Bài Giáo Lư số 9 
CON NGƯỜI ĐƯỢC TẠO DỰNG VÀ SA NGĂ

 

 

CẢM NGHIỆM NHÂN SINH 

 

Có một sự thật không ai có thể chối căi, dù là thành phần vô thần, đó là con người là loài “linh ư vạn vật”, tức là loài cao trọng hơn mọi sinh vật trên mặt đất này. Bởi thế, dù chỉ c̣n là một cái xác vô hồn, là một tử thi đi nữa, con người vẫn có một cái ǵ đó linh thiêng, đến nỗi người ta chẳng những phải đem chôn cất đàng hoàng, chứ không để cái tử thi đó lăn lóc ở ngoài đường hay bị vùi dập ở một xó rừng nào đó như một con thú vật, mà c̣n tưởng nhớ và viếng mộ sau đó nữa.

 

Con người “linh ư vạn vật” như thế phải chăng đó là v́ thái độ tự tôn mặc cảm của con người vốn có khuynh hướng vươn ḿnh lên trên hết mọi sự kể cả Thiên Chúa (xem SGL 392, 397), hay bởi v́ con người thấy rằng, trong khi con vật không bao giờ thoát được t́nh trạng hoang rợ “ăn lông ở lỗ” của chúng, t́nh trạng sống theo luật rừng rú “mạnh được yếu thua”, hay sống theo luật hải hà “cá lớn nuốt cá bé”, th́ con người lại không ngừng tiến bộ về hết mọi phương diện, được thể hiện qua các thứ văn minh vật chất cũng như qua các nền văn hóa nhân bản của con người?

 

Thế nhưng, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo chủ trương ra sao về sự thật con người “linh ư vạn vật” này?

 

1.      NếuCon người là tột đỉnh của việc Thiên Chúa tạo dựng” (SGL số 343), th́ họ tột đỉnh ở chỗ nào và ra sao?

2.      “Thiên Chúa vô cùng thiện hảo và tất cả mọi việc Ngài làm đều tốt đẹp. Thế mà không ai lại không cảm thấy khổ đau hay cảm thấy các sự dữ trong thiên nhiên, như thể chúng có dính dáng tới những giới hạn thuộc về tạo vật, nhất là dính dáng đến vấn nạn về sự dữ luân lư. Sự dữ từ đâu mà có?” (SGL số 385)

3.      “Tội của Adong làm sao lại trở thành tội của tất cả con cháu ông được?” (SGL số 404)

4.      “Tại sao Thiên Chúa không ngăn chặn con người đầu tiên cho khỏi sa ngă phạm tội?” (SGL số 412) 

 

KIẾN THỨC ĐỨC TIN

 

1-      NẾUCON NGƯỜI LÀ TỘT ĐỈNH CỦA VIỆC THIÊN CHÚA TẠO DỰNG (SGL số 343), TH̀ HỌ TỘT ĐỈNH Ở CHỖ NÀO VÀ RA SAO?

 

Theo Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo th́ con người “linh ư vạn vật” ở chính thân phận làm người “được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa”, ở vai tṛ “làm chủ trái đất” của con người, cũng như ở ơn gọi tham phần vào sự sống thần linh của Thiên Chúa.

 

Trước hết, con người “linh ư vạn vật” ở chính thân phận “được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” của họ.

 

·        Là h́nh ảnh Thiên Chúa, mỗi người chiếm được phẩm giá của một con người, thành phần không phải chỉ là một cái ǵ đó mà là một người nào đó. Con người có khả năng tự nhận thức, tự làm chủ lấy ḿnh và tự do hiến bản thân ḿnh để tiến đến việc hiệp thông với những người khác. Con người được ân sủng kêu gọi đến với việc giao ước cùng Đấng Hóa Công, để đáp ứng Ngài bằng đức tin và ḷng yêu mến, những tác động mà không một tạo vật nào thay thế được họ”. (số 357)

 

·        Được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa, con người là một hữu thể vừa vật chất vừa tinh thần. Tŕnh thuật thánh kinh diễn tả thực tại này bằng một ngôn ngữ tiêu biểu, khi xác nhận là ‘bấy giờ Chúa là Thiên Chúa lấy đất nặn nên con người, rồi thổi vào mũi con người hơi thở sự sống, và con người đă trở thành một hữu thể sống’ (Gen 2:7). Như thế là Thiên Chúa đă muốn dựng nên một con người hoàn toàn và trọn vẹn” (số 362)

