Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức
XVI – Sứ
Điệp cho Ngày Giới
Trẻ Thế
Giới 28: 18/10/2013 về
chủ
đề:
“Hăy
đi mà tuyển
mộ môn
đồ
khắp các dân nước”
(Mt 28:19)
Các
bạn
trẻ
thân mến,
(ĐTC mở
đầu bằng
việc nhắc
lại 2 chủ
đề trước
của Ngày Giới
Trẻ Thế
Giới 2011-2012 và mời
gọi tham dự
Ngày Giới Trẻ
Thế Giới
2013 – 2
đoạn)
Tôi mời
gọi các bạn
hăy sửa
soạn cho Ngày Giới
Trẻ
Thế Giới
ở
Rio de Janerio bằng việc
ngay lúc này
đây
suy niệm về
đề
tài cho cuộc gặp
gỡ
này,
đó là
đề
tài: “Các con hăy
đi
mà tuyển mộ
môn
đồ từ
khắp các dân nước”
(Mt 28:19).
Đó
là một lệnh
truyền
giáo trọng
đại
được
Chúa Kitô trao cho toàn thể
Giáo Hội,
và ngày nay, hai ngàn năm sau, nó vẫn
c̣n khẩn
trương hơn
bao giờ
hết. Lệnh
truyền
này cần phải
vang vọng
một cách mănh liệt
trong tâm hồn
của các bạn.
Năm
sửa soạn
cho cuộc
gặp gỡ
ở
Rio trùng hợp với
Năm
Đức Tin, một
năm
bắt
đầu
bằng
Thượng Nghị
Giám Mục
Thế Giới
nhắm
đến “Việc Tân Phúc Âm Hóa
để
Truyền
Đạt
Đức Tin Kitô Giáo”. Giới
trẻ
thân mến, tôi mong muốn
thấy
cả các bạn
nữa
dấn thân vào việc
vươn
ḿnh truyền giáo về
phương
diện của
toàn thể
Giáo Hội này. Việc
làm cho Chúa Kitô
được nhận
biết là một
quà tặng quí báu nhất
mà cácbạn có thể
cống hiến
cho người khác.
1- Một
tiếng gọi
thúc bách
Lịch sử cho thấy biết bao nhiêu là giới trẻ, bằng việc quảng đại
trao tặng bản thân ḿnh, đă đóng góp rất nhiều cho Vương Quốc của
Thiên Chúa cũng như cho việc phát triển của thế giới này bằng việc
loan báo Phúc Âm. Đầy ḷng nhiệt thành, họ ôm ấp Tin Mừng của T́nh
Yêu Thiên Chúa được tỏ hiện nơi Chúa Kitô; họ sử dụng những phương
tiện và các khả năng sẵn có bấy giờ kém xa những ǵ chúng ta có hiện
nay. Một tấm gương gợi nhớ đó là Chân Phước José de Anchieta. Ngài
là một tu sĩ trẻ Ḍng Tên Tây Ban Nha ở thế kỷ thứ 16, vị đă đi đến
Ba Tây như là một thừa sai trước năm 20 tuổi và đă trở thành một vị
đại tông đồ của Tân Thế Giới này. Thế nhưng, tôi cũng nghĩ đến những
bạn trẻ khác trong các bạn đă quảng đại dấn thân cho sứ vụ truyền
giáo của Giáo Hội. Tôi đă thấy một chứng từ lạ lùng về điều này ở
Ngày Giới Trẻ Thế Giới ở Ma Ní, nhất là ở cuộc gặp gỡ thành phần
t́nh nguyện viên.
Nhiều giới trẻ ngày nay nghiêm trọng đặt vấn đề phải chăng đời sống
là một cái ǵ đó tốt lành và cảm thấy khó t́m thấy đường đi nước
bước của ḿnh. Tuy nhiên, nói chung, giới trẻ nh́n vào các thứ khó
khăn của thế giới chúng ta đây đă tự hỏi: Tôi có thể làm ǵ đây? Ánh
sáng đức tin soi chiếu bóng tối tăm này. Nó giúp chúng ta hiểu được
rằng hết mọi cuộc sống của con người đều vô giá v́ mỗi một người
trong chúng ta đều là hoa trái của t́nh yêu Thiên Chúa. Thiên Chúa
yêu thương hết mọi người, thậm chí cả những ai đă xa ĺa Ngài hay
gạt bỏ Ngài. Thiên Chúa nhẫn nại đợi chờ. Thật vậy, Thiên Chúa đă
ban Người Con của ḿnh để chết đi và sống lại hầu giải thoát chúng
ta hoàn toàn khỏi sự dữ. Chúa Kitô đă sai các môn đệ của Người đi
mang sứ điệp cứu độ vui mừng này và sự sống mới đến cho tất cả mọi
dân nước ở khắp mọi nơi.
