Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI – tiếp tục loạt bài giáo lư về Cầu
Nguyện Thứ Tư 23/5/2012 – bài thứ 31 về Lời cầu nguyện của Thánh
Linh trong chúng ta: ‘Abba! Lạy Cha!’
Anh chị em thân mến,
Thứ Tư vừa rồi, tôi đă cho thấy tại
sao Thánh
Phaolô nói rằng Thánh Linh là một vị đại sư phụ về việc cầu
nguyện,
và dạy chúng ta ngỏ cùng Thiên Chúa bằng những lời lẽ
thân t́nh của thành phần con cái, khi gọi Ngài là “Abba, Cha
ơi”. Đó là những ǵ Chúa Giêsu đă làm; thậm chí trong giây phút
thảm thiết nhất nơi cuộc sống trần gian của Người, Người cũng
không bao giờ mất niềm tin tưởng vào Cha,
và bao giờ cũng kêu lên
Ngài bằng tấm ḷng thân mật của một Người Con yêu dấu. Trong
Vườn Gethsemane, lúc Người cảm thấy sầu khổ đến chết đi được,
Người cầu nguyện rằng: “Abba! Cha ơi! Tất cả đều có thể đối với
Cha; xin hăy cất khỏi Con chén này; nhưng không phải là những ǵ
Con muốn mà là những ǵ Cha muốn” (Mk 14:36).
Từ những bước đầu trong cuộc hành tŕnh của ḿnh, Giáo Hội đă
lănh nhận lời kêu cầu này như là của riêng ḿnh, nhất là ở kinh
Lạy Cha, là kinh chúng ta hằng ngày xướng lên rằng: “Cha ơi… xin
cho ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời” (cf Mt 6:9-10).
Trong các bức thư của Thánh Phaolô chúng ta thấy nó hai lần. Vị
Tông Đồ này, như chúng ta vừa nghe, đích thân bày tỏ cho tín hữu
Galata bằng những lời lẽ sau đây: “Và bởi anh em là con cái,
Thiên Chúa đă sai Thần Linh của Con Ḿnh vào ḷng anh em mà kêu
lên rằng ‘Abba! Cha ơi!’” (4:6). Và ở tâm điểm của bài thánh ca
về vị Thần Linh này, bài thánh ca ở Đoạn 8 Thư gửi tín hữu Rôma,
Thánh Phaolô đă khẳng định rằng: “V́ anh em không lănh nhân
tinh thần tôi tớ nô bộc,
trong việc rơi trở lại t́nh trạng lo âu
sợ hăi, nhưng anh em đă lănh nhận Thần Linh dưỡng tử của thành
phần con cái, nhờ đó,
chúng ta kêu lên rằng: ‘Abba! Cha ơi!’” (Rm
8:15). Kitô giáo không phải là một tôn giáo của sợ hăi,
mà là của
ḷng tin tưởng, và của t́nh yêu mến đối với Người Cha yêu thương
chúng ta.
Hai câu kết lại này nói với chúng ta về việc sai đến và việc
nhận lănh Thánh Linh, tặng ân của Đấng Phục Sinh làm cho chúng
ta trở thành con cái trong Chúa Kitô – Người Con Duy Nhất –
và
đem chúng ta vào mối liên hệ với Thiên Chúa, một mối liên hệ
của niềm tin tưởng sâu xa, như niềm tin tưởng của thành phần con
cái; một mối liên hệ con cái tương tự như của Chúa Giêsu, cho dù
nguồn gốc của nó khác biệt,
và chiều sâu của nó cũng khác nhau, ở
chỗ, Chúa Giêsu là Người Con hằng sống của
Vị
Thiên Chúa hóa thành
nhục thể; trái lại, chúng ta trở nên con cái trong Người, nơi
thời gian, nhờ đức tin và các Bí Tích Rửa Tội và Thêm Sức; nhờ
hai bí tích này chúng ta được ch́m ngập vào Mầu Nhiệm Vượt Qua
của Chúa Kitô.
Thánh Linh là tặng ân quí báu và cần thiết làm cho chúng ta
thành con cái của Thiên Chúa, Đấng hiệu năng hóa việc thừa nhận
làm con cái mà tất cả loài người được kêu gọi lănh nhận, v́, như
phúc lành thần linh được chất chứa trong Thư gửi tín hữu Êphêsô
nói rằng: Thiên Chúa là Đấng, trong Đức Kitô, “đă chọn chúng ta
trước khi thế giới được tạo thành, để chúng ta trở nên thánh hảo
và tinh tuyền trước nhan Ngài trong đức ái. Ngài đă tiền định
chúng ta trở thành những người con thừa nhận của ḿnh nơi Đức
Giêsu Kitô” (1:4).