 

·        “Trong Thánh Kinh, chữ ‘linh hồn’ thường được ám chỉ về sự sống con người hay ám chỉ về toàn thể con người (xem Mt 16:25-26; Jn 15:13; Acts 2:4). Thế nhưng, ‘linh hồn’ cũng ám chỉ về cả lănh vực nội tâm của con người, là cái sáng giá nhất nơi con người (xem Mt 10:28, 26:38; Jn 12:27; 2Mac 6:30), cái làm cho con người đặc biệt giống h́nh ảnh Thiên Chúa nhất, ở chỗ, ‘linh hồn’ biểu hiệu cho nguyên lư linh thiêng nơi con người”. (số 363)

 

·        “Thân xác của con người thông phần vào phẩm giá được làm ‘h́nh ảnh Thiên Chúa’, ở chỗ, thân xác là thân xác của con người chính là bởi v́ nó được hồn thiêng làm cho sinh động, và chính toàn thể con người được ấn định, theo như thân thể Chúa Kitô, trở nên đền thờ của Thần Linh (xem 1Cor 6:19-20, 15:44-45)”. (số 364)

 

·        T́nh trạng duy nhất của hồn thiêng và xác thể rất sâu xa chặt chẽ đến nỗi người ta phải coi hồn thiêng là ‘mô thể’ của xác thể (xem Công Đồng Vienne năm 1312: Ds 902), tức là, chính v́ hồn thiêng của ḿnh mà xác thể, bởi vật chất mà có, trở nên một xác thể sống động của con người; nơi con người, tinh thần và thể chất không phải là hai bản tính hiệp nhất nên một, mà là việc hiệp nhất của chúng đă làm nên một bản tính duy nhất”. (số 365)

 

·        “Giáo Hội dạy rằng, hết mọi hồn thiêng đều được Thiên Chúa trực tiếp dựng nênchứ không phải do cha mẹ ‘sinh ra’ – và hồn thiêng cũng bất tử nữa, ở chỗ nó không chết đi khi ĺa khỏi xác vào trong giờ con người lâm tử, rồi nó sẽ được tái hiệp nhất với xác thể trong cuộc Phục Sinh sau hết  (xem Đức Piô XII, Humani Generis: DS 3896; Paul VI, CPG # 8; Công Đồng Latêranô V năm 1513: DS 1440)”. (số 366)

 

·        “… Cả người nam lẫn người nữ cũng chỉ có cùng một phẩm giá ‘theo h́nh ảnh Thiên Chúa’. Họ phản ánh khôn ngoan và thiện hảo của Hóa Công, nơi ‘hữu thể nam nhân’ hay ‘hữu thể nữ nhân’ của ḿnh”. (số 370)

 

Sau nữa, con người “linh ư vạn vật” ở vai tṛ làm chủ trái đất của con người.

 

·        ’Thiên Chúa đă dựng nên hết mọi sự cho con người’ (xem Gaudium et Spes: 12.1, 24.3, 39.1), thế nhưng, về phần ḿnh, con người được dựng nên là để phụng sự và yêu mến Thiên Chúa cùng hiến dâng tất cả mọi tạo vật về lại cho Ngài”. (số 358)

 

·        Theo dự án của Thiên Chúa, con người nam nữ được ơn gọi ‘làm chủ’ trái đất (Gen 1:28) với tư cách là quản lư của Thiên Chúa. Quyền chủ tŕ này không phải là một quyền thống trị chuyên chế và phá hoại. Thiên Chúa kêu gọi con người nam nữ, được dựng nên theo h́nh ảnh Hóa Công, ‘Đấng yêu thích hết mọi sự hiện hữu’ (Wis 11:24), để thông phần vào việc quan pḥng của Ngài đối với các tạo vật khác; bởi thế Thiên Chúa mới ủy thác cho họ trách nhiệm trông coi thế giới”. (số 373)

 

·        Thiên Chúa đă dựng nên người nam và người nữ cùng với nhau và muốn mỗi người họ sống cho nhau… Người nam khám phá ra người nữ như là một ‘Cái Tôi’ khác có cùng một nhân tính với ḿnh” (số 371)