Giáo Hội, để tiếp tục sứ vụ truyền bá phúc âm hóa này, cũng trông
cậy vào các bạn. Giới trẻ thân mến, các bạn là những nhà thừa sai
đầu tiên giữa thành phần đương thời của các bạn! Ở cuối Công Đồng
Chung Vaticanô II – một công đồng chúng ta đang mừng kỷ niệm 50 năm
– Người Tôi Tớ Chúa Phaolô VI đă gửi một sứ điệp cho giới trẻ của
thế giới. Sứ điệp được bắt đầu nnhư thế này: “Chính các bạn, hỡi
thành phần giới trẻ nam nữ của thế giới, mà Công Đồng này muốn ngỏ
sứ điệp cuối cùng của ḿnh đây. V́ chính các bạn phải nhận lấy cây
đuốc từ tay của thành phần lăo thành của các bạn và sống trong thế
giới ở vào ngiai đoạn đầy những biến chuyển chưa từng xẩy ra trong
lịch sử của nó. Chính các bạn, khi tiếp nối gương sống và giáo huấn
hay nhất từ cha mẹ và thày cô của ḿnh, sẽ h́nh thành nên xă hội mai
này. Các bạn sẽ cùng với nó mà được cứu hay bị hủy diệt”. Sứ điệp
này kết thúc bằng những lời này: “Hăy nhiệt t́nh xây dựng một thế
giới tốt đẹp hơn là những ǵ chúng ta đang có hôm nay đây!”
(Message
to Young People, 8 December 1965).
Các bạn
thân mến, lời
mời
gọi này vẫn
c̣n hợp
thời. Chúng ta
đang
trải
qua một giai
đoạn
đặc biệt
của
lịch sử.
Các thứ
tiến triển
về
kỹ thuật
đă
cống hiến
cho chúng ta những
khả năng
chưa
từng có
để
giao tiếp
giữa con người
và cácquốc
gia. Thế nhưng,
việc
toàn cầu hóa những
mối
liên hệ này sẽ
là những
ǵ tích cực và giúp thế
giới
gia tăng về
nhân bản
chỉ khi nào nó
được
xây dựng
trên yêu thương hơn
là trên chủ
nghĩa duy vật.
T́nh yêu là
điều
duy nhất có thể
làm cho các con tim
được
trọn
đầy
và mang con người
ta lại với
nhau. Thiên Chúa là t́nh yêu. Khi chúng ta bỏ
quên Thiên Chúa là chúng ta mất
đi niềm
hy vọng và không thể
nào yêu thương người
khác.
Đó là lư do tại
sao rất cần
phải làm chứng
cho sự hiện
diện của
Thiên Chúa nhờ
đó
những người
khác có thể cảm
nghiệm
được
sự hiện
diện
ấy
của Ngài. Việc
cứu
độ
nhân loại, cũng
như việc
cứu
độ
của chúng ta,
đều
lệ thuộc
vào
điều
ấy. Bất
cứ ai hiểu
được
điều này th́ chỉ
c̣n có thể cùng với
Thánh Phaolô kêu lên rằng: “Khốn
cho tôi nếu tôi không rao giảng
phúc âm!”
(1Cor 9:16).
2- Trở
nên môn
đệ của
Chúa Kitô
Ơn
gọi
truyền
giáo này
đến
với
các bạn
c̣n vị
một
lư do khác nữa,
và
đó
là lư do tại
sao nó cần
thiết
cho cuộc
hành tŕnh
đức
tin của
riêng chúng ta.
Chân Phước Gioan Phaolô II đă viết rằng
“đức
tin
được
kiên cường
khi nó
được
cống
hiến
cho người
khác!”
(Redemptoris
Missio, 2). Khi các bạn
loan báo Phúc Âm là chính các bạn
gia tăng như
thể các bạn
đâm rễ
sâu hơn trong Chúa Kitô và trưởng
thành như là nthành phần
Kitô hữu. Việc
dấn thân truyền
giáo là một khía cạnh
thiết yếu
của
đức
tin. Chúng ta không thể là thành phần tín hữu
đích thực
nếu chúng ta không truyền
bá phúc âm hóa. Việc loan truyền
Phúc Âm chỉ có thể
là thành quả của
niềm vui xuất
phát từ cuộc
gặp gỡ
Chúa Kitô và thấy nơi
Người tảng
đá xây dựng
đời sống
của chúng ta.
