ĐTC Biển Đức XVI: Sứ Điệp Mùa Chay 2012
“Chúng ta hăy quan tâm đến nhau, hăy đáp ứng bằng t́nh yêu
thương và các việc lành”
(Heb 10:24)
(Sau
đây
là những
trích
đoạn
tiêu biểu
chính yếu,
những
chỗ
in nghiên và
đậm
là do người
dịch
tự
ư nhấn
mạnh)
…
Động
từ
giới
thiệu
cho lời
huấn
dụ
của
chúng ta
đây
nói với
chúng ta rằng
hăy nh́n
đến
người
khác, trước
hết
vào Chúa Giêsu, hăy quan tâm
đến
nhau, chứ
đừng
sống
tách lẻ
và dửng
dưng
trước
số
phận
của
anh chị
em chúng ta. Tuy nhiên, thái
độ
của
chúng ta lại
rất
thường
ngược
lại,
với
một
thứ
lạnh
lùng và vô tâm xuất
phát từ
ḷng vị
kỷ
nấp
dưới
chiêu bài v́ muốn
tôn trọng
“cái riêng tư”
của
người
khác.
Cả
ngày nay nữa,
tiếng
Chúa kêu gọi
tất
cả
chúng ta hăy quan tâm cho nhau. Thậm
chí ngày nay Thiên Chúa muốn
chúng ta trở
thành “những
giám hộ
viên” của
anh chị
em chúng ta (x Gen 4:9),
để
thiết
lập
những
mối
liên hệ
theo chiều
hướng
quan tâm hỗ
tương
và chú ư tới
t́nh trạng
phúc hạnh,
thứ
phúc hạnh
toàn vẹn
của
người
khác.
Đại
giới
luật
yêu thương
nhau
đ̣i
chúng ta phải
nh́n nhận
trách nhiệm
của
chúng ta
đối
với
những
ai, như
chúng ta, là những
tạo
vật
và là con cái của
Thiên Chúa. Việc
là anh chị
em theo nhân tính, và, trong nhiều
trường
hợp,
cũng
theo cả
đức
tin nữa,
cần
phải
giúp chúng ta nh́n nhận
nơi
người
khác
một
cái tôi khác
đích
thực,
được
Chúa vô cùng yêu thương.
Nếu
chúng ta vun trồng
cách thức
nh́n người
khác như
anh chị
em của
ḿnh như
thế
th́ t́nh
đoàn
kết,
công lư, t́nh thương
và ḷng trắc
ẩn
tự
nhiên sẽ
bừng
lên trong tâm can của
chúng ta. Vị
Giáo Hoàng Tôi Tớ
Chúa Phaolô VI
đă
nói rằng
thế
giới
ngày nay
đang
chịu
khổ
trước
hết
là v́ thiếu
t́nh huynh
đệ:
“Xă hội
loài người
đang
bệnh
hoạn
trầm
trọng.
Nguyên do không phải
v́ t́nh trạng
suy kém về
các nguồn
lợi
thiên nhiên, hay v́ những
nguồn
lợi
này bị
một
số
ít
đặc
quyền
kiểm
soát; mà là t́nh trạng
suy yếu
về
những
mối
liên hệ
huynh
đệ
giữa
cá nhân với
nhau và các quốc
gia với
nhau” (Populorum
Progressio, 66).
Việc
quan tâm tới
người
khác bao gồm
việc
ước
muốn
những
ǵ là tốt
đẹp
cho họ
về
mọi
phương
diện:
thể
lư, luân lư và thiêng liêng. Nền
văn
hóa hiện
đại
dường
như
đă
mất
đi
cảm
quan về
thiện
và ác,
tuy nhiên thật
sự
là cần
phải
tái khẳng
định
rằng
sự
thiện
quả
thực
là có và sẽ
thắng
vượt,
v́ Thiên Chúa là
Đấng
“rộng
lượng
và hành
động
một
cách quảng
đại”
(Ps 119:68). Sự
thiện
là bất
cứ
những
ǵ cống
hiến,
bảo
vệ
và cổ
vơ sự
sống,
t́nh huynh
đệ
và mối
hiệp
thông.