 

·        Người nam và người nữ được dựng nên ‘cho nhau’ – không phải bởi Thiên Chúa để họ ở trong một t́nh trạng lưng chừng và bất hoàn bị, mà Ngài đă dựng nên họ là một cộng đồng con người, trong đó, mỗi người có thể trở thành ‘trợ hữu’ của nhau, v́ họ là những con người b́nh đẳng (‘xương bởi xương tôi…’) và làm cho nhau, với nam tính và nữ tính của ḿnh, được nên trọn. Thiên Chúa đă kết hợp họ vào đời sống hôn nhân, ở chỗ là, bằng việc nên ‘một xác thịt’, họ có thể sinh sản sự sống con người: ‘Hăy sinh sôi nẩy nở tràn đầy mặt đất’ (Gen 1:28). Bằng việc thông truyền sự sống con người cho con cháu của ḿnh, người nam và người nữ, với tư cách là vợ chồng và là cha mẹ, đă đặc biệt cộng tác vào công cuộc của Đấng Hóa Công (xem Gaudium et Spes: 50.1)” (số 372)

 

Sau hết, con người “linh ư vạn vật” ở ơn gọi thông phần vào sự sống thần linh của Thiên Chúa.

 

·        Trong tất cả mọi tạo vật hữu h́nh, chỉ có con người mới ‘có thể nhận biết và yêu mến Đấng Hóa Công của ḿnh’ (Gaudium et Spes: 12.3). Con người là ‘tạo vật duy nhất trên trái đất được Thiên Chúa muốn dựng nên cho họ’ (Gaudium et Spes: 24..3), và chỉ có một ḿnh con người được kêu gọi đến thông phần với sự sống riêng của Thiên Chúa, bằng việc họ nhận biết và yêu mến. Chính v́ mục đích này con người đă được dựng nên và đó cũng là lư do làm nền tảng cho phẩm giá của họ”. (số 356)

 

·        Con người đầu tiên chẳng những được dựng nên tốt lành mà c̣n được thiết định trong mối thân t́nh với Đấng Hóa Công, trong mối ḥa hợp với bản thân ḿnh cũng như ḥa hợp với tạo vật chung quanh họ, ở một t́nh trạng chỉ có vinh quang của cuộc tân tạo trong Chúa Kitô mới hơn được”. (số 374)

 

·        Giáo Hội… dạy rằng cha mẹ đầu tiên của chúng ta là Adong và Evà được cấu tạo nên trong một ‘t́nh trạng thánh thiện và công chính’ (xem Công Đồng Triđentinô năm 1546: DS 1511) nguyên thủy. Ân sủng của sự thánh thiện nguyên thủy này là ‘được thông phần vào… sự sống thần linh’ (xem Lumen Gentium: 2)”. (số 375)

 

·        Tất cả mọi chiều kích nơi cuộc sống của con người đều được ánh quang của ân sủng này làm cho sáng tỏ. Bao lâu họ c̣n ở trong mối thân t́nh thần linh ấy th́ con người sẽ không phải khổ đau hay chết chóc (xem Gen 2:17, 3:16, 19). T́nh trạng ḥa hợp nội tâm nơi con người, t́nh trạng ḥa hợp giữa người nam và người nữ (xem Gen 2:25), cũng như t́nh trạng ḥa hợp sau hết giữa đôi vợ chồng đầu tiên với tất cả mọi tạo vật, làm thành một t́nh trạng gọi là ‘t́nh trạng công chính nguyên thủy’”. (số 376).

 

·        Việc ’làm chủ’ trái đất Thiên Chúa trao phó cho con người ngay từ ban đầu, trước hết, được thể hiện nơi chính bản thân của con người, ở chỗ họ làm chủ bản thân ḿnh. Con người tiên khởi không bị hư hại và cả con người họ có thứ tự trên dưới, v́ họ không bị vướng mắc bởi một thứ đam mê tam đầu chế nào (xem 1Jn 2:16) có thể xui khiến họ t́m kiếm khoái lạc giác quan, ham mê của cải trần thế và tự cao tự đại, là những ǵ phản ngược với tiếng nói của lư trí” (số 377).

