Bài 42 – Ngày 15/1/1997: Mẹ Maria hợp tác bằng việc bản thân tuân phục

 

1- Thánh kư Luca diễn tả cuộc hành hương của trẻ Giêsu lên đền thờ ở Giêrusalem như là giai đoạn cuối cùng về tŕnh thật thời thơ ấu của Người, trước khi Vị Gioan Tẩy Giả bắt đầu rao giảng. Đó là một cơ hội b́nh thường cho thấy những năm dài của cuộc đời Người ẩn dật ở Nazarét.

 

Vào dịp này, theo cá tính mănh liệt của ḿnh, Chúa Giêsu tỏ ra rằng Người ư thức được sứ vụ của Người, cống hiến cho việc “tiến vào” lần thứ hai “nhà của Cha” Người ư nghĩa của việc Người toàn hiến bản thân ḿnh cho Thiên Chúa là những ǵ đă được ghi dấu nơi việc Người được hiến dâng trong đền thờ này. 

 

Đoạn này dường như tương phản với điều ghi nhận của Thánh Luca là Chúa Giêsu đă tuân nphục Thánh Giuse và Mẹ Maria (cf 2:51). Thế nhưng, nếu nh́n kỹ hơn, ở đây Người dường như, một cách ư thức và hầu như tự ư đặt ḿnh một thứ tương phản với t́nh trạng làm con b́nh thường của ḿnh, gây ra mnột cuộc tách biệt quyết liệt khỏi Mẹ Maria và Thánh Giuse. Theo nguyên tắc hành xử của ḿnh, Chúa Giêsu nói rằng Người chỉ thuộc về Cha và không đề cập tới những liên hệ với gia đ́nh trần gian của Người. Hành vi cử chỉ của Chúa Giêsu xem ra hết sức là bất thường.

 

2- Qua t́nh tiết này, Chúa Giêsu giúp Mẹ của Người sửa soạn cho mầu nhiệm Cứu Chuộc. Trong 3 ngàythảm thiết ấy, khi Ngựi Con này lánh mặt khỏi ở lại trong đền thờ th́ Mẹ Maria và Thánh Giuse cảm nghiệm thấy như là một thứ tiên báo về tam nhật Khổ Nạn, Tử Thương và Phục Sinh củs Người. 

 

Việc để cho Mẹ của ḿnh và Thánh Giuse lên đường trở về Galilêa mà không nói cho các vị biết ư định muốn ở lại Giêrusalem, Chúa Giêsu đă đưa các vị vào mầu nhiệm của một cuộc đau thương dẫn tới niềm vui, hướng đến những ǵ Người sẽ hoàn thành sau này với các môn đệ của Người qua việc loan báo về Cuộc Khổ Nạn của Người.

 

Theo tŕnh thuật của Thánh Luca, trong cuộc hành tŕnh trở về Nazarét Mẹ Maria và Thánh Giuse, sau một ngày đàng, đă cảm thấy lo âu và buồn khổ về số phận của Con Trẻ Giêsu. Các vị t́m kiếm Người mà không thấy trong số họ hàng thân thuộc. Khi trở lại Giêrusalem và thấy Người trong đền thờ, các vị đă tỏ ra ngỡ ngàng khi thấy Người “ngồi giữa các bậc thày, lắng nghe họ và đặt vấn đề với họ” (Lk 2:46). Hành vi của Người hầu như bất thường hơn bao giờ hết. Đối với cha mẹ của Người th́ chắc chắn là khi t́m thấy Người vào ngày thứ ba th́ khám phá ra một chiều kích khác nơi con người và sứ vụ của Người.

 

Người đă đóng vai tṛ thày dạy, như sau này Người thực hiện vai tṛ đó trong cuộc đời công khai của Người, bằng việc nói lên những lời lẽ đáng ca tụng: “Và tất cả những ai đă nghe Người đều bàng hoàng sửng sốt trước việc hiểu biết của Người cùng những vấn nạn của Người” (2:47). Khi tỏ ra cho thấy một thứ khôn ngoan làm bỡ ngỡ người nghe, Người bắt đầu thực hành một thứ nghệ thuật đối thoại sẽ trở thành đặc tính cho sứ vụ cứu độ của Người.

 

Mẹ của Người đă hỏi Người rằng: “Con ơi, tại sao con lại đối xử với cha mẹ như vậy? Này cha con và mẹ đă lo âu t́m kiếm con” (Lk 2:48). Ở đây chúng ta có thể thấy được một âm vang của những “cái tại sao” được rất nhiều bà mẹ đặt ra về nỗi đau khổ họ phải chịu do con cái của họ gây ra cho họ, cùng với những câu hỏi nẩy lên trong ḷng của hết mọi con người nam nữ trong những lúc thử thách.