Có lẽ con người ngày nay không thấy được cái đẹp này, cái cao cả
và niềm an ủi sâu xa được chất chứa trong chữ “cha”,
được chúng
ta ngỏ cùng Thiên Chúa khi cầu nguyện, v́ h́nh ảnh người cha
ngày nay thường không hiện hữu đủ; và sự hiện diện này thường
không tích cực một cách thích đáng,
trong cuộc sống hằng ngày. Sự
vắng bóng của người cha, chẳng hạn vấn đề một người cha không
hiện diện trong đời sống của con cái, là một vấn đề cả thể trong
thời đại của chúng ta; và v́ thế, nó trở thành khó khăn trong
việc hiểu được ư nghĩa sâu xa của những ǵ
ám
chỉ
Thiên
Chúa là một Người Cha đối với chúng ta. Chúng ta có thể học được
từ chính Chúa Giêsu,
cũng như từ mối liên hệ con cái của Người
với Thiên Chúa, một thứ “cha” thực sự nghĩa là ǵ, và bản chất
thực sự của Người Cha là Đấng ở trên trời. Thành phần b́nh phẩm
về tôn giáo đă nói rằng,
để nói về “Cha”, về Thiên Chúa, sẽ là
một thứ phóng h́nh về những người cha nhân loại thành những thực
tại thiên quốc. Thế nhưng,
ngược lại mới đúng: trong Phúc Âm,
Chúa Kitô cho chúng ta thấy một người cha là ai,
và một người cha
đích thực th́ như thế nào, nhờ đó,
chúng ta có thể cảm thấy được
đâu là vai tṛ làm cha đích thực,
và đồng thời biết được vai tṛ
làm cha thực sự. Hăy đọc lời của Chúa Giêsu trong Bài Giảng
Trên
Núi khi Người nói: “Hăy yêu thương kẻ thù của các con,
và hăy cầu
nguyện cho những ai bách hại các
con, nhờ đó,
các con được trở nên
con cái của Cha các con là Đấng ở trên trời” (Mt 5:44-45). Chính
t́nh yêu của Chúa Giêsu – một t́nh yêu thậm chí cho đến tự hiến
bản thân ḿnh trên Thập Giá – mạc khải cho chúng ta thấy bản
tính chân thực của Thiên Chúa đối với chúng ta: Ngài là T́nh
Yêu, và cả chúng ta nữa, trong lời cầu nguyện của chúng ta là
con cái, tham dự vào tác động yêu thương này, tham dự vào t́nh
yêu của Thiên Chúa, một t́nh yêu thanh tẩy những ước muốn của
chúng ta,
và các thái độ hành vị của chúng ta,
là những ǵ có tính
chất khép kín, tự măn và duy ngă của một thứ con người cũ.
Thế nên chúng ta có thể nói rằng trong Thiên Chúa, việc là Cha
có hai chiều kích: Trước hết, Thiên Chúa là Cha của chúng ta, v́
Ngài là Đấng Hóa Công của chúng ta. Mỗi người chúng ta, hết mọi
con người nam và hết mọi con người nữ, là một phép lạ của Thiên
Chúa, được Ngài muốn có và được Ngài biết đến từng người. Khi mà
Sách Sáng Thế Kư nói rằng,
con người được dựng nên theo h́nh ảnh
của Thiên Chúa (cf 1:27),
th́ những ǵ sách này muốn diễn tả
chính là thực tại này: Thiên Chúa là Cha của chúng ta; đối với
Ngài chúng ta không phải là những hữu thể vô danh, phi bản vị;
trái lại, chúng ta có một tên gọi. Và một lời từ các Thánh Vịnh
luôn tác động tôi khi tôi cầu với thánh vịnh này, đó là lời
thánh vịnh gia (Ps 119:73):
"Bàn tay của Ngài đă tạo dựng nên tôi
và h́nh thành tôi”. Mỗi người chúng ta có thể nói, theo h́nh ảnh
tuyệt vời này của mối liên hệ bản vị với Thiên Chúa: Bàn tay của
Chúa đă dựng nên con và h́nh thành con. Chúa đă nghĩ đến con và
đă tạo dựng nên con và muốn có con”.