Bởi
thế,
trách nhiệm
đối
với
người
khác nghĩa
là mong muốn
và hoạt
động
cho sự
thiện
của
người
khác, hy vọng
rằng
cả
họ
nữa
sẽ
trở
thành người
tiếp
thụ
sự
thiện
cùng với
các
đ̣i
hỏi
của
nó. Việc
quan tâm tới
kẻ
khác nghĩa
là biết
tới
các nhu cầu
của
họ.
Thánh Kinh cảnh
giác chúng ta về
mối
nguy hiểm
đó
là ḷng chúng ta có thể
trở
nên cứng
cỏi
bởi
một
thứ
“mê man thiêng liêng” khiến
chúng ta tê
đi
trước
nỗi
khổ
đau
của
người
khác. Thánh Kư Luca thuật
lại
hai dụ
ngôn
điển
h́nh. Trong dụ
ngôn Người
Samaritanô Nhân Lành, vị
tư
tế
và thày Levi “đi
ngang qua”, dửng
dưng
trước
sự
hiện
diện
của
một
con người
đă
bị
đám
cướp
bóc lột
và
đánh
đập
(cf Lk 10:30-32). Trong dụ
ngôn về
vị
Phú Ông và Lazarô, người
giầu
không lưu
ư ǵ tới
t́nh tràng bần
cùng của
Lazarô, một
con người
đang
đói
khổ
tới
chết
ở
ngay trước
cửa
nhà của
ông (cf Lk 16:19). Cả
hai dụ
ngôn cho thấy
những
tấm
gương
ngược
lại
với
“vấn
đề
quan tâm”, với
việc
nh́n tới
kẻ
khác một
cách yêu thương
và cảm
thương.
Cái ǵ
đă
cản
trở
cái nh́n nhân bản
và yêu thương
này hướng
về
anh chị
em của
chúng ta?
Thường
th́ bởi
việc
sở
hữu
những
thứ
giầu
sang về
vật
chất
và một
cảm
quan
đầy
đủ,
và cũng
có thể
bởi
khuynh hướng
coi trọng
những
quan tâm và vấn
đề
của
ḿnh trên hết
mọi
sự
khác.
Chúng ta không bao giờ
được
trở
nên bất
khả
“tỏ
ḷng thương”
đối
với
những
ai khổ
đau.
Ḷng của
chúng ta không bao giờ
được
thu ḿnh vào những
sự
vụ
và vấn
đề
của
chúng ta tới
độ
chúng ta không nghe thấy
tiếng
kêu của
kẻ
nghèo. Ḷng khiêm nhượng
và cảm
nghiệm
riêng tư
về
đau
khổ
là những
ǵ có thể
làm bừng
lên trong chúng ta một
cảm
quan về
ḷng cảm
thương
và cảm
thấu…..
“Việc
quan tâm cho nhau” cũng
bao gồm
cả
việc
quan tâm cho t́nh trạng
phúc hạnh
thiêng liêng của
họ.
Ở
đây
tôi muốn
đề
cập
tới
một
khía cạnh
của
đời
sống
Kitô giáo, một
khía cạnh
tôi tin rằng
đă
bị
lănh quên rất
nhiều,
đó
là khía cạnh
anh em sửa
bảo
nhau v́ phần
rỗi
đời
đời.
Ngày nay, nói chung, chúng ta rất
nhạy
cảm
về
ư nghĩ
bác ái và chăm
sóc thuộc
phúc hạnh
thể
lư và vật
chất
của
người
khác, nhưng
hầu
như
hoàn toàn im lặng
về
trách nhiệm
thiêng liêng
đối
với
anh chị
em của
chúng ta.
Điều
này không xẩy
ra vào thời
Giáo Hội
sơ
khai hay
ở
những
cộng
đồng
thật
sự
trưởng
thành về
đức
tin, những
cộng
đồng
quan tâm chẳng
những
về
sức
khỏe
thể
lư của
anh chị
em ḿnh mà c̣n cả
sức
khỏe
thiêng liêng và
định
mệnh
tối
hậu
của
họ
nữa.
… Chính Chúa Kitô truyền
cho chúng ta phải
khiển
trách một
người
anh em phạm
tội
(cf Mt 18:15)….
