Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI – tiếp tục loạt bài giáo lư về Cầu Nguyện Thứ Tư 20/6/2012 – bài thứ 34 về Lời cầu nguyện trong Thư gửi Giáo Đoàn Êphêsô đoạn 1 của Thánh Phaolô

 

 [Video]

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Những lời cầu nguyện của chúng ta rất thường xin cho được giúp đỡ khi cần thiết. Hơn nữa, đó là những ǵ thường t́nh đối với con người nam nữ v́ chúng ta cần giúp đỡ, chúng ta cần đến những người khác, chúng ta cần đến thiên Chúa. Bởi vậy, thật là b́nh thường khi chúng ta xin Thiên Chúa một điều ǵ đó, khi chúng ta cần Ngài giúp đỡ; và chúng ta cần phải nhớ rằng kinh nguyện Chúa dạy chúng ta, Kinh Lạy Cha, là một kinh nguyện thỉnh cầu. Với kinh nguyện này, Chúa dạy chúng ta những ǵ là ưu tiên nơi việc cầu nguyện của chúng ta và thanh tẩy cùng tinh tuyền những ước vọng của chúng ta, nhờ đó Người thanh tẩy cùng tinh tuyền hóa tâm can của chúng ta. Thế nên, cho dù tự ḿnh là những ǵ b́nh thường khi chúng ta cầu xin một điều ǵ đó, nhưng nó không được chỉ thuần có như vậy.

 

Cũng v́ tạ ơn nữa và nếu chúng ta chú ư một chút chúng ta thấy rằng chúng ta lănh nhận rất nhiều điều thiện hảo từ Thiên Chúa. Ngài tốt với chúng ta tới độ thật là chính đáng và cần thiết để nói tiếng “tạ ơn Chúa”. Lời cầu nguyện của chúng ta cũng cần phải là một lời nguyện chúc tụng nữa: nếu ḷng của chúng ta cởi mở bất chấp tất cả mọi trục trặc chúng ta cũng thấy được vẻ đẹp nơi tạo vật của Ngài, sự thiện hảo được tỏ hiện nơi tạo vật của Ngài. Bởi thế, chúng ta không được chỉ cầu xin mà c̣n chúc tụng và tạ ơn nữa, chỉ có thế lời cầu nguyện của chúng ta mới được trọn vẹn. Trong các Thư của ḿnh, Thánh Phaolô không những nói về cầu nguyện; ngài c̣n đề cập tới những lời cầu nguyện và dĩ nhiên những lời cầu nguyện kêu xin nữa, nhưng những lời cầu nguyện chúc tụng và ngợi khen về tất cả những ǵ Thiên Chúa đă thực hiện và tiếp tục thực hiện nơi lịch sử của loài người.

 

Hôm nay tôi muốn chia sẻ về Đoạn Đầu tiên của Thư gửi Kitô hữu Êphêsô là bức thư được bắt đầu thực sự bằng một lời cầu nguyện như một bài thánh ca chúc tụng, một bày tỏ tạ ơn, vui mừng hân hoan. Thánh Phaolô chúc tụng Thiên Chúa là Cha của Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, v́ nơi Người, Ngài đă làm cho chúng ta “biết được mầu nhiệm ư muốn của Ngài” (Eph 1:9). Đó thật sự là một lư do để bày tỏ ḷng biết ơn v́ Thiên Chúa giúp chúng ta có thể biết được tất cả những ǵ là kín ẩn, đó là ư muốn của Ngài đối với chúng ta, cho chúng ta; “mầu nhiệm của ư muốn Ngài, “Mysterion” or “Mystery”: một từ ngữ thường lập lại trong Thánh Kinh và trong Phụng Vụ.