 

3- Câu trả lời của Chúa Giêsu, qua h́nh thức của một câu hỏi, là những ǵ rất quan trọng: “Cha mẹ t́m kiếm con làm chi chứ? Cha mẹ không biết rằng con cần phải ở lại nhà của Cha con hay sao?” (Lk 2:49).

 

Bằng câu đáp lại này, Người đă tỏ ra cho Mẹ Maria và Thánh Giuse thấy mầu nhiệm về con người của Người một cách bất ngờ, kêu gọi cácvị hăy vượt ra ngoài những dáng vẻ bề ngoài và mở ra trước mắt các vị những chân trời mới về tương lai của Người.

 

Trong câu Người trả lời cho Người Mẹ sầu thương của ḿnh, Người Con này đă cho thấy ngay lư do tại sao Người đă hành động như thế. Mẹ Maria nói: “Cha của con”, nghĩa là Thánh Giuse; Chúa Giêsu trả lời: “Cha của Con”, nghĩa là Cha trên trời.

 

Khi qui chiếu về nguồn gốc thần linh của ḿnh, Người không muốn nói ǵ hơn là nói rằng đền thờ, nhà của Cha Người, là “nơi” đương nhiên cho sự hiện diện của Cha, nên Người can phải quan tâm đến tất cả những ǵ liên quan đến Cha Người và dự án của Ngài. Người muốn nhấn mạnh rằng ư muốn Cha của Người là chuẩn định diuy nhất cho việc tuân phục của Người.

 

Việc đề cập tới vấn đề toàn hiến bản thân ḿnh cho dự án của Thiên Chúa này được nhấn mạnh trong đoạn văn Phúc Âm ấy nơi những lời: “Con cần phải ở”, những lời sau này sẽ xuất hiện trong việc Người báo trước về Cuộc Khổ Nạn của Người (cf Mk 8:31).

 

Bởi vậy mà cha mẹ của Người đă được yêu cầu để cho Người lên đường thi hành sứ vụ của Người ở bất cứ chỗ nào ư của Cha Người muốn dẫn Người đến.

 

4- Vị Thánh kư nhận định: “Và các vị không hiểu lời Người đă nói với các vị” (Lk 2:50). Mẹ Maria và Thánh Giuse không thấy được cái ư nghĩa nơi câu trả lời của Người, hay cách thức (bề ngoài như là một thứ phủ nhận) Người phản ứng trước mối quan tâm của cha mẹ của Người. Bằng thái độ như thế, Chúa Giêsu có ư cho thấy những chiều kích bí nhiệm nơi mối thân t́nh của Người với Cha của Người, những chiều kích được Mẹ trực giác thấy mà không biết làm thế nào để liên kết chúng với cuộc thử thách Mẹ đang trải qua.

 

Những lời của Thánh Luca dạy chúng ta về cách thức sống của Mẹ Maria trong vụ việc thật sự là bất thường này một cách sâu xa nơi bản thân của Mẹ. Mẹ “đă giữ tất cả những điều ấy trong ḷng ḿnh” (Lk 2:51). Người Mẹ này của Chúa Giêsu liên kết các biến cố này với mầu nhiệm Con Mẹ, một mầu nhiệm đă được tỏ ra cho Mẹ ở biến cố Truyền Tin, và suy niệm các biến cố ấy trong tâm t́nh âm thầm chiêm ngưỡng, cống hiến việc cộng táccủa Mẹ vào tinh thần của tiếng “xin vâng” mới mẻ. 

 

Như thế, cái nối kết đầu tiên này được đúc thành một chuỗi các biến cố sẽ dần dần dẫn Mẹ Maria vượt ra ngoài vai tṛ tự nhiên xuất phát từ vai tṛ làm mẹ của Mẹ, để Mẹ đặt ḿnh vào việc phục vụ cho sứ vụ của Người Con thần linh.

 

Ở đền thờ Giêrusalem, nnơi dạo khúc cho sứ vụ cứu độ này của ḿnh, Chúa Giêsu liên kết Mẹ của ḿnh với Người; Mẹ không c̣n thuần túy là một Vị đă hạ sinh Người, mà c̣n là Người Nữ, nhờ việc tuân phục của Mẹ đối với dự án của Cha, có thể cộng tác vào mầu nhiệm Cứu Chuộc.

 

Bởi vậy, việc giữ lấy trong ḷng ḿnh một biến cố quá sâu xa về ư nghĩa, Mẹ Maria đạt đến một chiều kích mới về việc Mẹ hợp tác của ḿnh vào việc cứu độ. 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Chuyển dịch từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh.

http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/audiences/1997/documents/hf_jp-ii_aud_15011997_en.html