Truyền
thống
của
Giáo Hội
đă
bao gồm
“việc
khiển
trách các tội
nhân” trong số
những
việc
thực
hành t́nh thương
về
phần
thiêng liêng. Cần
phải
khám phá chiều
kích này của
đức
bác ái Kitô giáo. Chúng ta không
được
thinh lặng
trước
sự
dữ.
Tôi
đang
nghĩ
về
tất
cả
những
Kitô hữu,
thành phần,
v́ quan
điểm
trần
gian hay chỉ
v́ thuận
lợi
riêng tư,
chiều
theo tâm thức
thịnh
hành, hơn
là cảnh
giác anh chị
em ḿnh phản
lại
những
cách thức
suy nghĩ
và tác hành ngược
lại
với
chân lư và không theo
đường
lối
của
sự
thiện.
Về
phần
ḿnh, việc
khiển
trách của
Kitô giáo không bao giờ
được
tác
động
bởi
một
tinh thần
tố
cáo hay buộc
tội.
Nó bao giờ
cũng
được
tác
động
bởi
t́nh yêu và t́nh thương,
và xuất
phát từ
mối
quan tâm chân chính cho thiện
ích của
người
khác. .. Trong một
thế
giới
thấm
nhuần
cá nhân chủ
nghĩa,
cần
phải
tái nhận
thức
được
tầm
quan trọng
của
việc
anh em chỉ
bảo
nhau,
để
cùng nhau chúng ta có thể
hành tŕnh tiến
đến
thánh thiện.
Thánh Kinh nói với
chúng ta rằng
ngay cả
“kẻ
chính trực
sa ngă 7 lần”
(Prov 24:16); tất
cả
chúng ta
đều
là những
con người
yếu
đuối
và bất
toàn (cf 1Jn 1:8). Bởi
vậy
thật
là một
việc
phục
vụ
lớn
lao trong việc
giúp
đỡ
người
khác và
để
cho họ
gioúp chúng ta, nhờ
đó
chúng ta có thể
hướng
về
tất
cả
sự
thật
liên quan
đến
bản
thân chúng ta, cải
tiến
đời
sống
của
chúng ta và bước
đi
một
cách ngay thẳng
hơn
theo
đường
lối
của
Chúa….
“Việc
giám hộ”
về
những
người
khác là những
ǵ tương
phản
với
một
thứ
tâm thức,
mà v́ biến
đời
sống
hoàn toàn theo chiều
kích trần
thế,
đă
không thấy
nó theo chiều
kích cánh chung và chấp
nhận
bất
cứ
chọn
lựa
luân lư nào nhân danh quyền
tự
do cá nhân. Một
xă hội
như
xă hội
của
chúng ta có thể
trở
thành
đui
mù trước
những
khổ
đau
về
thể
lư cũng
như
trước
những
nhu cầu
của
đời
sống
về
lănh vực
thiêng liêng và luân lư.
Điều
này không
được
xẩy
ra nơi
cộng
đồng
Kitô giáo!... Việc
sửa
lỗi
cho nhau và phấn
khích lẫn
nhau theo tinh thần
khiêm tốn
và bác ái cần
phải
là một
yếu
tố
của
đời
sống
cộng
đồng
Kitô giáo.
Thành phần
môn
đệ
của
Chúa,
được
hiệp
nhất
với
Người
nhờ
Thánh Thể,
sống
trong một
mối
thân t́nh liên kết
họ
với
nhau như
là những
phần
tử
của
một
thân thể
duy nhất.
Điều
này có nghĩa
là người
khác là phần
thể
của
tôi, và
đời
sống
của
họ,
phần
rỗi
của
họ,
liên hệ
tới
đời
sống
và phần
rỗi
của
tôi.
Ở
đây
chúng ta chạm
tới
một
khía cạnh
sâu xa của
mối
hiệp
thông,
đó
là việc
hiện
hữu
của
chúng ta liên hệ
tới
việc
hiện
hữu
của
những
người
khác, một
là tốt
hơn
hai là tệ
hơn.
Cả
tội
lỗi
của
chúng ta lẫn
các hành
động
yêu thương
của
chúng ta
đều
có một
chiều
kích xă hội.