Thế nhưng, vẫn chưa đủ. Thần Linh của Chúa Kitô mở ra cho chúng
ta một chiều kích thứ hai về vai tṛ làm cha của Thiên Chúa,
vượt ra ngoài việc tạo dựng, v́ Đức Giêsu là “Người Con” theo
nghĩa trọn vẹn nhất, “đồng bản thể với Cha”, như chúng ta tuyên
xưng trong Kinh Tin Kính. Trong việc trở nên một con người như
chúng ta, bằng việc Nhập Thể, Tử Nạn và Phục Sinh của ḿnh, về
phần ḿnh, Đức Giêsu lănh nhận chúng ta vào nhân tính của Người,
cũng như vào việc Người làm Con; nhờ đó,
chúng ta cũng được
tham dự vào việc đặc biệt thuộc về Thiên Chúa. Chắc chắn là việc
làm con cái Thiên Chúa của chúng ta không trọn vẹn việc làm con
cái của Đức Giêsu: chúng ta cần phải trở nên như thế mỗi ngày
một hơn, qua suốt cuộc sống Kitô hữu của chúng ta, bằng việc gia
tăng vấn đề chúng ta theo Chúa Kitô, gia tăng mối hiệp thông của
chúng ta với Người, để càng trở nên thân mật hơn nơi mối liên hệ
yêu thương với Thiên Chúa Cha, Đấng bảo tŕ đời sống của chúng
ta. Chính thực tại nền tảng này đă được tỏ cho chúng ta biết,
khi
chúng ta cởi mở bản thân ḿnh cho Thánh Linh,
và khi Ngài giúp
chúng ta hướng về Thiên Chúa mà nói: “Abba! Cha ơi!” Chúng ta
thực sự – vượt lên trên việc tạo dựng – tham phần vào việc thừa
nhận; với Đức Giêsu, chúng ta thực sự được liên hiệp trong Thiên
Chúa,
và là những người con cái một cách mới mẻ và ở một chiều
kích mới.
Thế nhưng, đến đây, tôi muốn trở lại với 2 đoạn của Thánh Phaolô,
đang được chúng ta lưu ư tới liên quan đến tác động của Thánh
Linh,
nơi việc cầu nguyện của chúng ta; cả ở đây nữa, hai đoạn
này tương ứng với nhau,
nhưng có những sắc thái hơi khác nhau.
Thật vậy trong Thư gửi giáo đoàn Galata, vị Tông Đồ này nói rằng,
Thánh Linh là Vị Thần Linh kêu lên trong chúng ta
“Abba! Cha ơi!”, Trong Thư gửi giáo đoàn Rôma lại nói rằng chính
chúng ta là người kêu lên “Abba! Cha ơi!” Thánh Phaolô
muốn chúng ta hiểu rằng,
việc cầu nguyện của Kitô hữu không bao
giờ, và không khi nào xẩy ra chỉ có một chiều giữa chúng ta với
Thiên Chúa, nó không phải chỉ là “tác động của chúng ta”; trái
lại, nó là việc bày tỏ của một mối liên hệ hỗ tương,
được Thiên
Chúa tác hành trước: chính Thánh Linh là Đấng kêu lên trong
chúng ta, và chúng ta mới có thể kêu lên v́ được Thánh Linh thúc
đẩy. Chúng ta không thể nào cầu nguyện,
nếu ḷng ước mong Thiên
Chúa, và ḷng ước mong làm con cái của Thiên Chúa, không được in
ấn trong tâm can của chúng ta. Từ khi con người hiện hữu,
homo sapiens luôn t́m kiếm Thiên Chúa; họ t́m cách nói cùng
Thiên Chúa, v́ Thiên Chúa đă in ấn chính Bản Thân Ngài nơi tâm
can của chúng ta. V́ thế, cái khởi
động đầu tiên là của Thiên
Chúa, và nhờ Phép Rửa, Thiên Chúa, một lần nữa, tác động trong
chúng ta, Thánh Linh tác
động trong chúng ta; Ngài là khởi động
viên đầu tiên của việc cầu nguyện, nhờ đó,
chúng ta có thể thực
sự nói với Thiên Chúa,
và thưa “Abba” cùng Thiên Chúa. Bởi vậy,
sự hiện diện của Ngài hướng việc cầu nguyện của chúng ta và đời
sống chúng ta, về những chân trời của Ba Ngôi và của Giáo
Hội.