 

·        Dấu chỉ t́nh trạng con người được thân t́nh với Thiên Chúa đó là việc họ được Thiên Chúa đặt vào ở trong vườn địa đường (xem Gen 2:8). Ở đó họ sống cuộc sống ‘để canh tác và giữ vườn’. Việc làm bấy giờ chưa phải là một gánh nặng (Gen 2:15, xem 3:17-19), mà là tác động con người nam nữ hợp tác với Thiên Chúa trong việc làm hoàn hảo loài tạo vật hữu h́nh”. (số 378)

 

 

2-      “THIÊN CHÚA VÔ CÙNG THIỆN HẢO VÀ TẤT CẢ MỌI VIỆC NGÀI LÀM ĐỀU TỐT ĐẸP. THẾ MÀ KHÔNG AI LẠI KHÔNG CẢM THẤY KHỔ ĐAU HAY CẢM THẤY CÁC SỰ DỮ TRONG THIÊN NHIÊN, NHƯ THỂ CHÚNG CÓ DÍNH DÁNG TỚI NHỮNG GIỚI HẠN THUỘC VỀ TẠO VẬT, NHẤT LÀ DÍNH DÁNG ĐẾN VẤN NẠN VỀ SỰ DỮ LUÂN LƯ. SỰ DỮ TỪ ĐÂU MÀ CÓ?” (SGL số 385)

 

Để thấu hiểu, nhất là để giải đáp, vấn nạn về sự dữ bởi đâu mà có hóc búa và nan giải đối với lư trí hạn hữu của con người này, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo đă phải căn cứ vào dự án thần linh của Thiên Chúa, vào công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô, cũng như vào ảnh hưởng của thần dữ tác dụng trên con người.

 

Trước hết, vấn nạn sự dữ liên quan đến dự án thần linh của Thiên Chúa:

 

·        Để hiểu tội lỗi là ǵ, người ta trước hết phải nhận thức được mối liên hệ sâu xa giữa con người và Thiên Chúa, v́ chỉ ở trong mối liên hệ này sự dữ về tội lỗi mới bị lột trần bộ mặt thật của ḿnh ra như là việc con người phủ nhận Thiên Chúa và là việc con người chống lại Ngài, thậm chí nó vẫn c̣n tiếp tục đè nặng trên cuộc sống và lịch sử nhân loại”. (số 386)

 

·        Chỉ có ánh sáng Mạc Khải thần linh mới có thể làm sáng tỏ thực tại tội lỗi, nhất là tội lỗi con người vấp phạm ngay từ đầu. Không được Mạc Khải tỏ cho biết về Thiên Chúa, chúng ta không thể nhận thức được tội lỗi một cách rơ ràng, và có chiều hướng cắt nghĩa nó thuần túy như là một hụt hẫng về phương diện phát triển, một yếu kém về mặt tâm lư, một sai lầm hay là một hậu quả tất yếu của cơ cấu tổ chức què quặt nơi xă hội v.v. Chỉ khi nào nhận thức được dự án của Thiên Chúa đối với con người, chúng ta mới có thể thấu triệt được rằng, tội lỗi là việc lạm dụng tự do Thiên Chúa ban cho con người tạo vật, một tự do nhờ đó họ có thể yêu mến Ngài và yêu thương nhau”. (số 387)

 

·        Thiên Chúa đă dựng nên con người theo h́nh ảnh Ngài và đă đặt họ vào trong mối thân hữu với Ngài. Là một tạo vật thuộc linh, con người có thể sống mối thân hữu này chỉ bằng việc tự do thuận phục Thiên Chúa mà thôi. Việc cấm ăn ‘trái cây biết lành biết dữ’ có ư là: ‘ngày mà các ngươi ăn nó các ngươi sẽ bị chết’ (Gen 2:17). Cây biết lành biết dữ (Gen 2:17) tiêu biểu gợi lên cho thấy các giới hạn không thể vượt qua, các giới hạn, là một thụ tạo, con người phải tự ư chấp nhận và tôn trọng bằng một ḷng tin tưởng. Con người phải lệ thuộc vào Đấng Hóa Công và phải chấp nhận các lề luật của thiên nhiên cũng như các qui luật về luân lư chi phối việc con người sử dụng tự do của ḿnh”. (số 396)

 

Sau nữa, vấn nạn sự dữ liên quan đến công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô:

