến
Hội
Đường
tham dự
các nghi thức
của
Ngày Hưu
Lễ,
cũng
như
lên Giêrusalem trong các ngày lễ
lớn
của
dân Yến
Duyên. Thánh Giuse, theo truyền
thống
Do Thái,
đă
điều
hành việc
cầu
nguyện
ở
nhà chẳng
những
mỗi
ngày – sáng, tối
và các bữa
ăn
– mà c̣n vào các ngày lễ
chính của
đạo
giáo nữa.
Theo nhịp
sống
của
những
tháng ngày tại
Nazarét,
ở
trong căn
nhà
đơn
sơ
nghèo hèn cũng
như
trong xưởng
thợ
của
Thánh Giuse, Chúa Giêsu
đă
học
biết
cách luân chuyển
giữa
nguyện
cầu
và làm việc,
cũng
như
cách dâng lên Thiên Chúa công việc
lao
động
của
ḿnh
để
sinh nhai theo nhu cầu
của
gia
đ́nh.
Và sau cùng, c̣n một
đoạn
nữa
cho thấy
Thánh Gia Nazarét
đă
cùng qui tụ
lại
ở
một
biến
cố
cầu
nguyện.
Khi Chúa Giêsu
được
12 tuổi,
như
chúng ta
đă
nghe, th́ Người
cùng với
cha mẹ
lên
Đền
Thờ
Giêrusalem.
Đoạn
này thích hợp
với
bối
cảnh
của
cuộc
hành hương,
như
Thánh Luca nhấn
mạnh:
“Cha mẹ
của
Người
đă
lên Giêrusalem hằng
năm
vào dịp
Lễ
Vượt
Qua. Và khi Người
lên 12 tuổi,
các vị
đă
đi
theo tục
lệ”
(2:41-42).
Hành hương
là một
việc
thể
hiện
bày tỏ
ḷng sùng mộ
đạo
giáo, một
việc
được
nuôi dưỡng
bởi
và
đồng
thời
cũng
nuôi dưỡng
việc
cầu
nguyện.
Ở
đây,
cuộc
hành hương
này là cuộc
hành hương
Lễ
Vượt
Qua, và Vị
Thánh Kư cho chúng ta thấy
rằng
gia
đ́nh
của
Chúa Giêsu
đă
thực
hiện
cuộc
hành hương
này hằng
năm
để
tham dự
vào các lễ
nghi
ở
Thành Thánh. Các gia
đ́nh
Do Thái, như
các gia
đ́nh
Kitô giáo, cầu
nguyện
thân mật
ở
nhà nhưng
cũng
cùng nhau cầu
nguyện
với
cả
cộng
đồng
nữa,
nh́n nhận
rằng
họ
thuộc
về
Dân Chúa
đang
hành tŕnh; và việc
hành hương
thể
hiện
xác thực
t́nh trạng
Dân Chúa
đang
di chuyển.
Phục
Sinh là trọng
tâm và là tột
đỉnh
của
tất
cả
những
sự
ấy
và bao gồm
cả
chiều
kích gia
đ́nh
cũng
như
chiều
kích của
việc
tôn thờ
về
phụng
vụ
và công cộng.
Trong
đoạn
về
Chúa Giêsu 12 tuổi,
những
lời
nói
đầu
tiên của
Chúa Giêsu cũng
đă
được
ghi nhận
như
thế
này: “Sao cha mẹ
lại
t́m kiếm
con chứ?
Cha mẹ
không biết
rằng
con cần
phải
ở
nhà của
Cha con hay sao? (2:49). Sau 3 ngày trôi qua trong việc
t́m kiếm
Người,
cha mẹ
của
Người
đă
thấy
Người
ở
trong
đền
thờ,
ngồi
giữa
các bậc
thày, lắng
nghe họ
và
đặt
vấn
đề
với
họ
(cf 2:46). Câu trả
lời
cho vấn
nạn
tại
sao Người
đă
làm như
thế
đối
với
cha mẹ
của
Người
đó
là vấn
đề
Người
đă
chỉ
thực
hiện
những
ǵ Người
Con cần
phải
làm, tức
là
ở
với
Cha của
ḿnh.
Như
thế
Người
đă
tỏ
cho thấy
ai thực
sự
là Cha của
Người,
đâu
là nhà thực
sự,
và Người
đă
không làm ǵ là bất
thường
hay bất
tuân phục
cả.
Người
đă
ở
nơi
mà Người
Con cần
phải
ở,
tức
là
ở
với
Cha, và Người
đă
nhấn
mạnh
ai là Cha của
Người.