 

Tôi không muốn đi sâu vào triết lư ở đây, thế nhưng, theo ngôn ngữ chung, nó cho thấy những ǵ là bất khả thấu, một thực tại chúng ta không thể nắm bắt bằng lư trí của chúng ta. Bài thánh ca mở đầu cho Thư gửi Kitô hữu Êphêsô là những ǵ nắm lấy tay của chúng ta để dẫn chúng ta tới một ư nghĩa sâu xa hơn về từ ngữ này cũng về về thực tại nó hướng chúng ta tới. “Mầu nhiệm”, đối với tín hữu, không phải là một thứ ẩn số cho bằng là ư muốn nhân hậu của Thiên Chúa, là dự án yêu thương của Ngài được hàn toàn tỏ hiện nơi Đức Giêsu Kitô và cống hiến cho chúng ta cơ hội để “cùng với tất cả các thánh thấu hiểu được chiều rộng và dài, cao và sâu t́nh yêu của Chúa Kitô” (Eph 3:18-19). “Mầu nhiệm kín ẩn” của Thiên Chúa điược tỏ ra, đó là Thiên Chúa yêu thương chúng ta và đă yêu thương chúng ta từ ban đầu, từ đời đời.

 

V́ vậy, chúng ta hăy suy niệm một chút về lời cầu nguyện trọng đại và sâu xa này: “Chúc tụng Thiên Chúa và Cha của Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta” (Eph 1:3). Thánh Phaolô sử dụng động từ “euloghein” là động từ thường dịch tiếng “barak” của Do Thái; nghĩa là chúc tụng, tôn vinh và tạ ơn Thiên Chúa là Cha như nguồn mạch cho những ǵ thiện hảo của ơn cứu độ, như Đấng “đă chúc phúc cho chúng ta trong Đức Kitô bằng hết mọi phúc lành thiêng liêng trên trời”.

 

Vị Tông Đồ này tạ ơn và chúc tụng, thế nhưng ngài cũng suy nghĩ về những lư do thúc đẩy con người hiến dâng lời chúc tụng này, niềm tạ ơn ấy, khi tŕnh bày những yếu tố nồng cốt của dự án thần linh cùng với những giai đoạn của dự án này. Trước hết, chúng ta cần phải chúc tụng Thiên Chúa là Cha là v́, như Thánh Phaolô viết, “Ngài đă chọn chúng ta trong Người trước khi tạo thành thế giới, để chúng ta trở nên thánh hảo và vô t́ tích trước nhan Ngài” (câu 4). Cái làm cho chúng ta nên thánh hảo và vô t́ tích đó là t́nh yêu. Thiên Chúa đă kêu gọi chúng ta đến chỗ hiện hữu, đến thánh đức. Và việc chọn lựa này thậm chí c̣n xẩy ra trước khi tạo thành thế giới nữa. Chúng ta luôn ở trong dự án của Ngài và tâm trí của Ngài. Với Tiên Tri Giêrêmia, chúng ta cũng có thể nói rằng Ngài đă biết đến chúng ta trước khi Ngài h́nh thành chúng ta trong bụng mẹ của chúng ta (cf Jer 1:5); và Ngài đă yêu thương chúng ta khi biết đến chúng ta. Ơn gọi nên thánh tức ơn gọi hiệp thông với Thiên Chúa thuộc về dự án đời đời của vị Thiên Chúa này, một dự án dọc suốt gịng lịch sử và bao gồm tất cả mọi con người nam nữ trên thế giới này, v́ nó là một lời kêu gọi phổ quát. Thiên Chúa không loại trừ một ai, dự án của Ngài hoàn toàn là yêu thương. Thánh Gioan Chrysostom nói rằng: Chính Thiên Chúa “đă làm cho chúng ta nên thánh nhưng sau đó chúng ta cần phải tiếp tục là thánh. Một con người thánh hảo là một người tham phần đức tin” (Homilies on the Letter to the Ephesians, 1, 1, 4).