Sự
hỗ
tương
này
được
thấy
trong Giáo Hội,
nhiệm
thể
của
Chúa Kitô,
ở
chỗ,
cộng
đồng
này liên lỉ
thực
hiện
việc
thống
hối
và xin thứ
tha tội
lỗi
của
các phần
tử
ḿnh, nhưng
cũng
không quên hân hoan vui mừng
về
những
gương
nhân
đức
và bác ái hiện
hữu
ở
giữa
Giáo Hội…
Việc
quan tâm
đến
nhau cũng
có nghĩa
là nh́n nhận
sự
thiện
Chúa
đang
làm nơi
kẻ
khác và dâng lời
tạ
ơn
về
những
sự
lạ
lùng Thiên Chúa Toàn Năng
theo ḷng nhân từ
của
Ngài tiếp
tục
hoàn tất
nơi
con cái của
Ngài. Khi Kitô hữu
nhận
thấy
Thánh Linh
đang
hoạt
động
nơi
kẻ
khác, họ
không thể
không hân hoan và tôn vinh Cha trên trời
(cf Mt 5:16).
… Việc
quan tâm tới
nhau cần
phải
thúc
đẩy
chúng ta tới
một
t́nh yêu càng ngày càng hiệu
năng,
một
t́nh yêu, “như
ánh sáng của
hừng
đông,
cái rạng
ngời
của
nó gia tăng
cho tới
nguyên ngày” (Prov 4:18), làm cho chúng ta sống
mỗi
ngày như
một
ngưỡng
vọng
về
ngày vĩnh
hằng
đang
đợi
chờ
chúng ta trong Thiên Chúa. Thời
gian
được
ban cho chúng ta
ở
đời
sống
này là những
ǵ quí báu
để
nhận
thức
và thi hành các việc
lành v́ t́nh yêu Thiên Chúa. Nhờ
đó,
chính Giáo Hội
tiếp
tục
tăng
triển
đến
tầm
vóc trưởng
thành của
Chúa Kitô (cf Eph 4:13). Lời
kêu gọi
chúng ta phấn
khích nhau
đạt
được
tầm
mức
trọn
vẹn
của
t́nh yêu thương
và việc
lành
đây
được
định
vị
theo chiều
kích năng
động
phát triển
ấy.
Buồn
thay, bao giờ
cũng
xẩy
ra khuynh hướng
trở
nên nguội
lạnh,
khuynh hướng
dẫp
tắt
Thần
Linh, khuynh hướng
chối
từ
việc
đầu
tư
những
tài năng
chúng ta
đă
được
nhận
lănh, cho thiện
ích của
chính chúng ta cũng
như
cho thiện
ích của
các kẻ
khác (cf. Mt 25:25ff.). Tất
cả
chúng ta
đă
lănh nhận
những
kho tàng về
tinh thần
hay vật
chất
là
để
sử
dụng
cho việc
hoàn thành dự
án của
Thiên Chúa, cho thiện
ích của
Giáo Hội
cũng
như
cho phần
rỗi
của
bản
thân chúng ta (cf. Lk 12:21b; 1 Tim 6:18). Những
bậc
thày về
đời
sống
thiêng liêng nhắc
nhở
chúng ta rằng
trong
đời
sống
đức
tin, những
ai không tiến
triển
th́ chắc
chắc
thụt
lùi. Anh chị
em thân mến,
chúng ta hăy chấp
nhận
lời
mời
gọi
này, hôm nay hợp
thời
hơn
bao giờ
hết,
trong việc
nhắm
đến
“một
tiêu chuẩn
cao của
đời
sống
Kitô hữu
b́nh thường”
(Novo
Millennio Ineunte, 31). Sự
khôn ngoan của
Giáo Hội
trong việc
nh́n nhận
và công bố
một
số
Kitô hữu
nào
đó
là Chân Phước
hay Thánh Nhân cũng
nhắm
tới
việc
phấn
khích nhau bắt
chước
các nhân
đức
của
các vị.
Thánh Phaolô kêu gọi
chúng ta hăy “săn
đón
nhau bằng
việc
tỏ
ḷng trân trọng”
(Rm 12:10).
Tại
Vatican ngày 3/11/2011
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo mạng điện toán
toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/lent/documents/hf_ben-xvi_mes_20111103_lent-2012_en.html