Khi các bạn
hoạt
động
để
giúp những
người khác và loan báo Phúc Âm cho họ
th́
đời sống
của
riêng các bạn, một
đời
sống thường
bị
phân mảnh bởi
nhiều
hoạt
động
của
các bạn, sẽ
t́m thấy
mối hiệp
nhất
của nó trong Chúa. Các bạn
cũng sẽ
xây
đắp
cính bản thân của
ḿnh, và các bạn
sẽ gia tăng
và trưởng
thành về nhân bản.
Trở thành một
nhà thừa sai nghĩa
là ǵ? Trên hết, nghĩa
là trở nên một
người môn
đệ
của Chúa Kitô. Nghĩa
là lắng nghe một
cách mới mẻ
hơn bao giờ
hết lời
mời gọi
theo Người và t́m kiếm
Người: “Các con hăy học
cùng Thày v́ Thày hiền lành và khiêm nhượng
trong ḷng”
(Mt 11:29). Người môn
đệ
là một con người
chuyên chú tới lời
của Chúa Giêsu (x Lk 10:39), là một người
nhận biết
rằng Chúa Giêsu là Sư
Phụ
đă
yêu thương chúng ta
đến
độ thí mạng
sống ḿnh v́ chúng ta.
Bởi
thế, mỗi
một
người trong các bạn
cần
phải
được
lời
Chúa uốn nắn
hằng
ngày.
Điều
này biến
các bạn trở
thành thân hữu
của Chúa Giêsu và giúp các bạn
có thể dẫn
giới
trẻ khác
đến
làm bạn
với Người.
Tôi khuyên các bạn
hăy nghĩ
đến
cáctặng
ân các bạn
đă
được
Chúa ban cho
để về
phần
ḿnh các bạn cống
hiến
chúng cho những người
khác. Các bạn
hăy nh́n lại tiểu
sử
cuộc
đời
của
ḿnh. Các bạn hăy nhận
thức
về cái di sản
tuyệt
vời
được
truyền
đạt cho các bạn
từ
các thế hệ
trước.
Rất
ư
là nhiều
những con người
đầy
ḷng tin tưởng
đă
can trường
truyền
đạt
đức
tin
ấy
ở
giữa
các gian nan thử thách và bị
hiểu
lầm. Chúng ta không bao giờ
được quên rằng
nchúng ta là những
móc nối trong một
sợi
giây dài bao gồm những
con người
nam nữ
đă
truyền
đạt chân lư
đức
tin và là những
con người lệ
thuộc
vào chúng ta trong việc truyền
đạt
nó cho những người
khác. Việc
trở thành một
nhà thừa
sai hàm chứa cả
kiến
thức về
cái di sản
là
đức tin của
Giáo Hội
ấy. Các bạn cần
phải
biết những
ǵ các bạn
tin tưởng, nhờ
đó
các bạn có thể
loan báo nó. Như
tôi
đă viết
trong phần
giới thiệu
cho YouCat là cuốn
giáo lư cho giới trẻ
được
tôi cống hiến
cho các bạn
ở Ngày Giới
Trẻ
Thế Giới
ở
Maní, “các bạn cần
phải
biết
đức
tin của
các bạn chính xác như
thể
một chuyên viên IT biết
các công việc bên trong của
một
máy
điện
toán. Các bạn
cần phải
hiểu
nó như một
nhạc
sĩ giỏi
biết
bản nhạc
họ
đang tŕnh bày. Phải,
các bạn cần
phải
càng ngày càng sâu xa trong
đức
tin hơn
thế hệ
của
cha mẹ các bạn,
nhờ
đó các bạn
có thể
đối
đầu
một
cách mănh liệt và cương
quyết
với những
thách
đố
và những chước
cám dỗ
của thời
điểm
này” (Foreward).
3- Hăy lên
đường!
Chúa Giêsu sai các môn
đệ của
Người
ra
đi truyền
giáo bằng
lệnh truyền
như
thế này: “Các con hăy
đi
khắp thế
gian mà loan báo tin mừng cho tất
cả
mọi thụ
tạo.
Ai tin và chịu phép rửa
th́ sẽ
được cứu
độ”
(Mk 16:15-16). Việc
truyền bá phúc âm hóa nghĩa
là mang Tin Mừng cứu
độ
đến
cho các người khác và làm cho họ
biết rằng
Tin Mừng này là một
con người
đó
là Chúa Giêsu Kitô.
Khi tôi gặp Người,
khi tôi khám phá ra rằng tôi
được
Thiên Chúa yêu thương biết
bao và
được Thiên Chúa cứu
độ là tôi bắt
đầu cảm
thấy chẳng
những niềm
ước muốn
mà c̣n cả nhu cầu
làm cho Thiên Chúa
được người
khác nhận biết.
