|
|
Trong hai ngày
27 và 28/2 tới
đây, nhóm Công
tác hỗn hợp Ṭa
thánh Vatican và
Việt Nam sẽ nhóm
họp tại Hà Nội.
Nội dung của cuộc
gặp lần này được
truyền thông nhànước
Việt Nam công bố là:
“Nhằm trao đổi các
vấn đề liên quan đến
quan hệ Việt
Nam-Vatican.”
Trong cuộc họp lần II
ngày 23-24/6/2010, hai
bên đă không đạt được
thỏa thuận nào, ngoài
việc chính quyền Việt
Nam đồng ư để Ṭa thánh
cử Đức Tổng giám mục
Leopoldo Girelli làm
Đại diện không thường
trú của Ṭa thánh tại
Việt Nam.
Tại
cuộc họp lần II, phái đoàn
Ṭa thánh Vatican đă bác bỏ
những đề nghị bất hợp lư từ
phía nhà cầm quyền Việt Nam,
như: đề nghị Toà thánh cấm
không cho ḍng Chúa Chúa Cứu
Thế hoạt động tại Việt Nam
hay ít nhất không cho hoạt
động tại Hà Nội giống như
trước đây trong lịch sử Toà
thánh đă rút ḍng Tên khỏi
Việt Nam; đề nghị Toà Thánh
ra thông báo cấm các cuộc
tập trung cầu nguyện đ̣i đất
đai, tài sản như thời gian
vừa qua và can thiệp kịp
thời như vụ cầu nguyện ở Toà
Khâm sứ”; hay đề nghị Toà
thánh dừng tiến tŕnh phong
thánh cho Hồng y Nguyễn Văn
Thuận v́ cái gọi là “không
có lợi cho đại đoàn kết dân
tộc”… Trước những đề
nghị mang tính cáo buộc này,
phái đoàn Ṭa thánh đă mạnh
mẽ khẳng định những quyền cơ
bản bất khoan nhượng vốn
thuộc thẩm quyền của Giáo
hội. Theo thông tin nhận
được, bầu khí cuộc họp căng
thẳng tới mức phía Việt Nam
phải ngừng họp để xin ư kiến
chỉ đạo của cấp trên.
Cuối cùng, có một thỏa thuận đă
đạt được là hai bên cùng thống
nhất Ṭa thánh sẽ cử một Đại
diện không thường trú của Ṭa
thánh tại Việt Nam.
Sau cuộc họp lần II, viện dẫn nhiều
lư do khác nhau, như phải lo tổ chức
bầu cử Quốc hội và hội đồng các cấp,
chưa có người thay thế ông Nguyễn
Quốc Cường làm đại diện phía Việt
Nam v́ được bổ nhiệm làm Đại sứ Việt
Nam tại Hoa Kỳ, phía Việt Nam đă
nhiều lần tŕ hoăn cuộc gặp lần III
mà theo thỏa thuận sẽ diễn ra vào
tháng 6 /2011.
Theo thông tin không chính thức được
công bố, cuộc họp lần ba này sẽ tiếp tục
bàn về việc thiết lập quan hệ ngoại giao
một cách toàn diện giữa đôi bên, do c̣n
đó những bất đồng chưa được giải quyết.
Bên cạnh đó, một số đề nghị từ phía Hà
Nội tại cuộc đàm phán ṿng 2 sẽ được lặp
lại như ngưng tiến tŕnh phong thánh cho
Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận v́ cho rằng
quá “nhạy cảm”; Ṭa thánh phải
ngăn chặn những vụ khiếu kiện đất đai
tương tự phát xuất từ các giáo xứ hay
Nhà ḍng…
Trong
bối cảnh xă hội Việt Nam hiện nay, vấn đề
khiếu kiện đất đai xảy ra rộng khắp, đang là
sự quan ngại rất lớn cho chính quyền Hà Nội.
