Bài
21 – 29/5/1996: Mối
Thù của
Mẹ
Maria với
Satan là những
ǵ chắc
chắn
phải
có
1-
Ttheo suy tưởng
về
tín lư của
Giáo Hội
Đông
Phương
th́ lời
diễn
tả
“đầy
ân phúc”, như
chúng ta
đă
thấy
ở
các bài giáo lư trước,
đă
được
giải
thích từ
thế
kỷ
thứ
6 như
là một
thứ
thánh
đức
đặc
thù Mẹ
Maria có
được
suốt
cuộc
sống
của
Mẹ.
Bởi
thế,
Mẹ
mở
màn cho việc
tân tạo.
Theo
tŕnh thuật
Truyền
Tin của
Thánh Luca, Truyền
Thống
và Huấn
Quyền
đă
thấy
nơi
câu
được
gọi
là Phúc Âm tiên khởi
(Khởi
Nguyên 3:15) này một
nguồn
thánh kinh về
sự
thật
Mẹ
Maria Hoài Thai Vô Nhiễm.
Căn
cứ
vào bản
dịch
Latinh cổ
th́: “Người
nữ
sẽ
đạp
nát
đầu
ngươi”,
đoạn
dịch
này
đă
gợi
hứng
cho nhiều
h́nh vẽ
Đấng
Vô Nhiễm
đạp
đầu
con rắn
ở
dưới
chân ḿnh.
Trong một
cơ
hội
rất
sớm
chúng ta
đă
nhắc
lại
rằng
bản
dịch
này không hợp
với
bản
Do Thái, một
bản
Do Thái không phải
là người
nữ
mà là gịng dơi người
nữ,
miêu duệ
của
người
nữ,
vị
sẽ
đạp
nát
đầu
của
con rắn.
Bởi
thế,
bản
văn
Do Thái này không qui cuộc
chiến
thắng
Satan cho Mẹ
Maria mà là cho Người
Con của
Mẹ.
Tuy nhiên, v́ quan niệm
thánh kinh thiết
lập
một
liên kết
sâu xa giữa
cha mẹ
và con cái, mà h́nh
ảnh
Đấng
Vô Nhiễm
đạp
đầu
con rắn,
không phải
bởi
quyền
năng
riêng của
Mẹ
mà là nhờ
ân sủng
của
Con Mẹ,
cũng
hợp
với
ư nghĩa
nguyên thủy
của
đoạn
này.
Mẹ
Maria
được
ban cho quyền
năng
để
chống
lại
ma quỉ
2- Cùng
đoạn
văn
này cũng
công bố
về
mối
thù, một
bên, giữa
người
nữ
và gịng dơi người
nữ,
với
bên kia là con rắn
và gịng dơi của
con rắn.
Đó
là một
cuộc
hận
thù rơ ràng
được
Thiên Chúa thiết
lập,
một
thứ
hận
thù có một
tầm
vóc quan trọng
đặc
biệt,
nếu
chúng ta lưu
ư tới
vấn
đề
thánh
đức
của
bản
thân Vị
Trinh Nữ
này.
Để
trở
thành một
kẻ
thù bất
khả
hóa giải
của
con rắn
và gịng dơi của
hắn,
Mẹ
Maria cần
phải
được
thoát khỏi
tất
cả
mọi
quyền
năng
của
tội
lỗi,
và
để
được
như
thế
cần
phải
thoát khỏi
ngay từ
giây phút
đầu
tiên trong cuộc
hiện
hữu
của
Mẹ.
Theo chiều
hướng
ấy,
Thông
Điệp
Fulgens corona,
được
Đức
Giáo Hoàng Piô XII ban hành năm
1953
để
tưởng
niệm
một
trăm
năm
việc
chân nhận
tín
điều
Hoài Thai Vô Nhiễm,
đă
lập
luận
như
thế
này: “Nếu
vào một
lúc nào
đó
Đức
Trinh Nữ
Maria không
được
ân sủng
thần
linh, v́ Mẹ
bị
ô nhiễm
vào lúc hoài thai cái t́ tích di truyền
của
tội
lỗi,
th́ giữa
Mẹ
và con rắn
– ít là trong giai
đoạn
thời
điểm
này dù ngắn
ngủi
đến
đâu
chăng
nữa
– không có vấn
đề
mối
thù muôn kiếp
được
nói
đến
theo truyền
thống
sớm
nhất
cho
đến
khi
định
tín việc
Hoài Thai Vô Nhiễm
này, mà là một
thứ
nô lệ
thực
sự
(AAS 45 [1953], 579).