 

Thánh Phaolô tiếp, “Ngài đă yêu thương tiền định cho chúng ta được trở nên con cái của Ngài nơi Chúa Giêsu Kitô”, được liên kết trong Người Con Duy Nhất của Ngài. Vị Tông Đồ này nhấn mạnh tính chất nhưng không nơi sự án diệu kỳ này của Thiên Chúa đối với loài người. Thiên Chúa đă không chọn chúng ta v́ chúng ta tốt lành, nhưng v́ Ngài tốt lành. Và cổ nhân có câu về sự tốt lành rằng: bonum est diffusivum sui; sự tốt lành thông tỏa ra, nó tràn lan. Và v́ thế, v́ Thiên Chúa tốt lành, Ngài thông ban những ǵ là tốt lành, Ngài muốn thông truyền; Ngài tạo dựng v́ Ngài muốn truyền đạt sự tốt lành của Ngài cho chúng ta và làm cho chúng ta nên tốt lành và thánh hảo.

 

Ở tâm điểm của việc cầu nguyện chúc tụng, Vị Tông Đồ minh chứng về đường lối thực hiện dự án cứu độ của Cha được thực hiện nơi Chúa Kitô, nơi Người Con yêu dấu của Ngài. Thánh nhân viết: “nơi Người chúng ta được cứu chuộc nhờ máu của Người, được ơn tha thứ cho các vấp phạm của chúng ta, theo nguồn ân sủng phong phú dồi dào của Ngài” (Eph 1:7). Việc hiến tế trên Thập Giá của Chúa Kitô là một biến cố đặc thù và bất khả tái diễn là những ǵ Cha chứng tỏ t́nh yêu thương của Ngài đối với chúng ta một cách rạng ngời, chẳng những bằng lời nói mà c̣n bằng thực hành nữa. Thiên Chúa có thực và t́nh yêu của Ngài thực hữu đến độ Ngài đă đi vào lịch sử, Ngài đă trở thành một con người để cảm thấy thế nào là, sống làm sao trong thế giới tạo dựng ấy, và Ngài đă chấp nhận đường lối khổ đau của Cuộc Khổ Nạn, thậm chí chịu đựng cả cái chết. T́nh yêu của Thiên Chúa rất thực hữu tới nỗi Ngài không chỉ tham phần vào hữu thể của chúng ta mà c̣n vào cả cái khổ đau của chúng ta và cái chết của chúng ta nữa. Hy tế Thập Giá là những ǵ bảo đảm rằng chúng ta trở nên “sản vật của Thiên Chúa” v́ Máu của Chúa Kitô đă cứu chuộc chúng ta khỏi tội lỗi, thanh tẩy chúng ta khỏi sự dữ, giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi và sự chết. Thánh Phaolô mời gọi chúng ta hăy lưu ư tới tính chất bao rộng của t́nh yêu Thiên Chúa là những ǵ biến đổi lịch sử, là những ǵ biến đổi chính sự sống của ḿnh, từ một kẻ bách hại Kitô hữu trở thành một vị tông đồ không nao núng của Phúc Âm. Ở đây, một lần nữa, những lời tái xác quyết của Thư gửi Kitô hữu Rôma được vang vọng: “Nếu Thiên Chúa đứng về phía chúng ta th́ ai có thể chống lại chúng ta chứ? … V́ tôi tin rằng cho dù là sự chết hay sự sống, là sứ thần hay vương thần, dù những ǵ là hiện tại hay những ǵ là tương lai, dù là các thứ quyền lực, dù cao hay sâu, hoặc bất cứ một sự ǵ khác trong tất cả mọi tạo vật, sẽ có thể tách chúng ta khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa nơi Đức Kitô Chúa chúng ta” (Rom 8:31-32; 38-39). Chúng ta cần phải ḥa nhập với niềm tin tưởng này – Thiên Chúa ở với chúng ta và không một tạo vật nào có thể tách chúng ta khỏi Ngài v́ t́nh yêu của Ngài mănh liệt hơn – nơi hữu thể của chúng ta, nơi những yếu hèn của chúng ta là thành phần Kitô hữu.

