Bài 23 –
12/6/1996:
Ơn
Hoài Thai Vô Nhiễm
Tội
được
Đức
Piô IX
định
tín
1- Qua
các thế
kỷ,
niềm
xác tín rằng
Mẹ
Maria
được
ǵn giữ
khỏi
mọi
t́ vết
tội
lỗi
từ
khi Mẹ
được
hoài thai, nhờ
đó
Mẹ
được
gọi
là toàn thánh, dần
dần
có
được
chỗ
đứng
trong phụng
vụ
cũng
như
trong thần
học.
Vào
đầu
thế
kỷ
19, việc
triển
khai này
đă
dẫn
đến
việc
thỉnh
nguyện
xin
định
tín về
đặc
ân Hoài Thai Vô Nhiễm.
Vào khoảng
giữa
thế
kỷ
này, v́ có ư
định
chấp
nhận
lời
yêu cầu
này,
Đức
Giáo Hoàng Piô IX, sau khi tham ḍ ư kiến
của
các thần
học
gia,
đă
hỏi
các vị
Giám Mục
về
cơ
hội
và khả
thể
cho một
cuộc
định
tín như
thế,
như
thể
ngài triệu
tập
một
thứ
“công
đồng
bằng
văn
tự”.
Kết
quả
thật
đặc
biệt,
đó
là phần
lớn
đa
số
trong 604 vị
Giám Mục
đă
tích cực
đáp
ứng
vấn
đề
được
đặt
ra.
Sau việc
tham vấn
rộng
lớn
ấy,
một
cuộc
tham vấn
cho thấy
là Vị
Tiền
Nhiệm
đáng
kính của
tôi quan tâm tới
việc
bày tỏ
đức
tin của
Giáo Hội
nơi
việc
xác
định
tín
điều
này, ngài bắt
đầu
dọn
bản
văn
một
cách cẩn
thận
tương
tự
như
thế.
Đức
Trinh Nữ
không hề
vướng
mắc
một
tí vế
tội
lỗi
nào
Một
ủy
ban
đặc
biệt
bao gồm
các thần
học
gia
được
Đức
Piô IX thiết
lập
để
xác
định
vấn
đề
tín lư mạc
khải
này
đă
ủy
thác vai tṛ thiết
yếu
cho việc
thực
hành của
giáo hội.
Và qui chuẩn
này
đă
ảnh
hưởng
tới
công thức
của
tín
điều,
một
tín
điều
thiên về
những
diễn
đạt
xuất
phát từ
kinh nghiệm
sống
của
Giáo Hội,
từ
đức
tin và từ
việc
thờ
phượng
của
dân Chúa hơn
là những
xác
định
theo kinh viện.
Sau hết,
vào năm
1854, bằng
Sắc
Lệnh
Ineffabilis,
Đức
Giáo Hoàng Piô IX
đă
long trọng
tuyên bố
tín
điều
Hoài Thai Vô Nhiễm
Tội:
“… Chúng tôi tuyên bố,
loan báo và xác
định
rằng
tín lư chủ
trương
rằng
Đức
Trinh Nữ
Maria, ngay từ
giây phút hoài thai của
ḿnh, nhờ
ân sủng
và
đặc
ân
đặc
biệt
của
Thiên Chúa toàn năng,
và nhờ
các cộng
nghiệp
của
Chúa Giêsu Kitô,
Đấng
Cứu
Chuộc
nhân loại,
đă
được
ǵn giữ
khỏi
hết
mọi
t́ vết
của
nguyên tội
là một
tín lư
được
Thiên Chúa mạc
khải,
và v́ thế,
tất
cả
mọi
tín hữu
cần
phải
mạnh
mẽ
và vững
vàng tin tưởng”
(DS 2803).
2- Việc
công bố
tín
điều
Hoài Thai Vô Nhiễm
là những
ǵ bày tỏ
luận
cứ
thiết
yếu
về
đức
tin.
Đức
Giáo Hoàng Alexander VII, trong Sắc
Lệnh
Sollicitudo năm
1661,
đă
nói về
việc
linh hồn
của
Mẹ
Maria
được
ǵn giữ
“khi
được
tạo
dựng
và nhập
vào thân xác” (DS 2017). Tuy nhiên, việc
định
tín của
Đức
Giáo Hoàng Piô IX không xét tới
tất
cả
những
giải
thích về
cách thức
linh hồn
được
nhập
vào thân xác, nhưng
qui về
cho con người
của
Mẹ
Maria,
ở
vào giây phút
đầu
tiên khi Mẹ
được
hoài thai, sự
kiện
Mẹ
được
ǵn giữ
khỏi
hết
mọi
t́ vết
của
nguyên tội.
Việc
thoát “khỏi
mọi
t́ vết
của
nguyên tội”
là những
ǵ bao hàm như
là một
thành quả
tích cực
việc
hoàn toàn thoát khỏi
tất
cả
mọi
tội
lỗi
cùng với
việc
công bố
sự
thánh thiên hoàn hảo
của
Mẹ
Maria, một
tín lư
được
việc
định
tín này sâu xa góp phần.