Vụ Đoàn Văn Vươn, một công dân Công giáo
thuộc giáo phận Hải Pḥng dùng “súng hoa cải”
kêu oan, chắc chắn sẽ khiến chính quyền Hà
Nội phải lưu tâm hơn nữa đến những vấn đề
liên quan tới tài sản đất đai của Giáo hội.
Một trong những vấn đề mà chính quyền Hà Nội
vẫn thường quan ngại là một khi thiết lập
quan hệ ngoại giao với Ṭa thánh Vatican, Hà
nội sẽ phải thay đổi chính sách về đất đai
tài sản tôn giáo, nhất là những cơ sở đă bị
nhà cầm quyền Hà Nội cưỡng chiếm cách phi
pháp thời gian trước đây.
Về phía Ṭa thánh, sau những kinh nghiệm thất
bại về mặt ngoại giao với Trung cộng, đặc biệt
sau khi Ṭa thánh chấp nhận hy sinh Đức Tổng
Giám mục Giuse Ngô Quang Kiệt theo ư chí của
chính quyền Hà Nội khiến cho Giáo hội Việt Nam
bị phân hóa trầm trọng, chắc hẳn Ṭa thánh đă
rút ra được nhiều bài học và sẽ cẩn trọng hơn
trong những quyết sách của ḿnh liên quan tới
Giáo hội Việt Nam?
Theo thông tin không chính thức, trong cuộc gặp lần
3 này, phái đoàn Ṭa thánh ngoài các vị chức sắc đến
từ Roma, c̣n có sự góp mặt của Đức Tổng giám mục
Leopoldo Girelli – Đại diện không thường trú của Ṭa
thánh tại Việt Nam.
Với
sự góp mặt của ngài trong phái đoàn ngoại giao lần
này, nhiều người đang hy vọng, sau khi đi thăm tất
cả 26 giáo phận, Đức Tổng giám mục Leopoldo Girelli
đă phần nào hiểu được những nhu cầu cấp thiết của
Giáo hội Công giáo Việt Nam, giúp phái đoàn Ṭa
thánh có được cái nh́n chung thực hơn về hiện t́nh
Giáo hội Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều người cũng quan
ngại, những chuyến viếng thăm mục vụ kiểu “cưỡi ngựa
xem hoa” của Tổng giám mục Girelli Leopoldo trong
suốt năm 2011 vừa qua cũng sẽ ảnh hưởng không ít tới
nhăn quan của ngài về một Giáo hội Việt Nam, được
tŕnh diện bằng những lễ hội, những cuộc đón rước
hoành tráng, chỉ đến thăm những nơi đă được sắp đặt,
khiến ngài đă không có được cái nh́n đúng mức về
hiện t́nh Giáo hội Việt Nam?
Nhiều người đang đặt câu hỏi liệu cuộc họp của Tổ
Công tác Hỗn hợp Ṭa thánh Vatican và Việt Nam lần
này có thúc đẩy thêm được bước tiến nào trong tiến
tŕnh bang giao giữa Ṭa thánh Vatican và Việt Nam
hay không?
Tuy nhiên, với những kinh nghiệm có được với nhà cầm
quyền Việt Nam trong quá khứ, cũng như trong các
cuộc gặp lần trước – như: kinh nghiệm về việc để nhà
cầm quyền Việt Nam can dự vào việc bổ nhiệm các giám
mục, kinh nghiệm về những đổ vỡ sau khi Vatican chấp
thuận nhà nước yêu cầu Đức tổng Kiệt từ chức đă gây
nên bao đổ vỡ, những phân hóa trầm trọng trong Giáo
hội Việt Nam, hy vọng cuộc gặp mặt lần 3 này Ṭa
thánh sẽ khôn ngoan hơn để không gây thêm những đổ
vỡ, những thất lợi về mặt ngoại giao làm tổn thương
tương lai của Giáo hội công giáo Việt Nam.
Bổn phận của người Công giáo Việt Nam lúc này là cầu
nguyện để cuộc gặp diễn ra đúng ư Chúa muốn.
25/2/2012
|
|
|
|
|