Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI – tiếp
tục
loạt
bài giáo lư về
Cầu
Nguyện
Thứ
Tư
25/1/2012 – bài thứ
20 về
Lời
Cầu
Nguyện
Tư
Tế
của
Chúa Giêsu kết
Bữa
Tiệc
Ly
[Video]
Anh chị em thân mến,
Trong buổi Giáo Lư hôm nay, chúng ta sẽ tập trung chú ư của
chúng ta vào lời cầu nguyện Chúa Giêsu ngỏ cùng Cha trong “Giờ”
tôn dương của Người và vinh hiển của Người (cf Jn 1:26). Như
Sách Giáo Lư của
Giáo Hội Công Giáo
khẳng định: “Truyền thống Kitô giáo có lư để gọi kinh nguyện này
là kinh nguyện ‘tư tế’ của Chúa Giêsu. Nó là kinh nguyện của Vị
Thượng Tế chúng ta, bất phân ly với hy tế của Người, với cuộc
Vượt Qua của Người về cùng Cha là Đấng Người được hoàn toàn
‘thánh hiến’” (số 2747).
Lời cầu nguyện này của Chúa Giêsu có thể được hiểu cái chiều sâu
đặc biệt phong phú của nó,
nếu chúng ta coi lời cầu này căn cứ
vào bối cảnh của lễ xá tội là Yom Kippur của dân Do Thái.
Vào ngày đó, Vị Thượng Tế thực hiện việc xá tội,
trước hết cho
chính bản thân ḿnh, rồi cho hàng tư tế,
và sau cùng cho toàn thể
cộng đồng dân chúng. Mục đích là để phục hồi lại cho dân Yến
Duyên
(Israel), sau những vấp phạm của một năm, ư thức ḥa giải cùng
Thiên Chúa, ư thức là dân tuyển chọn, ‘một dân tộc thánh thiện’
giữa các dân nước khác. Lời cầu nguyện của Chúa Giêsu, được
tŕnh thuật ở đoạn 17 của Phúc Âm theo Thánh Gioan, thích ứng
với cấu trúc của lễ này. Vào đêm hôm ấy, Chúa Giêsu hướng về Cha
khi Người hiến dâng chính ḿnh Người. Người, tư tế và hy tế, cầu
cho chính bản thân ḿnh, cho các tông đồ và cho tất cả những ai
sẽ tin vào Người, cho Giáo Hội xuyên suốt các thời đại (x Jn
17:20).
Lời cầu nguyện được Chúa Giêsu dâng lên cho chính bản thân ḿnh
này,
đó là lời cầu
xin
cho việc Người được vinh hiển, cho việc
Người được “tôn dương” trong “Giờ” của Người. Thật vậy, không
phải chỉ là lời cầu
xin,
mà c̣n là lời tuyên bố việc Người hoàn
toàn sẵn sàng tự nguyện và dấn thân cho dự án của Thiên Chúa
Cha, một dự án cần phải được hoàn tất bằng việc Người hiến ḿnh
chịu chết và phục sinh.
Cái “Giờ” này được bắt đầu bằng việc phản bội của Giuđa (cf. Jn
13:31),
và đạt đến tuyệt đỉnh nơi việc về trời cùng Cha (Jn
20:17). Chúa Giêsu nhận định về việc Giuđa
ra khỏi nhà tiệc ly
bằng những lời này: “Giờ đây Con Người được vinh hiển, và trong
Người Thiên Chúa cũng được hiển vinh” (Jn 13:31). Không phải là
t́nh cờ mà Người đă mở đầu lời nguyện tư tế khi thốt lên rằng:
“Lạy Cha, giờ đă đến: xin hăy tôn vinh Con để Con cũng được tôn
vinh Cha” (Jn 17:1). Việc tôn vinh Chúa Giêsu xin cho bản thân
ḿnh đây,
với tư cách là vị Thượng Tế,
là cửa ngỏ tiến vào việc
hoàn toàn vâng phục Cha, một đức tuân phục dẫn Người đến chỗ
hoàn trọn vai tṛ làm con của Người: “Lạy Cha, giờ đây xin hăy
tôn vinh Con nơi Cha,
thứ vinh quang Con đă có trước khi thế gian
được tạo thành” (Jn 17:5). Việc sẵn sàng này,
cùng với lời
cầu
xin
ấy,
làm nên tác động đầu tiên của vai tṛ tân tư tế của Chúa
Giêsu, đó là việc hoàn toàn hiến ḿnh trên Thập Tự Giá, và chính
ở trên Thập Tự Giá này – bằng tác động yêu thương tột độ – mà
Người đă được tôn vinh, v́ t́nh yêu thực sự vinh quang đích
thực, là vinh quang thần linh.
Giây phút thứ hai của lời cầu nguyện này,
đó là việc Chúa Giêsu
chuyển cầu cho các môn đệ bấy giờ đang ở với Người. Họ là những
người được Chúa Giêsu thưa cùng Cha rằng: “Con đă tỏ danh Cha
cho những kẻ Cha đă trao cho Con trên thế gian; họ là của Cha và
Cha đă ban họ cho Con, và họ đă tuân giữ lời Cha” (Jn 17:6).