Ở
đầu Phúc Âm Thánh Gioan, chúng ta thấy
Thánh Anrê, ngay sau khi
được gặp
Chúa Giêsu,
đă
chạy
đi
lôi kéo người
em Simon của ḿnh ra sao (cf n1:40-42). Việc truyền
bá phúc âm hóa bao giờ cũng
bắt
đầu
bằng cuộc
gặp gỡ
Chúa Giêsu.
Những
ai
đến với
Chúa Giêsu và cảm
nghiệm
được
t́nh yêu của
Người lập
tức
muốn chia sẻ
vẻ
đẹp của
cuộc
gặp gỡ
ấy
cùng với niềm
vui xuất
phát từ mối
thân t́nh của
Người. Chúng ta càng nhận biết
Chúa Kitô, chúng ta càng muốn
nói về Người.
Chúng ta càng nói chuyện với
Chúa Kitô chúng ta càng muốn
nói về Người.
Chúng ta càng
được Chúa Kitô chiếm
đoạt,
chúng ta càng muốn lôi kéo người
khác
đến cùng Người.
Nhờ
Phép Rửa, một
phép rửa
mang chúng ta tới với
đời
sống mới,
Thánh Linh ngự
trong chúng ta và thiêu
đốt ḷng trí chúng ta. Vị
Thần Linh này tỏ
cho chúng ta biết
cách thức nhận
biết
Thiên Chúa và tiến sâu hơn
vào mối
thân t́nh với Chúa Kitô. Chính vị
Thần Linh này phấn
khích chúng ta làm việc lành, phục
vụ
người khác và cống
hiến
bản thân ḿnh. Nhờ
Phép Thêm Sức,
chúng ta
được kiên cường
nhờ
những tặng
ân của
Vị Thần
Linh
ấy
nhờ
đó
chúng ta có thể
làm chứng cho Phúc Âm một
cách càng trưởng
thành hơn. Bởi
thế,
chính Vị Thần
Linh yêu thương
này,
Đấng là lực
đầy
đằng sau sứ
vụ
truyền giáo của
chúng ta. Vị
Thần Linh
ấy
thúc
đẩy
chúng ta xuất thân
để
“lên
đường”
truyền bá phúc âm hóa. Giới
trẻ thân mến,
các bạn
hăy
để cho ḿnh
được
quyền
năng của
t́nh yêu Thiên Chúa dẫn dắt.
Các bạn
hăy
để cho t́nh yêu
ấy
chế
ngự khuynh hướng
thu ḿnh vào thế
giới riêng tư
của
các bạn cùng với
các vấn
đề của
các bạn
và những thói quen của
các bạn.
Cácbạn hăy can
đảm
“ra khỏi”
bản thân ḿnh
để
“lên
đường”
hướng tới
những
người khác mà tỏ
cho họ
con
đường ntiến
đến
việc hội
ngộ
cùng Thiên Chúa.
4- Qui tụ
tất cả
mọi dân nước
Chúa Kitô phục
sinh
đă sai các môn
đệ
của
Người ra
đi
làm chứng
cho sự hiện
diện
cứu
độ
của
Người trước
tất
cả mọi
dân nước,
v́ Thiên Chúa, theo t́nh yêu sung măn của
ḿnh, muốn
hết mọi
người
được cứu
độ
và không một ai bị
hư
đi. Bằng
hy tế
trên thập giá của
ḿnh, Chúa Giêsu
đă
mở
đường
cho hết
mọi con người
nam nữ
có thể nhận
biết
Thiên Chúa và tiến vào mối
hiệp
thông yêu thương với
Người.
NGười
đă
h́nh thành một
cộng
đồng
các môn
đệ
để mang sứ
điệp
cứu
độ
của
Phúc Âm cho
đến tận
cùng trái
đất
và vươn tới
các con người
nam nữ
ở
mọi
thời và mọi
nơi.
Chúng ta hăy biến
ước
muốn
của Thiên Chúa thành của
riêng chúng ta!
Các bạn
thân mến, các bạn
hăy mở
mắt của
các bạn
ra mà nh́n chung quanh các bạn.
Rất nhiều
giới trẻ
không c̣n thấy một
ư nghĩa nào nữa
trong cuộc
đời
của họ.
Các bạn hăy lên
đường!
Chúa Kitô cần
đến
cả các bạn
nữa. Các bạn
hăy
để cho bản
thân các bạn
được
t́nh yêu của Người
chiếm
đoạt và lôi kéo. Các bạn
hăy phục vụ
t́nh yêu vô biên này
để nó vươn
đến tới
hết mọi
người, nhất
là những ai “xa xôi”. Một
số người
xa xôi về
địa
lư, thế nhưng
có những người
khác xa xôi v́ lối sống
của họ
không có chỗ cho Thiên Chúa. Một
số
người bản
thân chưa
lănh nhận Phúc Âm, trong khi có những
người
đă
được
hiến tặng
song sống
như thể
Thiên Chúa không hiện
hữu. Chúng ta hăy mở
ḷng chúng ta ra cho hết mọi
người.