Thế
nên, mối
thù chắc
chắn
phải
xẩy
ra giữa
người
nữ
và ma quỉ
đ̣i
Mẹ
Maria cần
phải
được
Hoài Thai Vô Nhiễm
Tội,
tức
là hoàn toàn vô tội,
ngay từ
giây phút
đầu
tiên của
cuộc
đời
Mẹ.
Người
Con của
Mẹ
Maria
đă
vĩnh
viễn
chiến
thắng
Satan và
đă
cho Mẹ
được
lănh nhận
ơn
ích của
cuộc
chiến
thắng
này trước
(in advance), bằng
việc
bảo
tŕ (preserving) Mẹ
cho khỏi
tội
lỗi.
Như
thế,
Người
Con
đă
ban cho Mẹ
ḿnh quyền
năng
chống
lại
ma quỉ,
nhờ
đó,
nơi
mầu
nhiệm
Hoài Thai Vô Nhiễm,
Người
Mẹ
đă
chiếm
được
hiệu
quả
đáng
kể
nhất
trong công cuộc
cứu
chuộc
của
Người
Con.
3- Bằng
việc
chú ư tới
thánh
đức
đặc
biệt
của
Mẹ
Maria cùng với
việc
Mẹ
được
hoàn toàn không bị
ảnh
hưởng
của
Satan, danh hiệu
“đầy
ân phúc” và Phúc Âm Tiên Khởi
giúp chúng ta có thể
nhận
thấy,
nơi
đặc
ân chuyên nhất
Chúa ban cho Mẹ
Maria, khởi
điểm
của
một
tân trật
tự
là thành quả
của
mối
thân t́nh với
Thiên Chúa, và là hậu
quả
bao gồm
một
thứ
hận
thù sâu xa giữa
con rắn
và con người.
Đoạn
12 của
Sách Khải
Huyền,
đoạn
nói về
“người
nữ
mặc
mặt
trời”
(12:1), thường
cũng
được
trích dẫn
như
là một
chứng
từ
thánh kinh về
việc
Hoài Thai Vô Nhiễm.
Các nhà chú giải
thánh kinh hiện
nay
đồng
ư về
việc
nh́n thấy
nơi
người
nữ
này Cộng
Đồng
Dân Chúa,
đang
đớn
đau
sinh hạ
Đấng
Thiên Sai phục
sinh. Tuy nhiên, cùng với
việc
dẫn
giải
chung,
đoạn
này cho thấy
một
cá nhân nơi
câu
ấy:
Bà
đă
sinh hạ
một
bé trai,
Đấng
sẽ
cai trị
tất
cả
mọi
quốc
gia bằng
roi sắt
(12:5). Căn
cứ
vào chi tiết
qui chiếu
này về
việc
sinh hạ
con trẻ
th́ người
nữ
mặc
mặt
trời
ở
một
nghĩa
nào
đó
được
nh́n nhận
đồng
hóa với
Mẹ
Maria, người
nữ
hạ
sinh
Đấng
Thiên Sai. Cộng
đồng
người
nữ
thực
sự
được
diễn
tả
bằng
những
đặc
tính của
người
nữ
Mẹ
của
Chúa Giêsu.
Được
nhận
diện
ở
vai tṛ làm mẹ
của
ḿnh,
ở
chỗ
người
nữ
này cưu
mang
đứa
con và kêu la chuyển
bụng
sinh con (12:2). Chi tiết
này ám chỉ
Mẹ
của
Chúa Giêsu
đứng
bên Thập
Giá (cf Jn 19:25), nơi
Mẹ
đă
thông phần
sầu
khổ
để
sinh hạ
cộng
đồng
môn
đệ
với
một
tâm hồn
bị
lưỡi
gươm
đâm
thâu qua (cf. Lk 2:35). Cho dù phải
chịu
đựng
khổ
đau,
Mẹ
cũng
“mặc
mặt
trời
– tức
là, Mẹ
phản
ảnh
ánh quang thần
linh – và xuất
hiện
như
là một
“điềm
lạ
vĩ
đại”
về
mối
liên hệ
phu thê của
Thiên Chúa với
dân của
Ngài.
Những
h́nh
ảnh
này, mặc
dù không trực
tiếp
cho thấy
đặc
ân Hoài Thai Vô Nhiễm,
vẫn
có thể
được
giải
thích như
là một
thể
hiện
của
việc
Cha chăm
sóc yêu thương
tỏ
ra
đối
với
Mẹ
Maria bằng
ân sủng
Chúa Kitô và bằng
ánh quang Thần
Linh.