“Việc tỏ danh Thiên Chúa cho con người” là việc hiện thực hóa
một sự hiện diện mới của Cha giữa dân của Người nơi nhân loại.
“Việc tỏ ra” này chẳng những là một ngôn từ;
nơi Chúa Giêsu, nó là một thực
tại;
Thiên Chúa ở với chúng ta và bởi đó danh thánh này – sự hiện
diện của Ngài với chúng ta, việc Ngài ở với chúng ta – được
“hiện thực”. Do đó, việc tỏ ra này được hoàn trọn nơi việc Nhập
Thể của Lời. Nơi Chúa Giêsu, Thiên Chúa hóa thành nhục thể nhân
loại: Ngài làm cho chính bản thân ḿnh gần gũi một các đặc biệt
và mới mẻ. Và việc hiện diện này đạt tới tột đỉnh của nó, nơi hy
tế Chúa Giêsu hiến dâng trong cuộc Người Vượt Qua từ chết chóc
tới phục sinh.
Ở tâm điểm của lời nguyện chuyển cầu và xá giải này cho các môn
đệ là lời cầu xin thánh hóa; Chúa Giêsu thưa
cùng Cha rằng: “Họ không thuộc về thế gian, như Con không thuộc
về thế gian. Xin hăy thánh hóa họ trong chân lư. Như Cha đă sai
Con đến thế gian thế nào, Con cũng sai họ vào thế gian như vậy.
Và v́ họ Con tự hiến, để họ cũng được thành hóa trong chân lư”
(Jn 17:16-19). Tôi xin hỏi: ở đây “thánh hóa” nghĩa là ǵ? Trước
hết và trên hết, cần phải nói rằng, theo nghĩa hẹp, th́ chỉ một
ḿnh Thiên Chúa mới “Thánh hóa” hay “Thánh hảo”. Vị thế thánh
hóa nghĩa là biển chuyển một thực tại – một con người hoặc một
sự vật – thành sở hữu của Thiên Chúa. Và nơi việc biến chuyển
này có hai khía cạnh bổ khuyết cho nhau: một đàng là việc chuyển
khỏi những ǵ là chung, một việc phân ly, một việc “tách rời“
khỏi lănh giới của đời sống tư riêng con người, để được hoàn
toàn hiến dâng cho Thiên Chúa; và đàng khác, việc phân ly này,
việc chuyển biến sang lănh giới của Thiến Chúa này, tiêu biểu
cho “việc sai đi”, cho sứ vụ; chính v́ được hiến dâng cho Thiên
Chúa, là thực tại, mà con người được thánh hóa hiện hữu “cho”
người khác; họ được hiến ḿnh cho người khác.
Hiến ḿnh cho Thiên Chúa có nghĩa là không c̣n hiện hữu cho bản
thân ḿnh nữa, mà là cho tất cả mọi người. Kẻ được thánh hóa,
như Chúa Giêsu, được tách khỏi thế gian và được giành riêng cho
Thiên Chúa liên quan đến một công việc, và đó là chính lư do tại
sao Người hoàn toàn thuận lợi cho tất cả mọi người. Đối với các
môn đệ, các vị sẽ tiếp tục sứ vụ của Chúa Giêsu, sẽ được hiến
dâng cho Thiên Chúa để dấn thân cho tất cả mọi người. Vào tối
Phục Sinh, Đấng Phục Sinh hiện ra với các môn đệ của Người đă
nói cùng họ rằng: “B́nh an cho các con! Như Cha đă sai Thày thế
nào th́ Thày cũng sai các con như vậy” (Jn 20:21).
Tácđộng thứ ba của lời cầu nguyện tư tế này nới rộng tầm mắt của
chúng ta tới tận cùng thời gian. Nơi tác động này, Chúa Giêsu
hướng về Cha,
để chuyển cầu cho tất cả những ai sẽ lănh nhận đức
tin,
nhờ việc truyền giáo được các tông đồ khai mở,
và được tiếp
tục suốt gịng lịch sử: “Con không chỉ cầu cho họ, mà c̣n cầu
cho những ai tin Con nhờ lời của họ”. Chúa Giêsu cầu nguyện cho
Giáo Hội qua mọi thời đại, Người cầu cả cho chúng ta nữa (Jn
17:20). Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo nhận định
rằng: “Chúa Giêsu đă hoàn trọn tất cả lời của Cha; lời cầu
nguyện của Người, cũng như hy tế của Người, vươn dài nới rộng
cho đến tận cùng thời gian. Lời cầu nguyện về giờ khắc này làm
tràn đầy cả thời tận cùng,
và mang thời điểm này đến chỗ tột
đỉnh” (số 2749).
Vị trí chính yếu nơi lời nguyện tư tế của Chúa Giêsu giành cho
các môn đệ của Người qua các thế hệ là để cho mối hiệp nhất
trong tương lai của tất cả những ai sẽ tin tưởng vào Người. Mối
hiệp nhất này không phải là một sản phẩm của thế gian. Nó hoàn
toàn xuất phát từ mối hiệp nhất thần linh,
và đến với chúng ta từ
Cha qua Con và trong Thánh Linh. Chúa Giêsu xin một tặng ân xuất
phát từ Trời, và có tác hiệu thật sự cùng hữu h́nh trên thế
gian. Người cầu rằng “để họ tất cả được hiệp nhất nên một; như
Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha, để họ cũng được ở trong
chúng ta, nhờ đó thế gian tin rằng Cha đă sai Con” (Jn 17:21).