Chúng ta hăy
đàm thoại
một
cách chân t́nh và tôn trọng. Nếu
cuộc
đàm thoại
này
được
thực hiện
trong t́nh thân hữu
chân thực th́ nó sẽ
sinh hoa kết
trái. Các “dân nước” mà chúng ta
được
mời
gọi vươn
tới
không phải chỉ
là những
xứ sở
nào
đó
trên thế giới
này. Chúng cũng
là những lănh vực
khác nhau của
đời sống
chúng ta, chẳng
hạn như
gia
đ́nh
của chúng ta, cộng
đồng
của chúng ta, những
nơi
chốn học
hành và làm việc,
những nhóm bạn
bè và các nơi
chúng ta sống vào lúc rảnh
rỗi.
Việc hân hoan loan báo Phúc Âm
được
nhắm
đến
tất
cả mọi
lănh vực
của
đời
sống
chúng ta không miễn trừ
một
lănh vực nào.
Tôi muốn nhấn
mạnh
đến
hai lănh vực càng cần
đến việc
dấn thân truyền
giáo của các bạn.
Giới
trẻ thân mến,
lănh vực
đầu
tiên
đó là phương
diện truyền
thông xă hội,
đặc
biệt là thế
giới mạng
lưới
điện toán toàn cầu.
Như
tôi
đă
đề
cập
đến với
các bạn
ở một
dịp
khác,
đó là “tôi xin các bạn
hăy
đưa vào nền
văn
hóa của thứ
môi trường
truyền thông và kỹ
thuật
tín liệu mới
mẻ
này các thứ giá trị
xây dựng
đời sống
của
các bạn. […] Giới
trẻ,
thành phần hầu
như
tự nhiên quen thuộc
với
các phương tiện
truyền
thông mới mẻ,
cần
phải có trách nhiệm
truyền
bá phúc âm hóa cho ‘châu lục
con số’
này” (Message
for the 43rd World Communications Day, 24 May 2009).
Các bạn hăy biết
cách sử dụng
những thứ
truyền thông này một
cách khôn ngoan. Hăy nhận thức
các thứ nguy hiểm
tiềm tàng trong chúng, nhất
là cái nguy cơ nghiện
chúng, nguy cơ bị
lẫn lộn
giữa thế
giới thực
và thế giới
ảo, và cái nguy cơ
thay thế những
cuộc gặp
gỡ cùng
đối
thoại trực
tiếp và bản
thân với những
giao tiếp trên mạng
lưới
điện toán ṭan cầu.
Lănh vực
thứ hai
đó
là lănh vực
du hành và di dân. Ngày nay càng ngày giới
trẻ
càng du hành,
đôi khi v́ việc
học
hành hay công việc của
họ,
có lúc v́ sở thích. Tôi cũng
nghĩ
đến những
phong trào di dân bao gồm hằng
nhiều
triệu con người,
thường
rất trẻ
trung,
đến
các miền
đất
khác hay xứ
sở khác v́ lư do tài chính hay xă hội.
Cả
ở
đây
nữa, chúng ta có thể
thấy
được
những
cơ hội
thiên
định
cho việc chia sẻ
Phúc Âm. Giới
trẻ thân mến,
các bạn
đừng sợ
làm chứng
cho
đức tin của
các bạn
ở trong những
môi trường
ấy. Nó là một
tặng
ân quí báu cho những ai các bạn
gặp
gỡ khi các bạn
truyền
đạt niềm
vui mừng
của một
cuộc
gặp gỡ
Chúa Kitô.
5- Hăy tuyển
mộ các môn
đồ!
Theo tôi th́ có những
lúc các bạn cảm
thấy
khó khăn khi mời
gọi
những người
đồng
thời của
ḿnh tiến
đến chỗ
cảm
nghiệm
được
đức
tin. Các bạn
đă
từng thấy
biết bao nhiêu là giới
trẻ, nhất
là
ở một
lúc nào
đó trong cuộc
hành tŕnh
đời sống
của họ,
muốn hiểu
biết Chúa Kitô và sống
các thứ giá trị
của Phúc Âm, thế
nhưng họ
cũng cảm
thấy không
đủ
và bất khả.