Hơn nữa, chúng ta nhận thức – đây là điểm thứ hai – rằng việc
cầu nguyện của Vị Thần Linh Chúa Kitô trong chúng ta và của
chúng ta trong Ngài, không phải chỉ là một tác động riêng tư;
trái lại, nó là một tác
động của toàn thể Giáo Hội. Trong việc
cầu nguyện, ḷng chúng ta mở ra, chúng ta tiến vào mối hiệp
thông,
chẳng những với Thiên Chúa mà c̣n với tất cả mọi người con
cái của Thiên Chúa nữa, v́ chúng ta là một. Khi chúng ta hướng
lên Cha trong căn pḥng nội tâm của ḿnh, trong thinh lặng và
phản tỉnh, không bao giờ chúng ta lẻ loi một ḿnh. Ai nói với
Thiên Chúa th́ không cô độc. Chúng ta ở trong lời nguyện cầu lớn
lao của Giáo Hội, chúng ta thuộc về một cuộc đại ḥa tấu, một
cuộc đại ḥa tấu mà cộng đồng Kitô hữu tản mát ở hết mọi phần
đất trên thế giới,
và ở hết mọi thời đại dâng lên Thiên Chúa;
thật sự th́ thành phần nhạc sĩ và các nhạc cụ khác nhau – và đây
là một yếu tố làm cho nên phong phú – thế nhưng,
cung điệu của
lời chúc tụng chỉ là một và ḥa hợp với nhau. Thế nên, ở hết mọi
thời đại, chúng ta kêu lên “Abba! Cha ơi!” th́ chính là Giáo
Hội, mối hiệp thông chung của dân chúng trong nguyện cầu hỗ trợ
việc cầu khẩn của chúng ta,
và lời cầu khẩn của chúng ta là lời
cầu khẩn của Giáo Hội. Điều này cũng được phản ảnh nơi tính chất
phong phú của các đặc sủng, của các thừa tác vụ, của các công
việc làm, được chúng ta
thi hành trong cộng đồng. Thánh Phaolô
viết cho Kitô hữu thành Côrintô rằng: “Vậy có nhiều tặng ân,
nhưng cũng chỉ có một Thần Linh, có nhiều việc phục vụ khác nhau,
nhưng cũng chỉ có một Chúa; và có nhiều hoạt động khác nhau,
nhưng chỉ có cùng một Vị Thiên Chúa là Đấng tác động chúng trong
hết mọi người” (1Cor 12:4-6). Việc cầu nguyện được Thánh Linh
hướng dẫn, giúp chúng ta kêu lên “Abba! Cha ơi!” cùng với Chúa
Kitô và trong Chúa Kitô, đưa chúng ta vào một tấm vi thạch ghép
của gia đ́nh Thiên Chúa,
là nơi mỗi người trong chúng ta đều có
chỗ và vai tṛ quan trọng,
trong mối hiệp nhất sâu xa với toàn
khối.
Một ghi nhận sau cùng là chúng ta cũng học biết để kêu lên:
“Abba! Cha ơi!” với Mẹ Maria, Mẹ của Con Thiên Chúa. Việc thời
gian viên trọn đến được Thánh Phaolô nói tới trong Thư gửi giáo
đoàn Galata (cf 4:4),
xẩy ra vào lúc Mẹ Maria cất tiếng “xin
vâng”, vào lúc Mẹ hoàn toàn gắn bó với Ư Muốn của Thiên Chúa:
“Này tôi là nữ tỳ Chúa” (Lk 1:38).
Anh chị em thân mến, trong việc cầu nguyện, chúng ta hăy biết
nếm hưởng vẻ đẹp của việc làm bạn hữu, thật vậy, của việc làm
con cái Thiên Chúa, của việc có thể kêu lên Người,
bằng một
niềm cây trông và tin tưởng
của
một người con có đối với cha mẹ là
những vị yêu thương nó. Chúng ta hăy hướng việc cầu nguyện của
chúng ta cho tác động của Thánh Linh,
để Ngài có thể kêu lên cùng
Thiên Chúa trong chúng ta “Abba! Cha ơi!”, và để lời cầu nguyện
của chúng ta có thể thay đổi,
và liên lỉ biến cải cách thức suy
nghĩ
cùng
tác hành của chúng ta, làm cho nó càng ngày càng hợp với
lời cầu nguyện của Người Con Duy Nhất là Chúa Giêsu Kitô. Xin
cám ơn anh chị em.
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit
phổ biến ngày 23/5/2012