Chữ
“Cha”
ở
đây,
bởi
thế,
chi phối
giọng
điệu
của
câu trả
lời
này và mầu
nhiệm
Kitô học
cho thấy
tất
cả
những
ǵ là của
ḿnh. Như
vậy
chữ
này
đă
hé mở
mầu
nhiệm
ấy,
nó là những
ǵ then chốt
cho Mầu
Nhiệm
về
Chúa Kitô,
Đấng
là Con, và cũng
là những
ǵ then chốt
cho mầu
nhiệm
của
chúng ta là thành phần
Kitô hữu,
con cái nam nữ
trong Người
Con này. Chúa Giêsu cũng
đồng
thời
dạy
chúng ta làm con cái bằng
việc
ở
với
Cha trong nguyện
cầu.
Chúa Giêsu có lần
đă
phải
dạy
các môn
đệ
của
ḿnh cầu
nguyện,
khi bảo
các vị
ấy
rằng:
khi các con cầu
nguyện
th́ nói “Lạy
Cha”. Và dĩ
nhiên
đừng
chỉ
nói bằng
miệng
mà bằng
đời
sống
của
ḿnh, làm sao
để
nói lên chữ
này một
cách nghĩa
lư bằng
đời
sống
của
anh chị
em. “Cha”; và như
thế
anh chị
em sẽ
thật
sự
là những
người
con cái
đích
thực
trong Người
Con này, là những
Kitô hữu
chân chính.
Ở
vào lúc Chúa Giêsu vẫn
c̣n hoàn toàn hội
nhập
vào
đời
sống
của
Gia
Đ́nh
ở
Nazarét
ấy,
cần
phải
thấy
được
cái âm hưởng
khi nghe tiếng
“Cha” này vang trên môi miệng
của
Chúa Giêsu cần
phải
âm vọng
nơi
tâm hồn
của
Mẹ
Maria và Thánh Giuse. Cũng
cần
phải
tỏ
ra, phải
nhấn
mạnh
Cha là ai, và với
nhận
thức
của
Người,
cần
phải
nghe lời
này trên môi miệng
của
Người
Con Duy Nhất,
Đấng
chính v́ lư do này,
đă
quyết
ở
lại
3 ngày trong
Đền
Thờ
là “nhà của
Cha”.
Chúng ta có thể
tưởng
tượng
rằng
từ
lúc
ấy
mà
đi
đời
sống
của
Thánh Gia cần
phải
thậm
chí trở
nên trọn
vẹn
hơn
về
cầu
nguyện,
v́ từ
trái tim của
thiếu
niên Giêsu – bấy
giờ
là một
thanh thiếu
niên – ư nghĩa
sâu xa này trong mối
liên hệ
với
Thiên Chúa Cha không thôi làn truyền
và
được
vang vọng
nơi
tâm can của
Mẹ
Maria và Thánh Giuse.
Đoạn
Phúc Âm này cho chúng ta thấy
trường
hợp
thực
sự,
bầu
không khí
ở
cùng Cha. Bởi
vậy,
chính Gia
Đ́nh
Nazarét
đă
trở
nên mô phạm
đầu
tiên của
Giáo Hội,
là nơi,
vây quanh sự
hiện
diện
của
Chúa Giêsu cũng
như
qua việc
suy niệm
của
Người,
hết
mọi
người
đều
cảm
nghiệm
mối
lệ
hệ
con cái với
Thiên Chúa Cha là những
ǵ cũng
biến
đổi
những
mối
liên hệ
nhân bản
liên cá thể.
Các bạn
thân mến,
v́ những
khía cạnh
khác nhau này,
được
tôi vắn
tắt
tóm gọn
theo chiều
hướng
của
Phúc Âm, Thánh Gia là h́nh
ảnh
của
Giáo Hội
tại
gia,
được
kêu gọi
để
cùng nhau cầu
nguyện.
Gia
đ́nh
là Giáo Hội
tại
gia và cần
phải
là học
đường
cầu
nguyện
đầu
tiên. Chính
ở
trong gia
đ́nh
mà con cái, từ
tuổi
thơ
ấu,
có thể
biết
cách nhận
định
ư nghĩa
về
Thiên Chúa, cũng
nhờ
vào việc
dạy
dỗ
và gương
lành của
cha mẹ
chúng: sống
trong một
bầu
khí
được
đánh
dấu
bằng
việc
hiện
diện
của
Thiên Chúa. Việc
giáo dục
Kitô giáo chân chính không thể
nào châm chước
cảm
nghiệm
cầu
nguyện.
Nếu
ai không học
biết
cách thức
cầu
nguyện
trong gia
đ́nh
th́ sau này khó vượt
qua
được
khoảng
cách
đó.
V́ thế
tôi muốn
ngỏ
cùng anh chị
em lời
mời
gọi
hăy cùng nhau cầu
nguyệnnhư
một
gia
đ́nh
nơi
học
đường
Thánh Gia Nazarét, và nhờ
đó
thực
sự
trở
nên một
ḷng trí, một
gia
đ́nh
đích
thực.
Xin cám on anh chị
em rất
nhiều.
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu
của Ṭa Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người
dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2011/documents/hf_ben-xvi_aud_20111228_en.html