Vậy chúng ta có thể
làm ǵ
đây? Trước
hết, việc
các bạn gần
gũi và chứng
từ của
các bạn tự
chúng là cách thức Thiên Chúa qua
đó
có thể chạm
tới cơi ḷng của
họ. Việc
loan báo Chúa Kitô không phải
chỉ là vấn
đề ngôn từ,
mà là một cái ǵ
đó
bao gồm cả
cuộc
đời
của con người
và
được chuyển
thành các dấu chỉ
của t́nh yêu thương.
Chính t́nh yêu Chúa Kitô
đă tuôn
đổ
vào ḷng chúng ta làm cho chúng ta trở
thành thành phần truyền
bá phúc âm hóa. Thế nên, t́nh yêu của
chúng ta cần phải
cáng ngày càng trở nên như
t́nh yêu của Chúa Kitô. Chúng ta bao giờ
cũng
cần phải
sẵn
sàng, như người
Samaritanô nhân lành, chú trọng tới
những
ai chúng ta gặp gỡ,
lắng
nghe, cảm thông và gíup
đỡ.
Nhờ
đó chúng ta mới
có thể
dẫn những
ai
đang
t́m kiếm chân lư và ư nghĩa
trong
đời về
nhà Chúa là Giáo Hội
là nơi có niềm
hy vọng
và
ơn cứu
độ
(cf. Lk 10:29-37). Các bạn
thân mến,
các bạn
đừng
bao giờ
quên rằng tác
động
trước hết
của t́nh yêu các bạn
có thể tỏ
ra cho người khác
đó
là chia sẻ cái nguồn
hy vọng này của
chúng ta.
Nếu chúng ta không cống
hiến cho họ
Thiên Chúa là chúng ta cống hiến
cho họ quá
ư
là ít
ỏi! Chúa Giêsu
đă
truyền
cho các vị Tông
Đồ
của
Người rằng:
“Các con hăy
đi
mà tuyển mộ
những
môn
đồ nơi
tất
cả mọi
dân nước,
rửa tội
cho họ
nhân danh Cha và Con và Thánh Thần,
và dạy
cho họ tuân giữ
hết
mọi sự
Thày
đă
truyền cho các con” (Mt 28:19-20).
Cách thức chính yếu
chúng ta cần phải
“tuyển mộ
các môn
đồ”
đó
là qua Phép Rửa và giáo lư. Nghĩa
là dẫn thành phần
chúng ta truyền bá phúc âm hóa
đến
gặp gỡ
Chúa Kitô sống
động
trước hết
ở nơi
lời của
Người cũng
như nơi
các bí tích.
Nhờ
đó họ
mới
có thể tin tưởng
nơi
Người, họ
mới
tiến
đến
chỗ
nhận biết
Thiên Chúa và sống
trong ân sủng của
Người.
Tôi xin mỗi người
trong các bạn hăy tự
hỏi ḿnh rằng:
Có bao giờ tôi
đă
can
đảm nêu lên vấn
đề Phép Rửa
cho giới trẻ
chứ bao giờ
lănh nhận phép rửa
này hay chăng? Có bao giờ
tôi
đă mời
gọi ai bắt
đầu cuộc
hành tŕnh khám phá
đức tin Kitô giáo hay chăng?
Các bạn
thân mến,
đừng
sợ nêu lên việc
gặp gỡ
Chúa Kitô với thành phần
đồng lứa
tuổi của
các bạn. Hăy xin Thánh Thần
giúp
đỡ.
Vị Thần
Linh này sẽ
tỏ cho các bạn
thấy
cách thức nhận
biết
và yêu mến Chúa Kitô thậm
chí trọn
vẹn hơn
và trở
nên sáng tạo trong vấn
đề
loan truyền Phúc Âm.
6- Vững
mạnh
trong
đức
tin
Khi
đương
đầu với
những
khó khăn trong sứ
vụ
truyền bá phúc âm hóa, có lẽ
các bạn sẽ
bị
cám dỗ mà nói như
tiên tri Giêrêmia rằng:
“A, lạy Chúa là Chúa Trời
ơi, con
đâu
có biết
nói năng ǵ, v́ con chỉ
là một
đứa trẻ”.
Thế
nhưng Thiên Chúa cũng
sẽ
nói cùng các bạn rằng:
“Ngươi
đừng bảo
rằng
‘con chỉ là một
đứa
trẻ’; v́ Ta sẽ
sai ngươi
đến với
tất
cả những
ai ngươi
sẽ
đi”
(Jer 1:6-7). Bất
cứ khi nào các bạn
cảm
thấy ḿnh bất
xứng,
bất khả
và yếu
hèn trong việc loan truyền
và làm chứng
cho
đức tin th́
đừng
có sợ.