 

·        “… Chúng ta phải biết Chúa Kitô là nguồn mạch của ân sủng th́ mới biết được Adong là nguồn mạch của tội lỗi. Vị Thần Linh Huấn Dụ, được Chúa Kitô phục sinh sai đến là để ‘làm cho thế gian nhận thức được tội lỗi’ (Jn 16:8), bằng việc Ngài tỏ ra cho thế gian thấy Đấng Cứu Chuộc của nó”. (số 388)

·        “Như thế, tín lư về nguyên tội là ‘mặt trái’ của Tin Mừng về Chúa Giêsu, Đấng Cứu Thế của tất cả mọi người, về việc tất cả mọi người cần được cứu độ, và về việc ơn cứu độ được hiến ban cho tất cả mọi người qua Chúa Kitô…” (số 389)

 

·        “Thánh kinh đă chứng tỏ cho thấy ảnh hưởng khiếp khủng của một tên được Chúa Giêsu gọi là ‘tay sát nhân ngay từ ban đầu’, thậm chí hắn muốn lái cả Chúa Giêsu đi trệch ra khỏi sứ vụ do Cha ủy thác cho Người nữa (Jn 8:44; xem Mt 4:1-11). ‘Lư do Con Thiên Chúa xuất hiện là để hủy hoại các việc làm của ma quỉ’ (1Jn 3:8). Việc làm gây tai hại nhất của ma quỉ là việc dụ dỗ dối trá khiến cho con người bất phục tùng Thiên Chúa”. (số 394)

 

Sau hết, vấn nạn sự dữ liên quan đến ảnh hưởng của thần dữ tác dụng trên con người:

 

·        Ở đằng sau việc hai vị cha mẹ tiên khởi của chúng ta tự ư tỏ ra bất phục tùng là một tiếng nói, phát xuất từ nỗi ghen tuông, đă cám dỗ họ chống lại Thiên Chúa, làm cho họ rơi vào sự chết (xem Gen 3:1-5; Wis 2:24). Thánh Kinh và Thánh Truyền của Giáo Hội thấy được nơi sự kiện này việc có mặt của vị thiên thần sa ngă được gọi là ‘Satan’ hay là ‘ma quỉ (xem Jn 8:44; Rev 12:9)…”. (số 391)

 

·        Thánh Kinh đă nói đến tội lỗi của các vị thiên thần này (xem 2Pt 2:4). Việc ‘sa phạm’ ấy hệ tại việc tự quyết của các vị thần thụ tạo này, thành phần đă nhất định và dứt khoát phủ nhận Thiên Chúa cùng với vương quốc của Ngài. Chúng ta thấy cuộc phản loạn ấy phản ánh nơi những lời của tên cám dỗ nói với hai vị cha mẹ tiên khởi của chúng ta: ‘Các ngươi sẽ nên giống như Thiên Chúa’ (Gen 3:5). Ma quỉ ‘đă phạm tội ngay từ ban đầu’; hắn là ‘tên gian trá và là cha của các sự giả dối’ (1Jn 3:8; Jn 8:44)” (số 392)

 

·        Bị ma quỉ cám dỗ, con người để cho ḷng tin tưởng của ḿnh nơi Tạo Hóa chết đi trong tâm hồn của ḿnh, và đă lạm dụng tự do để tỏ ra bất phục tùng mệnh lệnh của Thiên Chúa. Đó là điều gói ghém nơi tội lỗi đầu tiên của con người (Xem Gen 3:1-11; Rm 5:19). Tất cả tội lỗi sau này đều là việc tỏ ra bất phục tùng Thiên Chúa, cũng như tỏ ra thiếu tin tưởng vào ḷng thiện hảo của Ngài”. (số 397)

 

·        Nơi tội lỗi ấy, con người coi trọng ḿnh hơn Thiên Chúa, và chính v́ thế đă tỏ ra khinh dể Ngài. Họ đă lấy ḿnh hơn Thiên Chúa và đặt ḿnh phản nghịch lại với Thiên Chúa, nghịch lại với những đ̣i hỏi của thân phận ḿnh là thụ sinh, và bởi thế nghịch lại với cả thiện ích của ḿnh nữa. Được dựng nên trong t́nh trạng thánh thiện, theo như dự định của Thiên Chúa, con người sẽ được hoàn toàn ‘thần linh hóa’ trong vinh quang. Bị ma quỉ dụ dỗ, họ muốn ‘trở nên như Thiên Chúa’, nhưng ‘ngoài Thiên Chúa, trước Thiên Chúa, và không hợp với Thiên Chúa’ (Thánh Maximô Giải Tội, Ambigïua: PG 91, 1156C; xem Gen 3:5)”. (số 398)

