Đức Giáo Hoàng Bin Đức XVI – S Đip Ngày Th Gii Truyn Giáo 2012

 

 “Được kêu gọi để chiếu tỏa Lời chân lư” (Tông Thư Cửa Đức Tin, số 6)

Anh Chị Em thân mến,

Năm nay, việc cử hành Ngày Thế Giới Truyền Giáo có một ư nghĩa đặc biệt. Biến cố kỷ niệm 50 năm khai mạc Công Đồng Chung Vatican II và khai mạc cho Năm Đức Tin cũng như Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới về đề tài Tân Truyền Bá Phúc Âm Hóa là những ǵ góp phần vào việc tái khẳng định ḷng mong muốn của Giáo Hội trong việc dấn thân một cách can đảm và nhiệt t́nh hơn trong vấn đề mission ad gentes - truyền giáo cho muôn dân, nhờ đó Phúc Âm có thể được loan truyền cho tới tận cùng trái đất.

 

Công Đồng Chung Vatican II, với sự tham dự của các vị Giám Mục Công Giáo từ khắp nơi trên thế giới, đă thực sự là một dấu hiệu rạng ngời cho tính chất hoàn vũ của Giáo Hội, lần đầu tiên tiếp nhận một con số nhiều các vị Nghị Phụ Công Đồng như vậy từ Á Châu, Phi Châu, Mỹ Châu Latinh và Đại Dương Châu. Ở rải rắc giữa thành phần dân chúng ngoài Kitô giáo, các vị Giám Mục thừa sai và các vị Giám Mục bản xứ, các vị chủ chiên từ các cộng đồng đă mang đến cho Công Đồng này h́nh ảnh về một Giáo Hội hiện hữu nơi tất cả mọi châu lục và cho thấy được các thực tại phức tạp của những ǵ được gọi là “Đệ Tam Thế Giới”. Dồi dào kinh nghiệm làm mục tử của Giáo Hội, trẻ trung và đang trong tiến tŕnh h́nh thành, được tác động bởi ḷng ham muốn loan truyền Vương Quốc của Thiên Chúa, các vị đă đóng góp rất quan trọng vào việc tái khẳng định nhu cầu và việc khẩn thiết của vấn đề truyền bá phúc âm hóa ad gentes - cho muôn dân, và v́ thế đặt bản chất truyền giáo của Giáo Hội vào tâm điểm của vấn đề giáo hội học.

 

Giáo Hội Học Truyền Giáo

 

Ngày nay, nhăn quan này thực sự là vẫn c̣n hiệu lực, nó đă cảm nghiệm thấy một thứ suy tư về thần học và mục vụ tốt đẹp, và đồng thời được khẩn trương tŕnh bày v́ con số của những ai chưa biết Chúa Kitô đă gia tăng: “Con số của những ai đang đợi chờ Chúa Kitô vẫn c̣n vô vàn”, Chân Phước Gioan Phaolô II đă nói như thế trong Thông Điệp Redemptoris Missio – Sứ Vụ của Đấng Cứu Chuộc về giá trị vĩnh viễn của mệnh lệnh truyền giáo và ngài thêm: “chúng ta không thể lấy làm măn nguyện khi chúng ta thấy hằng triệu triệu những người anh chị em của chúng ta, những con người như chúng ta đă được cứu chuộc bởi máu của Chúa Kitô nhưng đang sống trong t́nh trạng không biết ǵ về t́nh yêu thương của Thiên Chúa” (số 86). Trong việc công bố Năm Đức Tin, tôi cũng đă viết rằng “ngày nay cũng như trong quá khứ, Người sai chúng ta đi qua những xa lộ trên thế giới để loan báo Phúc Âm của Người cho chư dân trên mặt đất này” (Apostolic Letter Porta Fidei, n. 7). Việc loan báo ấy, như Người Tôi Tớ Chúa Phaolô VI đă nói trong Tông Huấn Evangelii Nuntiandi, “không phải là một thứ tùy tiện góp phần cho Giáo Hội. Nó là một nhiệm vụ gắn liền với Giáo Hội theo lệnh truyền của Chúa Giêsu, để dân chúng có thể tin tưởng và được cứu độ. Sứ điệp này thật sự là cần thiết. Nó là những ǵ đặc thù. Nó không thể được thay thế” (số 5). Bởi thế, chúng ta cần phục hồi nhiệt t́nh tông đồ này như nhiệt t́nh của các cộng đồng Kitô hữu sơ khai, những cộng đồng, cho dù nhỏ bé và bất khả tự vệ, cũng có thể, nhờ việc loan báo và chứng từ của ḿnh, loan truyền Phúc Âm khắp thế giới vào lúc bấy giờ.