Việc truyền
bá phúc âm hóa không phải do chúng ta xướng xuất
và cũng không lệ
thuộc vào tài năng
của chúng ta. Nó là một
đáp
ứng
trung thành và tuân hành với
tiếng gọi
của Thiên Chúa nên nó không dựa vào khả
năng của
chúng ta mà là quyền năng
của Thiên Chúa. Thánh Phaolô
đă
kinh nghiệm
thấy như
thế:
“Thế nhưng
chúng ta chất
chứa kho tàng này
ở
trong những
b́nh sành
để thấy
rằng
quyền năng
siêu việt
là những ǵ thuộc
về
Thiên Chúa chứ không phải
chúng ta” (2Cor 4:7).
Đó
là lư do tôi xin các bạn
hăy biến việc
cầu nguyện
và các bí tích trở thành nền
tảng của
ḿnh.
Việc truyền
bá phúc âm hóa chân thực xuất
phát từ việc
nguyện cầu
và
được duy tŕ bằng
việc cầu
nguyện. Chúng ta trước hết
cần phải
nói với Thiên Chúa
để
có thể nói về
Thiên Chúa.
Khi nguyện cầu,
chúng ta trao phó thành phần
chúng ta
được sai
đến
với họ,
xin Ngài chạm tới
cơi ḷng của họ.
Chúng ta xin Thánh Linh làm cho chúng ta trở
thành dụng cụ
cho
ơn cứu
độ. Chúng ta xin Chúa Kitô hăy
đặt
để
lời lẽ
của Người
vào môi miệng của
chúng ta và làm cho chúng ta trở
thành dấu chỉ
cho thấy t́nh yêu Người.
Tổng
quát hơn, chúng ta hăy cầu
nguyện cho sứ
vụ
truyền giáo của
toàn thể
Giáo Hội, như
Chúa Giêsu
đă
minh nhiên yêu cầu chúng ta: “Bởi
vậy
các con hăy cầu Vị
Chúa của
mùa màng sai thợ
đến
với
mùa màng của Ngài” (Mt 9:38). Hăy t́m nơi
Thánh Thể suối
nguồn
cho
đời sống
đức
tin và chứng từ
Kitô giáo của
các bạn, thường
xuyên tham dự
Thánh Lễ mỗi
Chúa Nhật
và bất cứ
khi nào có thể
trong tuần. Hăy năng
đến
với bí tích Ḥa Giải.
Nó là chính việc
gặp gỡ
đặc
biệt với
t́nh thương
của Thiên Chúa là nơi
Ngài
đón nhận
chúng ta, thứ
tha cho chúng ta và
đổi mới
cơi ḷng của
chúng ta trong t́nh bác ái yêu thương.
Hăy cố
gắng lănh nhận
Bí Tích Thêm Sức
nếu các bạn
chưa
thực hiện
điều
này, và hăy dọn ḿnh một
cách cẩn
thận và dấn
thân. Bí Tích Thêm Sức,
như Bí Tích Thánh Thể,
là một bí tích của
sứ
vụ truyền
giáo, v́ bí tích này cống hiến
cho chúng ta sức
mạnh và t́nh yêu của
Thánh Linh
để
can
đảm tuyên xưng
đức
tin của chúng ta. Tôi cũng xin các bạn
hăy thực hiện
việc tôn thờ
Thánh Thể. Thời
gian giành cho việc lắng
nghe và nói chuyện với
Chúa Giêsu hiện diện
trong Bí Tích Thánh này sẽ trở
thành nguồn nhiệt
t́nh truyền giáo mới
mẻ.
Nếu
các bạn theo
đuổi
đường lối
ấy
thí chính Chúa Kitô sẽ ban cho các bạn
khả
năng
để
hoàn toàn trung thành với lời
của
Người cũng
như
để trung thành cùng can
đảm
làm chứng cho Người.
Có những
lúc các bạn sẽ
được
kêu gọi
để
cống
hiến chứng
cớ
cho ḷng kiên tŕ,
đặc biệt
là khi lời
của Chúa bị
loại
trừ hay chống
đối.
Ở một
số
miền
đất
trên thế
giới này, có một
số
trong các bạn
đang
phải
chịu
đựng
v́ sự
kiện là các bạn
không thể
công khai làm chứng cho niềm
tin của
các bạn vào Chúa Kitô bởi
thiếu tự
do tôn giáo. Một
số các bạn
đă
phải trả
cái giá thuộc
về Giáo Hội
bằng
sự sống
của
ḿnh. Tôi xin các bạn hăy vững
mạnh
trong
đức tin, tin tưởng
rằng
Chúa Kitô
ở bên các bạn
trong hết
mọi thử
thách. Người
cũng nói cùng các bạn
rằng: “Phúc cho các con khi người
ta sủ mả
các con và bách hại
các con và nói xấu các con
đủ
điều
v́ Thày. Các con hăy vui lên và hoan hỉ
v́ phần
thưởng của
các con th́ lớn
lao trên trời” (Mt 5:11-12).