 

 

3-      “TỘI CỦA ADONG LÀM SAO LẠI TRỞ THÀNH TỘI CỦA TẤT CẢ CON CHÁU ÔNG ĐƯỢC?” (SGL số 404)

 

Để dẫn giải vấn đề tội tổ tông truyền, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo trước hết đă cho thấy những hậu quả trực tiếp phổ quát của nguyên tội, sau đó mới xác định thực tại của tội tổ tông truyền, và sau hết đề cập đến tác dụng của thực tại nguyên tội.

 

Những hậu quả trực tiếp phổ quát của nguyên tội:

 

·        “Thánh Kinh đă phác họa những hậu quả thảm khốc của việc bất phục tùng tiên khởi này. Adong và Evà lập tức mất đi ơn thánh thiện nguyên thủy (xem Rm 3:23). Họ trở nên sợ hăi Thiên Chúa là Đấng họ có một h́nh ảnh méo mó về Ngài – h́nh ảnh của một vị Thiên Chúa ghen tương về đặc quyền của ḿnh (xem Gen 3:5-10)” (số 399)

 

·        Mối ḥa hợp họ thấy nơi chính bản thân ḿnh, nhờ t́nh trạng công chính nguyên thủy, giờ đây đă bị hủy hoại, ở chỗ, việc làm chủ thân xác do các quan năng tinh thần con người thực hiện đă bị mất đi; mối hiệp nhất giữa người nam và người nữ bị căng thẳng, do đó, mối liên hệ của họ với nhau mang dấu vết nhục dục và thống trị (xem Gen 3:7-16). Mối ḥa hợp với tạo vật cũng bị sụp đổ, ở chỗ tạo vật hữu h́nh đă trở nên xa lạ với con người và quay ra thù nghịch con người (xem Gen 3:17,19). V́ con người mà tạo vật giờ đây cũng bị ‘lụy thuộc vào sự hư nát’ (Rm 8:21). Sau hết, việc con người bất phục tùng có một hậu quả rơ ràng sẽ được nên trọn, đó là việc con người sẽ ‘trở về với bụi đất’ (Gen 3:19, 2:17), v́ họ đă bởi đấy mà ra. Sự chết đă đột nhập vào thế gian (xem Rm 5:12)” (số 400)

 

Thựïc tại của tội tổ tông truyền:

 

·        “Sau tội đầu tiên ấy, thế giới thực sự đă bị tràn ngập bởi tội lỗi. Nào tội Cain giết Aben em ḿnh và t́nh trạng băng hoại chung lan ra bởi tội lỗi. Cũng thế, tội lỗi thường được lộ diện nơi lịch sử dân Yến Duyên, nhất là qua h́nh thức bất trung với Vị Thiên Chúa của Giao Ước, cũng như qua h́nh thức vi phạm Lề Luật Moisen. Thậm chí sau khi Chúa Kitô đă đền bồi tội lỗi rồi, tội lỗi cũng vẫn ngóc đầu lên bằng vô số h́nh thức nơi thành phần Kitô hữu (xem Gen 4:3-15, 6:5,12; Rm 1:18-32; 1Cor 1-6; Rev 2-3). Thánh Kinh và Truyền Thống của Giáo Hội tiếp tục nhắc nhở về việc hiện diện cũng như về tính cách phổ quát của tội lỗi nơi lịch sử con người”. (số 401)

 

·        Tất cả mọi người đều bị bao hàm nơi tội lỗi của Adong, như Thánh Phaolô khẳng định (Rm 5:12,19)...” (số 402)

 