 

V́ thế, không lạ ǵ, Công Đồng Chung Vaticanô II và Huấn Quyền sau đó của Giáo Hội nhấn mạnh đặc biệt đến lệnh truyền giáo này, một lệnh truyền giáo Chúa Kitô trao phó cho các môn đệ của Người và là một lệnh truyền giáo cần phải trở thành một cuộc dấn thân của toàn thể Dân Chúa, của các vị Giám Mục, linh mục, phó tế, tu sĩ nam nữ và giáo dân. Nhiệm vụ loan truyền Phúc Âm ở hết mọi nơi trên thế giới chính yếu gắn liền với các vị Giám Mục, những vị có trách nhiệm trực tiếp đối với việc truyền bá phúc âm hóa trên thế giới, với tư cách vừa là phần tử của Giáo Phẩm Đoàn và vừa là Mục Tử của các Giáo Hội riêng. Thật vậy, các vị “đă được thánh hiến chẳng những cho một giáo phận riêng mà c̣n cho phần rỗi của toàn thế giới nữa” (John Paul II, Encyclical Letter Redemptoris Missio, n. 63), các vị là “những giảng viên đức tin, mang các môn đệ mới về cho Chúa Kitô” (cf. Ad Gentes, n. 20) và làm “hữu h́nh hóa tinh thần và nhiệt t́nh truyền giáo của Dân Chúa, nhờ đó toàn thể giáo phận trở thành truyền giáo” (ibid., n. 38).

 

Ưu tiên của việc truyền bá phúc âm hóa

 

Lệnh truyền rao giảng Phúc Âm bởi thế đối với một vị mục tử không chấm dứt ở việc ngài chăm chú tới phần Dân Chúa đươrao giảng Phúc Âm bởi thế đối với một vị mục tử không chấm dứt ở việc ngài chăm chú tới phần Dân Chúa được ủy thác cho việc chăm sóc mục vụ của ngài hay trong việc sai đi các linh mục hoặc giáo dân fidei domun. Nó cần phải bao gồm tất cả mọi hoạt động của Giáo Hội riêng, của hết mọi lănh vực Giáo Hội này, tóm lại, của tất cả việc hiện hữu của Giáo Hội cùng với tất cả mọi hoạt động của Giáo Hội. Công Đồng Chung Vaticanô II minh nhiên vạch ra điều ấy và Huấn Quyền sau đó cũng đă mạnh mẽ tái khẳng định như vậy. Điều này đ̣i hỏi việc b́nh thường thích ứng các lối sống, dự án mục vụ và tổ chức giáo phận theo chiều kích căn bản này của việc là Giáo Hội, nhất là trong thế giới liên lỉ đổi thay của chúng ta. Điều này cũng áp dụng cho các Tổ Chức Sống Đời Tận Hiến và các Hội Sống Đời Tông Đồ, cũng như Các Phong Trào Hội Thánh: tất cả mọi phần thể này thuộc tấm vi 5hạch rộng lớn của Giáo Hội ấy cần phải mạnh mẻ cảm thấy được kêu gọi theo lệnh truyền của Chúa trong việc rao giảng Phúc Âm, nhờ đó Chúa Kitô được loan báo khắp nơi. Các vị mục tử chúng ta, các tu sĩ nam nữ chúng ta và tất cả tín hữu chúng ta trong Chúa Kitô, cần phải theo chân của Tông Đồ Phaolô, vị, “là tù nhân cho Chúa Giêsu Kitô v́ Dân Ngoại anh em” (Eph 3:1), đă hoạt động, chịu khổ, và tranh đấu để mang Phúc Âm đến giữa Dân Ngoại (cf Col 1:24-29), không bỏ qua một nghị lực nào, một thời gian nào hay phương tiện nào trong việc làm cho Sứ Điệp của Chúa Kitô được biết đến.