 

Sau hết, phúc lành thần linh kết thúc bằng việc đề cập tới Thánh Linh là Đấng đă được tuôn đổ vào ḷng chúng ta; Đấng An Ủi chúng ta đă lănh nhận như là một ấn tín hứa hẹn: “Đấng là bảo đảm cho việc thừa hưởng của chúng ta cho tới khi chúng ta chiếm hữu nó để chúc tụng vinh hiển của Người” (Eph 1:14). Việc cứu chuộc vẫn chưa hoàn tất – như chúng ta biết – thế nhưng sẽ vươn đến chỗ hoàn trọn khi những ai Thiên Chúa cứu chuộc hoàn toàn được cứu độ. Chúng ta vẫn c̣n tiến bước trên con đường cứu chuộc, một việc cứu chuộc mà thực tại thiết yếu của nó đă được thực hiện bằng cái chết và Phục Sinh của Chúa Giêsu. Chúng ta đang tiến về việc cứu chuộc vĩnh viễn, hướng tới cuộc giải phóng hoàn toàn của thành phần con cái Thiên Chúa. Và Thánh Linh là những ǵ bảo đảm rằng Thiên Chúa sẽ hoàn thành dự án cứu chuộc của Ngài, khi Ngài đặt dưới chân Đức Kitô, đầu lănh duy nhất, tất cả “mọi sự trên trời dưới đất” (Eph 1:10). Thánh Gioan Chrysostom nhận định về điểm này rằng: “Thiên Chúa đă chọn chúng ta cho đức tin và in ấn vào ḷng chúng ta ấn tín của việc thừa hưởng vinh hiển tương lai” (Homilies on the Letter to the Ephesians, 2, 11-14). Chúng ta cần phải chấp nhận là cuộc hành tŕnh của việc cứu chuộc này cũng là cuộc hành tŕnh của chúng ta, v́ Thiên Chúa muốn giải thoát các tạo vật nào tự nguyện đáp lời “xin vâng”; thế nhưng trước hết và trên hết là cuộc hành tŕnh của Ngài. Chúng ta ở trong tay của Ngài và tiến bước trên con đường được Ngài tỏ ra hiệnnay đó là tự do của chúng ta. Chúng ta hăy tiến bước trên con đường cứu chuộc này, cùng với Chúa Kitô và biết rằng việc cứu chuộc đă được thực hiện.

 

Thị kiến được Thánh Phaolô tŕnh bày cho chúng ta biết nơi kinh nguyện chúc tụng trọng đại này dẫn chúng ta đến chỗ chiêm ngưỡng tác động của 3 Ngôi Vị trong Ba Ngôi Thánh: Ngôi Cha đă chọn chúng ta trước khi thế giới được tạo thành, Đấng đă nghĩ đến chúng ta và đă tạo dựng nên chúng ta; Ngôi Con là Đấng đă cứu chuộc chúng ta bằng máu của Người, và Thánh Linh, bảo chứng cho ơn cứu chuộc của chúng ta và của vinh hiển sau này của chúng ta. Trong việc liên lỉ cầu nguyện, trong mối liên hệ hằng ngày của chúng ta với Thiên Chúa, chúng ta hăy, như Thánh Phaolô, biết nhận định một cách rơ ràng hơn nữa các dấu hiệu của dự án Ngài và hành động của Ngài: nơi vẻ đẹp của Đấng Hóa Công xuất hiện nơi các loài tạo vật của Ngài (cf Eph 3:9), như Thánh Phanxicô Assisi xướng lên rằng: “Laudato sie mi’ Signore, cum tutte le Tue creature” (ff 263).