7- Với
toàn thể
Giáo Hội
Giới
trẻ thân mến,
nếu
các bạn vững
mạnh
trong việc tuyên xưng
đức
tin Kitô giáo bất cứ
ở
đâu các bạn
được
sai tới th́ các bạn
cần
đến Giáo Hội.
Không ai có thể
một ḿnh làm chứng
cho Phúc Âm. Chúa Giêsu
đă sai các môn
đệ
của
Người cùng nhau
đi
truyền
giáo. Người
đă
nói cùng các vị
ở số
nhiều
khi Người nói rằngt:
“Các con hăy tuyển
mộ các môn
đồ”.
Chứng từ
của chúng ta bao giờ
cũng
được
cống hiến
như là phần
tử của
cộng
đồng
Kitô hữu, và sứ
vụ truyền
giáo của chúng ta trổ
sinh hoa trái nhờ mối
hiệp thông trong Giáo Hội.
Chính nhờ mối
hiệp nhất
của chúng ta và t́nh chúng ta yêu thương nhau mà những
người khác mới
nhận biết
chúng ta là môn
đệ của
Chúa Kitô
(cf Jn 13:35). Tôi tạ
ơn Chúa về
hoạt
động lạ
lùng của
việc truyền
bá phúc âm hóa
đang
được thực
hiện
bởi các cộng
đồng
Kitô hữu của
chúng ta, bởi
các giáo xứ của
chúng ta và bởi
các phong trào trong Giáo Hội
của
chúng ta. Những hoa trái của
việc
truyền bá phúc âm hóa này thuộc
về toàn thể
Giáo Hội.
Như Chúa Giêsu
đă
phán: “Kẻ
này gieo kẻ khác gặt”
(Jn 4:37).
(ĐTC
cám
ơn
thành phần
thừa
sai – 2
đoạn)
8-
“Lạy
Chúa, này con
đây!”
Sau hết,
giới trẻ
thân mến,
tôi xin tất cả
các bạn
hăy nghe, trong tận thâm tâm của
ḷng ḿnh, tiếng
gọi của
Chúa Giêsu loan báo Phúc Âm của Người.
Như
pho tượng Chúa Kitô Cứu
Thế
vĩ
đại
ở
Rio de Janeiro cho thấy, trái tim của
ngài yêu thương
mở ra cho mỗi
người
và mọi người,
và cánh tay của
ngài giang rộng vươn
tới
hết mọi
người.
Các bạn hăy là con tim và cánh tay của
Chúa Giêsu! Các bạn hăy ra
đi
làm chứng
cho t́nh yêu của Người!
Các bạn
hăy trở thành một
thế
hệ thừa
sai mới,
được thúc
đẩy
bởi
t́nh yêu và ḷng cởi mở
đối
với hết
mọi
người! Hăy theo gương
của
các vị
đại
thừa
sai của Giáo Hội,
như
Thánh Phanxicô Xavier và nhiều
vị
khác.
Khi kết
thúc Ngày Giới Trẻ
Thế
Giới
ở
Maní, tôi
đă
chúc lành cho một số
giới
trẻ thuộc
cácchâu lục
khác nhau
đă ra
đi
truyền
giáo. Họ tiêu biểu
cho tất
cả giới
trẻ,
âm vang lời của
tiên tri Isaia,
đă
thân thưa cùng Chúa rằng:
“Này con
đây.
Xin hăy sai con
đi” (Is 6:8). Giáo Hội
tin tưởng nơi
các bạn
và Giáo Hội cám
ơn
các bạn
về niềm
vui và nghị
lực các bạn
đă
đóng góp. Các bạn
hăy quảng
đại sử
dụng
cáctài năng của
ḿnh
để
giúp vào việc loan báo Phúc Âm! Chúng ta biết
rằng Thánh Linh
được
ban cho những
ai mở ḷng ḿnh ra cho việc
loan báo này. Và xin
đừng sợ:
Chúa Giêsu,
Đấng
Cứu Thế,
ở
với chúng ta hằng
ngày cho
đến
tận thế
(cf Mt 28:20).
(ĐTC kêu gọi
giới trẻ
Mỹ Châu Latinh và cầu
xin
Đức Mẹ
Guadalup cho họ
– 2
đoạn)
Tại
Vatican ngày 18/10/2012
Giáo
Hoàng Biển
Đức
XVI