Thật
vậy,
cái công thức
có tính cách tiêu cực
này về
đặc
ân của
Mẹ
Maria, một
đặc
ân là thành quả
từ
các cuộc
tranh luận
trước
đó
về
nguyên tội
xuất
phát từ
Tây phương,
bao giờ
cũng
cần
phải
được
bổ
túc bằng
việc
bày tỏ
sự
thánh thiện
của
Mẹ
Maria là những
ǵ
được
nhấn
mạnh
tỏ
tường
hơn
nơi
truyền
thống
Đông
phương.
Việc
định
tín của
Đức
Piô IX chỉ
nói tới
vấn
đề
thoát khỏi
nguyên tội
và không rơ ràng bao gồm
vấn
đề
được
thoát khỏi
đam
mê nhục
dục.
Tuy nhiên, việc
Mẹ
Maria
được
hoàn toàn ǵn giữ
khỏi
hết
mọi
t́ vết
của
tội
lỗi
cũng
bao gồm
cả
việc
Mẹ
được
thoát khỏi
đam
mê nhục
dục,
một
khuynh hướng
bại
hoại,
theo Công
Đồng
Triđentinô,
xuất
phát từ
tội
lỗi
và xu hướng
về
tội
lỗi
(DS 1515).
3- “Nhờ
ân sủng
và
đặc
ân
đặc
biệt
của
Thiên Chúa toàn năng”,
việc
ǵn giữ
khỏi
nguyên tội
là một
hồng
ân thần
linh nhưng
không Mẹ
Maria
đă
lănh nhận
được
vào giây phút
đầu
tiên của
cuộc
đời
Mẹ.
Việc
định
tín này không nói rằng
đặc
ân chuyên biệt
ấy
là những
ǵ
đặc
thù mà là
để
cho nó
được
trự
giác thấy.
Tuy nhiên, vấn
đề
khẳng
định
tính cách
đặc
thù này
đă
được
rơ ràng nói
đến
trong Thông
Điệp
Fulgens
corona
năm
1953, khi Đức Giáo Hoàng Piô XII nói về “đặc ân rất đặc biệt này không
bao giờ được ban cho một người nào khác” (AAS 45 [1953], 580),
bởi
thế
loại
trừ
cái khả
thể,
được
một
số
chủ
trương
thiết
nền
tảng,
về
việc
qui
đặc
ân này cho cả
Thánh Giuse.
Vị Trinh Mẫu này đă lănh
nhận ân sủng chuyên nhất này khi được thụ thai vô nhiễm “nhờ các công
nghiệp của Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Chuộc nhân loại”, tức là, nhờ việc
cứu chuộc phổ quát của Người.
Bản văn định tín không hiển
nhiên bày tỏ cho thấy là Mẹ Maria đă được cứu chuộc, thế nhưng Sắc Lệnh
Ineffabilis này có chỗ đă nói là “Mẹ được cứu chuộc một cách cao
cả nhất”. Đó là một sự thật phi thường: Chúa Kitô là Đấng cứu chuộc của
Mẹ Người và đă thực hiện tác động cứu chuộc của ḿnh nơi Mẹ “một cách
tuyệt hảo nhất” (Fulgens corona, AAS 45 [1953], 581), từ
giây phút đầu tiên của cuộc sống Mẹ. Công Đồng Chung Vaticanô II đă công
bố rằng Giáo Hội “ca ngợi và đề cao nơi Mẹ Maria hoa trái tuyệt hảo nhất
của ơn Cứu Chuộc” (Sacrosanctum Concilium, n. 103).
Việc long trọng định tín
là việc giúp cho đức tin của Dân Chúa
4- Tín lư được long trọng
công bố này được diễn tả là “một tín lư được Thiên Chúa mạc khải”. Đức
Giáo Hoàng Piô IX đă thêm rằng nó cần phải được “tất cả mọi tín hữu mạnh
mẽ và vững vàng tin tưởng”. Bởi thế, ai không chấp nhận tín lư này, hay
chủ trương một ư kiến nghịch lại tín lư ấy, th́ “bị lầm lạc đức tin” và
“tách ḿnh khỏi mối hiệp nhất Công giáo”.
Trong việc công bố sự thật
về tín điều Hoài Thai Vô Nhiễm, Vị Tiền Nhiệm khả kính của tôi ư thức về
việc hành sử quyền hạn giảng dạy vô ngộ của ḿnh như là vị Mục Tử phổ
quát của Giáo Hội, một tín điều sau đó ít năm đă được Công Đồng Chung
Vaticanô I định tín. Như thế, ngài đă thực hành Huấn Quyền vô ngộ của
ḿnh như một việc phục vụ cho đức tin của Dân Chúa; và vấn đề ở đây là
ngài đă làm như thế bằng việc xác định về đặc ân của Mẹ Maria.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
Chuyển
dịch
từ
L'Osservatore Romano Weekly Edition in English 19/6/1996, trang 11.
|