 

Cần phải chú trọng đến chính giây phút này, cũng như nơi giai đoạn lễ nghỉ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật và thấy được dung nhan của Thiên Chúa chiếu tỏa nơi vẻ đẹp này. Các vị thánh đă chứng tỏ rơ ràng nơi đời sống của các vị quyền năng của Thiên Chúa có thể thực hiện nơi nỗi hèn yếu của con người. Và Ngài cũng làm như thế nơi cả chúng ta nữa. Trong toàn thể lịch sử cứu độ, một lịch sử được Thiên Chúa tỏ ḿnh ra gần với chúng ta và nhẫn nại đợi chờ chúng ta sử dụng thời giờ của chúng ta. Ngài hiểu được những thất trung bất tín của chúng ta, Ngài phấn khích việc chúng ta dấn thân và hướng dẫn chúng ta.

 

Chúng ta biết nh́n thấy qua việc cầu nguyện những dấu hiệu của dự án nhân hậu này nơi cuộc hành tŕnh của Giáo Hội. Bởi vậy, chúng ta có thể lớn lên trong t́nh yêu của Thiên Chúa, mở cửa ra cho Chúa Ba Ngôi Thánh có thể đến và ở trong chúng ta, có thể chiếu tỏa, nung nấu và hướng dẫn đời sống của chúng ta. “Nếu ai yêu Thày th́ sẽ giữ lời của Thày, và Cha Thày sẽ yêu mến họ và chúng ta sẽ đến mà ở với họ” (Jn 14:23), Chúa Giêsu phán, khi hứa với các môn đệ tặng ân Thánh Linh là Đấng sẽ dạy cho các vị tâá cả mọi sự.  Thánh Irenaeus có lần đă nói rằng nơi việc Nhập Thể, Thánh Linh đă trở nên quen thuộc với việc ở trong con người. Nơi việc cầu nguyện, chúng ta cần phải trở nên quen thuộc với việc ở trong Thiên Chúa. Quan trọng đến độ chúng ta biết ở với Thiên Chúa và nhờ đó thấy được tuyệt vời ra sao khi ở với Ngài, Đấng là sự cứu chuộc của chúng ta.

 

Cácbạn thân mến, khi cầu nguyện nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của chúng ta, chúng ta có thể bảo tŕ những ǵ Thánh Phaolô gọi là “mầu nhiệm đức tin” bằng một lương tâm tinh tuyền (cf 1Tim 3:9), Cầu nguyện như là một đường lối “quen thuộc” bản thân ở cùng Thiên Chúa thành việc ở cùng các con người nam nữ là thành phần không bị tác động bởi vị kỷ, bởi ḷng ước vọng chiếm hữu hay bởi thứ khao khát quyền lực, nhưng bởi tính chất nhưng không, bởi ước muốn yêu thương, bởi ḷng khao khát phục vụ, nói cách khác, là thành phần được tác động bởi Thiên Chúa; và chỉ có thể mới có thể mang ánh sáng đến cho tối tăm của thế giới.

 

Tôi muốn chấm dứt bài Giáo Lư này bằng lời ngỏ của Thứ gửi Kitô hữu Rôma. Với Thánh Phaolô, chúng ta cũng hăy tôn vinh Thiên Chúa v́ Ngài đă hoàn toàn bày tỏ chính ḿnh Ngài cho chúng ta nơi Đức Giêsu Kitô và đă ban cho chúng ta Vị Cố Vấn, Vị Thần Chân Lư. Thánh Phaolô viết ở cuối bức thư Rôma rằng: “hiển vinh cho Đấng có thể kiên cường anh  em theo Phúc Âm tôi loan báo và việc rao giảng về Đức Giêsu Kitô, theo mạc khải của mầu nhiệm được giữ kín từ lâu nhưng nay được tiết lộ và nhờ các bản văn tiên tri được tỏ ra cho tất cả mọi dân nước, theo ư định của Vị Thiên Chúa hằng hữu, trong việc thực hiện đức tin tuân phục – hiển vinh muôn đời nhờ Đức Giêsu Kitô cho Vị Thiên Chúa khôn ngoan duy nhất! Amen” (16:25-27).  

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/latest/sub_index/hf_ben-xvi_aud_20120620_en.html