 

Cả ngày nay nữa, việc truyền giáo ad gentes – cho muôn dân cần phải trở thành một chân trời và mô h́nh liên lỉ của hết mọi nỗ lực giáo hội, v́ căn tính của chính Giáo Hội được cấu tạo nên bởi niềm tin tưởng vào Mầu Nhiệm của Thiên Chúa là Đấng đă tỏ ḿnh ra nơi Chúa Kitô để mang lại cho chúng ta ơn cứu độ, và bằng sứ vụ chứng nhân cùng loan truyền Người cho thế giới cho đến khi Người đến. Như Thánh Phaolô, chúng ta cần phải cgú ư tới những người xa cách, những người chưa biết Chúa Kitô hay những ngươờ chưa cảm nghiệm thấy t́nh cha của Thiên Chúa, với ư thức rằng “việc công tác truyền giáo bao gồm những h́nh thức mới – chẳng những trợ giúp về kinh tế, mà c̣n trực tiếp tham dự” vào việc truyền bá phúc âm hóa (John Paul II, Encyclical Letter Redemptoris Missio, n. 82). Việc cử hành Năm Đức Tin và Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới về Vấn Đề Tân Truyền Bá Phúc Âm Hóa sẽ là cơ hội thuận lợi để tái tấu việc cộng tác truyền giáo, nhất là ở chiều kích thứ hai này.

 

Đức tin và vic loan truyn

 

Vic hăng say loan báo Chúa Kitô cũng thôi thúc chúng ta đọc lch s để nhn định nhng vn đề, cáchng khi và nhng nim hy vng ca nhân loi mà Chúa Kitô cn phi cha lành, thanh ty và làm tràn đầy s hin din ca Người. S đip ca Người bao gi cũng hp thi, nó rơi vào chính trng tâm ca lch s và có th đáp ng cho nhng khc khoi sâu xa nht ca hết mi con người. V́ thế, tt c mi phn t ca Giáo Hi cn phi nhn thc rng “chân tri bao la ca vic Giáo Hi truyn giáo và tính cht phc tp ca t́nh h́nh ngày nay cn đến nhng đường li mi trong vic truyn đạt mt cách hiu nghim Li Chúa” (Benedict XVI, Post-Synodal Apostolic Exhortation Verbum Domini, n. 97). Điu này đ̣i hi, trước hết, mt gn bó ml71i ca đức tin bn thân và cng đồng nơi Phúc Âm ca Chúa Giêsu Kitô, “nht là vào thi đim đổi thay sâu xa như nhân loi đang tri qua hin nay” (Apostolic Letter Porta Fidei, n. 8).

 

Tht vy, mt trong nhng ngăng tr cho cái thúc đẩy ca vic truyn bá phúc âm hóa đó là cuc khng hong đức tin, chng nhng thế gii Tây phương, mà trong hu hết nhân loi, mt nhân loi li đang săn t́m và khao khát Thiên Chúa và cn phi được mi gi cùng được mang đến cho th bánh s sng và nước hng sng, như người ph n Samaritanô đến giếng Giacóp và đối thoi vi Chúa Kitô. Như Thánh kư Gioan thut li, câu truyn ca người ph n này có mt ư nghĩa đặc bit (cf Jn 4:1-30): cô ta gp Chúa Kitô, v xin cô ta ung nhưng ri nói vi cô ta v mt th nước mi có th muôn đời giăn khát. Thot tiên người ph n này không hiu, ch ta c dng li tm mc vt cht, thế nhưng t t ch ta đă được Chúa dn đến cuc hành tŕnh đức tin khiến ch ta nhn ra Người là Đấng Thiên Sai. Và Thánh Âu Quc Tinh nói v ch này như sau: “sau khi đón tiếp Chúa Kitô là Chúa trong ḷng ca ḿnh, th́ ch ta c̣n làm ǵ khác hơn ngoài vic b vái ṿ ca ḿnh li mà chy v làng loan báo tin mng ch?” (cf. Homily 15, 30).