·        “Theo Thánh Phaolô, Giáo Hội vẫn luôn luôn dạy rằng, t́nh trạng đầy những khốn khổ đè xuống trên con người và khuynh hướng hạ của con người chiều theo sự dữ cùng sự chết, sẽ không thể nào hiểu được nếu không liên kết chúng với tội lỗi của Adong, cũng như với sự kiện là ông đă truyền cho chúng ta một thứ tội lỗi, mà khi sinh ra chúng ta đă bị lây nhiễm, một thứ tội là ‘cái chết của linh hồn’ (Công Đồng Triđentinô: DS 1512)...”. (số 403)

 

·        “... Toàn thể loài người nơi Adong ‘như là một thân thể của một người’ (Thánh Tôma Aquinô, De Malo 4,1). Bởi ‘mối hiệp nhất của loài người’ này mà tất cả mọi người đă bị bao hàm nơi tội lỗi của Adong, cũng như tất cả đă được bao hàm nơi đức công chính của Chúa Kitô vậy. Dầu sao việc truyền lại của nguyên tội là một mầu nhiệm chúng ta không thể nào hoàn toàn hiểu được. Thế nhưng, nhờ Mạc Khải, chúng ta chắc chắn biết được rằng Adong đă lănh nhận ơn thánh thiện nguyên thủy và công chính không phải cho một ḿnh ông, mà là cho tất cả loài người. Qua việc chiều theo tên cám dỗ, Adong và Evà đă phạm tội cá nhân, song tội này đă ảnh hưởng đến bản tính nhân loại được họ truyền lại trong một t́nh trạng đồi bại (xem Công Đồng Triđentinô: DS 1511-1512). Nó là một thứ tội được truyền lại cho tất cả loài người qua việc truyền đạt, tức truyền đạt một bản tính loài người đă bị mất đi t́nh trạng thánh thiện và công chính nguyên thủy. Đó là lư do tại sao nguyên tội chỉ được gọi là ‘tội’ theo nghĩa so sánh, tức là một tội chúng ta ‘vướng mắc’ chứ không phải là tội ‘vấp phạm’một trạng thái chứ không phải là một tác động”. (số 404)

 

Tác dụng của thực tại nguyên tội:

 

·        “Mặc dù xứng hợp với mỗi một người (xem Công Đồng Triđentinô: DS 1513), nguyên tội cũng không có đặc tính của một lầm lỗi cá nhân nơi bất cứ một ai thuộc gịng dơi Adong. Nó là việc hụt hẫng t́nh trạng thánh thiện và công chính nguyên thủy, song bản tính loài người không hoàn toàn bị hư hoại, tức là nó chỉ bị thương nơi các khả năng hợp với ḿnh; bị tối tăm về tâm trí, bị khổ đau và bị sự chết làm chủ; cũng như theo hướng chiều về tội lỗi – một hướng chiều về sự dữ được gọi là ‘đam mê nhục dục’. Qua việc ban phát sự sống nhờ ân sủng của Chúa Kitô, phép rửa xóa bỏ nguyên tội và qui hướng con người về lại cùng Thiên Chúa, thế nhưng, các hậu quả đối với một bản tính đă bị yếu nhược và hướng chiều về tội lỗi vẫn c̣n tồn tại nơi con người, kêu gọi con người đến một cuộc chiến đấu thiêng liêng”. (số 405)

 

·        Sau khi sa ngă, con người vẫn không bị Thiên Chúa ruồng bỏ. Trái lại, Thiên Chúa đă kêu gọi con người, và một cách kín nhiệm, đă loan báo việc chiến thắng sự dữ xẩy ra và việc con người phục hồi t́nh trạng sa ngă của ḿnh (xem Gen 3:9,15). Đoạn văn này trong Sách Khởi Nguyên được gọi là Protoevangelium (‘phúc âm tiên khởi’), tức là lời loan báo đầu tiên về Đấng Thiên Sai và Cứu Chuộc, về trận chiến giữa con rắn và Người Nữ, cũng như về cuộc chiến thắng sau cùng của gịng dơi Người Nữ” (số 410)

 

 

4-      “TẠI SAO THIÊN CHÚA KHÔNG NGĂN CHẶN CON NGƯỜI ĐẦU TIÊN CHO KHỎI SA NGĂ PHẠM TỘI?” (số 412)

 

Để giải đáp cho vấn nạn “Tại sao Thiên Chúa không ngăn chặn con người đầu tiên cho khỏi sa ngă phạm tội?”, dựa vào lời các Thánh, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo đă chủ trương là v́ Thiên Chúa vô cùng khôn ngoan và thiện hảo muốn ban cho con người nhiều phúc lành hơn và muốn làm cho con người nên cao trọng hơn.