Một mặt th́ mối hiệp nhất Kitô giáo là một thực tại tiềm tàng
trong ḷng của các tín hữu. Thế nhưng, đồng thời, nó cần phải
trở nên hữu h́nh trong lịch sử một cách hoàn toàn minh nhiên; nó
cần phải trở nên hữu h́nh, để thế gian có thể tin tưởng; nó có
một đích điểm rất thực tiễn và cụ thể – nó cần phải trở nên hữu
h́nh để tất cả mọi người có thể thực sự nên một. Mối hiệp nhất
của các môn đệ tương lai này, v́ là mối hiệp nhất với Chúa Giêsu
– Đấng Cha đă sai vào thế gian – cũng là nguồn mạch nguyên thủy
cho tác hiệu truyền giáo của Kitô hữu trên thế gian.
Chúng ta
có thể nói rằng,
việc thành lập Giáo Hội được hoàn thành
nơi lời cầu nguyện tư tế của Chúa Giêsu…,
v́ chính ở nơi đây, qua
tác động của Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu kiến tạo nên Giáo Hội.
“Giáo Hội là ǵ nếu không phải là cộng đồng môn đệ, thành phần
lănh nhận mối hiệp nhất của ḿnh nhờ niềm tin tưởng vào Chúa
Giêsu Kitô,
như Đấng Cha sai và được tham phần với sứ vụ của Chúa
Giêsu,
trong việc dẫn thế gian về nhận biết Thiên Chúa – nhờ đó
cứu thế gian?” Ở đây chúng ta thấy một định nghĩa thật sự về
Giáo Hội. “Giáo Hội được sinh ra từ lời cầu nguyện của Chúa
Giêsu. Thế nhưng lời cầu nguyện này không phải chỉ là lời nói;
nó là một tác động nhờ đó ‘thánh hóa’ chính Người, tức là, Người
‘thánh hóa’ chính Người cho thế gian được sự sống” (cf.
Jesus of Nazareth,
Vol. II p. 101ff).
Chúa Giêsu cầu nguyện cho các môn đệ được hiệp nhất nên một.
Chính v́ mối hiệp nhất này, được lănh nhận và ấp ủ, mà Giáo Hội
có thể hành tŕnh “trong thế gian”,
song không “thuộc về thế
gian” (cf. Jn 17:6),
và thực hiện sứ vụ đă trao phó cho ḿnh, nhờ
đó thế gian tin tưởng vào Con,
cũng như vào Cha là Đấng đă sai
Người. Vậy Giáo Hội trở thành nơi tiếp tục chính sứ vụ của Chúa
Kitô, đó là dẫn “thế gian” ra khỏi cái xa
cách Thiên Chúa và
chính ḿnh, ra
khỏi tội lỗi, để nó trở thành thế giới của Thiên
Chúa.
Anh chị em thân mến, chúng ta đă lấy một phần trong cái hết sức
phong phú nơi lời nguyện tư tế của Chúa Giêsu,
là những ǵ tôi
mời gọi anh chị em hăy đọc và suy nghĩ, nhờ đó nó hướng dẫn
chúng ta trong việc đối thoại với Chúa, nó dạy chúng ta cầu
nguyện. Bởi thế, cả chúng ta nữa, trong lời cầu nguyện của ḿnh,
hăy xin Chúa giúp chúng ta tham phần trọn vẹn hơn nữa vào dự án
Người giành cho từng người chúng ta. Chúng ta hăy xin Người giúp
để chúng ta được “thánh hiến” cho Người, nhờ đó chúng ta càng
ngày càng thuộc về Người, hầu chúng ta có thể yêu thương người
khác hơn nữa – những ai gần chúng ta cũng như những ai xa cách
chúng ta; chúng ta hăy xin Người giúp để chúng ta luôn có thể
hướng lời nguyện cầu của chúng ta về những chiều kích của thế
giới, chứ đừng hạn hẹp nó vào những đ̣i hỏi trợ giúp giải quyết
các vấn đề của chúng ta, nhưng nhờ đến tha nhân trước nhan Chúa
và học được vẻ đẹp của việc chuyển cầu cho kẻ khác. Chúng
ta hăy
xin Người tặng ân hiệp nhất hữu h́nh giữa các tín hữu tin vào
Chúa Kitô – chúng ta thiết tha van nài điều này trong Tuần Cầu
Cho Mối Hiệp Nhất Kitô Giáo – chúng ta hăy nguyện cầu để chúng
ta luôn sẵn sàng đáp ứng cho bất cứ ai đặt vấn đề với chúng ta
về niềm hy vọng trong chúng ta (cf. 1 Peter 3:15). Cám ơn anh
chị em.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được
Zenit phổ biến ngày 25/1/2012