 

Vic gp g Chúa Kitô như là mt Con Người sng động, Đấng tha đáng cơn khát ca tâm can, không th nào li không dn đến ch mong mun chia s vi k khác nim vui ca s hin din này và làm cho Người được nhn biết, nh đó tt c mi người cm nghim được nim vui y. Cn phi tái tu nhit t́nh thông đạt đức tin trong vic phát động mt cuc tân truyn bá phúc âm hóa các cng đồng cùng các X s có truyn thng Kitô giáo lâu dài đang mt đi đim tc ca ḿnh nơi Thiên Chúa, nh đó h tái nhn thc được nim vui tin tưởng. Mi quan tâm truyn bá phúc âm hóa không bao gi được đứng bên l hot động ca giáo hi cũng như đời sng riêng tư ca Kitô hu. Trái li, cn phi đề cao nó, vi ư thc rng h là nhng người được Phúc Âm nhm ti, và đồng thi, là các v tha sai ca Phúc Âm. Ct lơi ca vic loan báo này vn như vy, đó là Kerygma - Li Rao Ging v Chúa Kitô là Đấng đă chết và sng li cho phn ri ca thế gii, Kerygma - Li Rao Ging v t́nh yêu tuyt đối và trn vn ca Thiên Chúa đối vi hết mi con người nam n, mt t́nh yêu lên đến tt đỉnh nơi vic Ngài sai Con Duy Nht hng hu ca ḿnh là Chúa Giêsu, Đấng đă không coi thường trong vic mc ly bn tính loài người nghèo hèn, yêu thương nó và cu chuc nó khi ti li và s chết bng vic hiến ḿnh trên Thp Giá.

 

Nim tin tưởng vào Thiên Chúa, trong d án yêu thương này, đă mang li nơi Chúa Kitô, trước hết và trên hết, là mt tng ân và là mt mu nhim, cn phi được đón nhn trong ḷng và trong đời sng, và là nhng ǵ chúng ta cn phi liên l t ơn Thiên Chúa. Tuy nhiên, đức tin là mt tng ân được ban cho chúng ta là để chia s; nó là mt tài năng được lănh nhn để sinh hoa trái; nó là ánh sáng không bao gi b bt kín mà cn phi chiếu ta cho tt c nhà. Nó là tng ân quan trng nht được ban cho chúng ta trong đời sng ca chúng ta và chúng ta không th gi ly cho ḿnh.

 

Vic loan truyn tr thành đức ái

 

“Khn cho tôi nếu tôi không rao ging Phúc Âm”, Thánh Tông Đồ Phaolô đă nói như thế (1 Cor 9:16). Li này có mt âm vang mănh lit đối vi hết mi Kitô hu cũng như đối vi hết mi cng đồng Kitô giáo trên tt c mi châu lc. Ư thc truyn giáo cũng phi tr nên mt chiu kích bm sinh đối vi các Giáo Hi nhng min truyn giáo, mà đa s Giáo Hi này c̣n tr trung, thm chính chính đấy vn c̣n cn đến các v tha sai.  Nhiu linh mc và tu sĩ nam n t khp nơi trên thế gii, phn đông là giáo dân và thm chí có c toàn th gia đ́nh ri b x s ca ḿnh cùng cng đồng địa phương ca ḿnh để đi đến cácGiáo Hi khác làm chng và loan báo Danh Chúa Kitô là nơi nhân loa t́m thy ơn cu độ. Nó là mt vic bày t ca mi hip thông sâu xa, chia s đức ái gia các Giáo Hi, nh đó hết mi con ngươờ nam n có th nghe hay lng nghe li vic loan báo cu độ mà tiến đến các phép bí tích là ngun mch ca s sng chân thc.

 

Cùng vi du hiu cao c này ca đức tin được biến thành t́nh yêu, tôi nh đến và cm t Các Hi Truyn Giáo …

 

Anh ch em thân mến, tôi xin Thánh Linh đổ xung trên s v truyn bá phúc âm hóa cho muôn dân – ad gentes, nht là trên các nhân viên ca nó, để ân sng ca Thiên Chúa có th làm cho nó thăng tiến mt cách vng vàng trong gịng lch s thế gii. Cùng vi Chân Phước John Henry Newman tôi xin nguyn cu rng: “Ôi Chúa, xin hăy đồng hành vi các v tha sai ca Chúa nhng min đất cn được truyn bá phúc âm hóa, xin hăy đặt nhng li hay l phi trên môi ming ca h và làm cho lao công ca h sinh hoa kết trái”. Xin Trinh N Maria, M ca Giáo Hi và là V Tinh Tú ca Vic Truyn Bá Phúc Âm Hóa, đồng hành vi tt c mi v tha sai.

 

Ti Vatican ngày 6/1/2012, L Trng Hin Linh

 

Giáo Hoàng Bin Đức XVI

 

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/missions/documents/hf_ben-xvi_mes_20120106_world-mission-day-2012_en.html