Sau hết,
Sách Khải
Huyền
mời
gọi
chúng ta nh́n nhận
một
cách
đặc
biệt
hơn
nữa
chiều
kích giáo hội
nơi
cá thể
của
Mẹ
Maria: người
nữ
mặc
mặt
trời
là tiêu biểu
cho sự
thánh thiện
của
Giáo Hội,
một
thánh thiện
được
hoàn toàn hiện
thực
nơi
Vị
Trinh Nữ
Thánh nhờ
một
ân sủng
đặc
biệt.
4- Những
xác nhận
thánh kinh này, những
xác nhận
được
Truyền
Thống
và Huấn
Quyền
qui chiếu
để
đặt
nền
móng cho tín lư về
việc
Hoài Thai Vô Nhiễm,
có vẻ
tương
khắc
với
những
đoạn
thánh kinh khẳng
định
tính cách phổ
quát của
tội
lỗi.
Cựu
Ước
nói về
việc
ô nhiễm
tội
lỗi
tác dụng
hết
mọi
người
“sinh bởi
nữ
giới”
(Ps 50/51:7; Job 14:2). Trong Tân
Ước,
Thánh Phaolô nói rằng,
v́ hậu
quả
của
tội
Adong, “tất
cả
mọi
người
đă
phạm
tội”,
và “việc
vấp
phạm
của
một
người
đă
khiến
cho tất
cả
mọi
người
bị
án phạt”
(Rm 5:12,18). Bởi
thế,
Sách Giáo Lư của
Giáo Hội
Công Giáo nhắc
lại
rằng
nguyên tội
“đă
ảnh
hưởng
tới
bản
tính của
con người”,
một
bản
tính “ở
trong t́nh trạng
sa ngă”. V́ thế,
tội
lỗi
được
truyền
“cho toàn thể
nhân loại
bằng
việc
truyền
sinh, tức
là việc
truyền
đạt
một
bản
tính nhân loại
bị
mất
đi
t́nh trạngï
thánh thiên và công chính nguyên thủy”
(khoản
404). Tuy nhiên, Thánh Phaolô vẫn
công nhận
một
ngoại
lệ
cho thứ
luật
phổ
quát này: Chúa Kitô,
Đấng
“không biết
đến
tội
lỗi”
(2Cor 5:21), và v́ thế
mới
xẩy
ra là “ở
đâu
tội
lỗi
gia tăng”
(Rm 5:20) th́ lại
làm cho ân sủng
càng dồi
dào hơn
nữa.
Thánh
Irênê cho thấy
Mẹ
Maria là Tân Evà
Những
xác nhận
ấy
không cứ
phải
dẫn
đến
chỗ
kết
luận
rằng
Mẹ
Maria
được
bao gồm
vào thành phần
nhân loại
tội
lỗi.
Vai tṛ song hành,
được
Thánh Phaolô tiết
lập
giữa
Adong và Chúa Kitô,
được
hoàn tất
bởi
việc
song hành giữa
Evà và Mẹ
Maria: vai tṛ của
người
nữ,
quan trọng
trong thảm
kịch
tội
lỗi,
cũng
quan trọng
như
thế
nơi
việc
Cứu
Chuộc
nhân loại.
Thánh
Irênê tŕnh bày Mẹ
Maria như
một
Tân Evà, vị
mà nhờ
đức
tin và việc
tuân phục
của
ḿnh
đă
bù
đắp
t́nh trạng
bất
tin tưởng
và bất
tuân phục
của
Evà. Một
vai tṛ như
thế
trong công cuộc
cứu
độ
đ̣i
phải
được
vô tội.
Điều
này xứng
với
Chúa Kitô là tân Adong thế
nào th́ cả
ở
nơi
Mẹ
Maria nữa,
tân Evà không biết
đến
tội
lỗi
và nhờ
đó
mới
có thể
cộng
tác vào việc
Cứu
Chuộc.
Tội
lỗi,
cái tắm
gội
nhân tính như
một
thác lũ,
khựng
lại
trước
Đấng
Cứu
Chuộc
và Vị
Cộng
Tác trung thành của
Người.
Chỉ
có một
khác biệt
chính yếu,
đó
là: Chúa Kitô là
Đấng
toàn thánh nhờ
ân sủng
ở
nơi
nhân tính của
Người
xuất
phát từ
ngôi vị
thần
linh; c̣n Mẹ
Maria là vị
toàn thánh nhờ
ân sủng
nhận
được
từ
các công nghiệp
của
Đấng
Cứu
Thế.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển
dịch
từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 5/6/1996, trang 11.
|