 

·        Thánh Lêô Cả đă trả lời là ‘ân sủng khôn tả của Chúa Kitô đă ban cho chúng ta các phúc lành c̣n hơn cả những phúc lành đă bị ma qủi v́ ghen tương lấy đi mất’ (sermo 73, 4: PL 54, 396). Thánh Tôma Aquinô viết: Không có một sự ǵ ngăn cản được việc bản tính của con người được nâng lên tới một cái ǵ đó cao cả hơn; Thiên Chúa cho phép sự dữ xẩy ra để từ đó rút ra một sự lành nào đó lớn lao hơn. Bởi thế, Thánh Phaolô đă nói ‘ở đâu tội tràn lan th́ ở đó ân sủng càng dồi dào; và Bản Vui Ca Lên trong Đêm Phục Sinh đă hát lời: ‘Ôi lỗi có phúc ... đă mang lại cho chúng ta một Đấng Cứu Chuộc cao cả như vậy!’ (STh III, 1, 3 ad 3; xem Rm 5:20)”. (số 412)

 

 

TÓM LẠI

 

      Theo Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo th́ con người “linh ư vạn vật” ở chính thân phận làm người “được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (SGL số 357, 362-366, 370), ở vai tṛ “làm chủ trái đất” của con người (SGL số 358, 373, 371, 372), cũng như ở ơn gọi tham phần vào sự sống thần linh của Thiên Chúa (SGL số 356, 374-378). Để thấu hiểu, nhất là để giải đáp, vấn nạn về sự dữ bởi đâu mà có hóc búa và nan giải đối với lư trí hạn hữu của con người này, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo đă phải căn cứ vào dự án thần linh của Thiên Chúa (SGL số 386-387, 396), vào công cuộc cứu chuộc của Chúa Kitô (SGL số 388-389, 394), cũng như vào ảnh hưởng của thần dữ tác dụng trên con người (SGL số 391-392, 397-398). Để dẫn giải vấn đề tội tổ tông truyền, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo trước hết đă cho thấy những hậu quả trực tiếp phổ quát của nguyên tội (SGL số 399-400), sau đó mới xác định thực tại của tội tổ tông truyền (SGL số 401-404), và sau hết đề cập đến tác dụng của thực tại nguyên tội (SGL số 405, 410). Và Để giải đáp cho vấn nạn “Tại sao Thiên Chúa không ngăn chặn con người đầu tiên cho khỏi sa ngă phạm tội?”, dựa vào lời các Thánh, Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo đă chủ trương là v́ Thiên Chúa vô cùng khôn ngoan và thiện hảo muốn con người được hạnh phúc và cao trọng hơn (SGL số 412).

 

 

THÂM TÍN SỐNG ĐẠO

 

 

1-     Được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (Gen 9:6), một “Thiên Chúa vô h́nh” (Col 1:15), con người tự nhiên của tôi cũng phải luôn luôn t́m kiếm Sự Thật bằng lư trí của ḿnh, khao khát Sự Thiện bằng ḷng muốn của ḿnh, và yêu mến Sự Mỹ bằng nhận thức khôn ngoan của ḿnh.

 

2-     Được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (Gen 9:6), một “Thiên Chúa là ánh sáng, trong Ngài không có tối tăm” (1Jn 1:5), con người tâm linh của tôi cũng phải sống theo lương tâm chân chính của ḿnh, một “con mắt là đèn soi thân thể” (Mt 6:22).

 

3-     Được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (Gen 9:6), một “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24), con người tôn giáo của tôi cũng phải là “những kẻ tôn thờ đích thực” (Jn 4:23), “tôn thờ trong Thần Linh và chân lư” (Jn 4:23,24).

 

Được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa” (Gen 9:6), một “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16), con người xă hội của tôi cũng phải sống hiệp thông với Thiên Chúa và hiệp nhất với tha nhân, ở chỗ “kính mến Chúa là Thiên Chúa của ḿnh hết ḷng, hết linh hồn, hết trí khôn và hết sức lực ḿnh, cùng yêu thương tha nhân như chính bản thân ḿnh” (Mk 12:30-31)

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL