Nhân quả, hay vận nước, hay ư Trời? Mỗi năm đến ngày 1/11


 

 

 

TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

Khi tôi tiến, hăy theo tôi;
tôi lùi, hăy bắn tôi;
tôi chết, hăy noi gương tôi.
Tôi không phải là thần thánh,
tôi chỉ là một người b́nh thường,
tôi chỉ biết thức khuya, dậy sớm làm việc,
một ḷng hiến dâng đời tôi cho đất nước và dân tộc.

Ngô Đ́nh Diệm

Hôm nay tôi xin lập lại! Thuơng ở đây là thuơng khóc, khóc cho một con nguời đầy đức độ, ái quốc mănh liệt, cả đời tranh đấu, kiên tri tranh thủ cho Độc lập Quốc gia, cho Tự do Dân tộc, cho Hạnh phúc Đồng bào, đúng là một vị Anh hùng dân tộc, một vĩ nhân của đất nước!

Tiếc là thuơng tiếc, thuơng tiếc cho một đầu óc uyên thâm, cho một hoài băo rộng lớn, cho một viễn kiến cao sâu…mà trong ḍng lịch sử, dân tộc VN đă sản sinh ra, nhưng được mấy người, thử hỏi?..."

HVL

  Đó là những lời tâm huyết, mà cũng là những lời trối trăn đầy máu và lệ của một chiến sĩ quốc gia: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, c̣n để lại cho những thế hệ đời sau, trước khi người từ giă đồng bào đi về phía Cơi Vĩnh Hằng.

Mỗi năm đến ngày 1/11 cái chết của người vẫn như một vết thương c̣n mưng mủ, lại vỡ toác ra trong trái tim ứa máu của mỗi chúng ta nỗi ngậm ngùi tiếc thương. H́nh ảnh Tổng Thống Diệm mặt đẫm đầy máu, v́ bị bắn từ phía sau ót, hai tay bị trói quặt về phía sau, nằm co người trong ḷng chiếc thiết vận xa M-113 oan nghiệt, vẫn luôn là một cơn ác mộng chập chờn hiện về trong cơi kư ức của những người c̣n nhớ đến ông, tri ân ông như là một anh hùng dân tộc, mà đă dẹp tan loạn sứ quân Miền Nam sau lần chia cắt đất nước tháng 7/1954, trần ai khổ ải giành lại độc lập cho đồng bào ông từ tay thực dân Pháp. Chỉ với hai bàn tay trắng cùng một tấm ḷng son sắt, ông đă tống khứ được đạo quân viễn chinh 150,000 quân Pháp vĩnh viễn ra khỏi Việt Nam. Trên hết tất cả, là một con người phi thường đứng mũi chịu sào ngăn chống hai mặt trận lớn: sự kiêu ngạo ngu xuẩn của bạn đồng minh và sự hung hăn khát máu của giặc Cộng Sản.

Tổng Thống Diệm có ǵ trong tay để đối đầu với hai chiến trường nặng độ đó? Ngay cả lực lượng bảo vệ trong những năm đầu làm tổng thống của ông cũng không có, đến nỗi tổng thống Phi Luật Tân Magsaysay phải gửi chuyên viên quân sự sang giúp thành lập và huấn luyện Tiểu Đoàn Pḥng Vệ Phủ Tổng Thống hỗ trợ cho người bạn cô đơn của ḿnh.

Một căn pḥng làm việc nhỏ với một chiếc bàn gỗ cũ, vài cái ghế nghèo nàn để tiếp khách, một chiếc phản không nệm cùng một chiếc mùng nhỏ trong một căn pḥng ngủ không có máy lạnh, chỉ có một chiếc quạt trần. C̣n ǵ nữa cho những giờ phút thư thả sau một ngày làm việc căng thẳng. Trời ơi, chỉ có một gói thuốc lá đen hiệu Bastos rẻ tiền trong chiếc túi áo vải đă sờn.

Ăn uống th́ kham khổ như một nhà tu, buổi sáng chỉ là một tô hủ tiếu hay ḿ, buổi ăn chiều chỉ gồm có một dĩa cá kho và một tô canh rau hay đậu. Thế c̣n những giấc ngủ hằng đêm đă được người thu xếp như thế nào? Người đi ngủ, thường thường lúc 1 giờ khuya và thức dậy lúc 5 giờ sáng ngày hôm sau, nghĩa là chỉ có 4 tiếng đồng hồ chợp mắt, mà chưa hẳn ông đă được ngủ ngon trong bối cảnh một quốc gia hăy c̣n quá nhiều công việc bề bộn, mà cái nào cũng hết sức cấp bách.

Kết quả của sự hy sinh và đức tính khiêm cung cần kiệm ấy? Hàng ngàn trường học, nhà thương trên khắp nẻo đường đất nước được xây dựng, hàng ngàn đền miếu, chùa chiền, nhà thờ, thánh thất hân hoan vươn ḿnh lên phía trời xanh, hàng triệu mẫu ruộng phơi phới màu xanh của lúa, hàng triệu đồng bào di cư từ Miền Bắc có công ăn việc làm và đang tiến đến lằn ranh của sự giàu có thịnh vượng.

Người đă xây dựng những quân trường tối tân nhất Đông Nam Á để đào tạo nhân tài lănh đạo và bảo vệ nước Nam, nền kỹ nghệ được mở mang với những ống khói của hàng hàng lớp lớp nhà máy cuồn cuộn những khối mây đen tỏa rộng lên không gian, vực dậy sức sống của một đất nước nghèo nàn sau cơn chiến tranh.

C̣n nhiều nữa những kỳ công của một con người khiêm tốn tự nhận ḿnh là b́nh thường không thể kể ra hết, để
đem nước Việt Nam Cộng Ḥa ngẩng cao đầu trên trường thế giới, trở thành một quốc gia hùng mạnh nhất Đông Nam Á thập niên 1950 – 1960.


….Để trả lời những người đă viết sách, viết báo bôi nhọ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, hăy cứ nh́n hàng đoàn người Việt về nước mỗi năm vào dịp 1/11, đă đến hai nấm mộ nhỏ khiêm tốn, một tấm bia mang cái tên Huynh, tức Tổng Thống Diệm, và Đệ, tức ông Ngô Đ́nh Nhu, lũ lượt vào lễ bái khói hương, trước những cặp mắt khó chịu và sự bất lực của chính quyền Cộng Sản ở Hốc Môn. Đó là câu trả lời rơ ràng nhất, rằng sự thật đă đứng về phía nào. Hàng năm, ở hải ngoại, vào ngày 2/11, nhiều đoàn thể bao gồm mọi thành phần, khuynh hướng chính trị hay tôn giáo, vẫn đều đặn trang trọng tổ chức những buổi lễ Chiêu Hồn và Truy Điệu Tổng Thống Diệm, để tri ân những ǵ người đă tận tụy hiến dâng cho đất nước và dân tộc của người.

http://www.youtube.com/watch?v=sAER_OD4nE0

Thời gian đă trả xong mối thù cho Tổng Thống Diệm, một mối hận không phải được vun tưới bằng bạo lực hay bằng máu, mà chỉ đơn thuần được bón bằng sự thật. Sự thật cao hơn tất cả mọi sự hận thù. Giờ đây, chắc Ngài, Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm mà từ lâu trên Cơi Vĩnh Cửu luôn thanh thản nh́n xuống trần gian với tấm ḷng bao dung thường hằng, đă tha thứ cho hết thảy con người cùng góp tay đưa đến cái chết của Ngài, hay bôi nhọ Ngài, v́ họ không biết việc họ làm. Chỉ xin Ngài hiển hiện ban cho người Việt Nam một phép mầu nhiệm, bởi Ngài vẫn chưa hoàn thành công việc mà Ngài tâm nguyện lúc c̣n sống. Là xin hăy đem ánh sáng, b́nh an, công bằng, tự do và no ấm đến cho 87 triệu người đồng bào đau khổ của Ngài vẫn c̣n oằn oại trong địa ngục Cộng Sản.

Sau này, khi t́m hiểu về biến cố của ngày 1-11-63 và những tháng năm sau đó để tôi có thể kết luận một cách ngắn gọn như sau: Việt cộng có dốt, nhưng chúng nó không ngu. Việt cộng có dốt nhưng không thiếu gian manh. Và cho đến nay, đă gần nửa thế kỷ mà không ít người Quốc Gia vẫn c̣n trúng kế VC dài dài. Tiếc thật. Nhiều bằng chứng cho thấy trong chiến tranh Việt Nam, VC luôn làm công việc “chuyện nhỏ xé cho to”. VC gây ra tội ác rồi đổ lên đầu người Quốc Gia. Rồi cũng chính một số người Quốc Gia v́ không phân biệt đâu là bạn, đâu là thù nên đă mang đạn của VC tác xạ vào những người cùng chiến tuyến.

Hồi đó phe Việt Cộng đă ăn mừng và ông Nguyễn Hữu Thọ,chủ tịch mặt trận giải phóng miền Nam đă tuyên bố: Đảo chánh là đảo chánh trời cho. Bắc Việt không ngần ngại tuyên bố là Mỹ đă dọn cỗ cho ta ăn.”

Một nhà báo Pháp hỏi Hồ chí Minh: Ông Diệm là người thế nào? Ông Hồ đă trả lời: Ông ta là một người yêu nước theo kiểu Ông ta. Cuộc đảo chánh 1963 vẫn c̣n nhiều bí ẩn.”

Theo nhận xét của tôi th́ cuộc chính biến 1963 không phải là một cuộc cách mạng như ông Đôn viết trong hồi kư của ông mà là một
cuộc đảo chánh do Mỹ giàn dựng và các tướng lănh Việt Nam chỉ là kẻ thừa hành. Họ được trả một giá rẻ mạt là 3 triệu đồng bạc VN tương đương với 40 ngàn dollars theo thời giá hồi đó do tên Lou Connein một Sĩ quan t́nh báo Mỹ đưa đến để các tướng tá đảo chánh chia chác với nhau. Danh sách những vị tướng tá lănh nhận và số tiền được phân phát cho từng người đă được ông Đôn tŕnh, ghi rơ trong hồi kư của ông. Đó là đồng tiền máu mà các tên Judas thế kỷ hai mươi đă nhận để giết chủ ḿnh.

Cuộc tranh đấu Phật giáo 1963 cũng đă nhuốm nhiều màu chính trị hơn tôn giáo. Bằng chứng là Thầy Trí Quang chạy vào ṭa đại sứ Mỹ ẩn trú, được bảo vệ, trong lúc đó Ông Ngô đ́nh Cẩn cũng vào xin tỵ nạn chính trị ở trong ṭa lănh sự Mỹ ở Huế lại bị giao trả lại cho chính quyền, bị đưa ra ṭa, và bị xử tử.

Vào đầu năm 1993 tức là 30 năm sau th́ chính ông Mai Chí Thọ, em ruột của Lê Đức Thọ đă lên tiếng chỉ trích chính quyền Cộng sản VN là đă đối xử tệ với Phật giáo trong lúc đó họ đă cộng tác chặt chẽ và giúp chúng ta trước kia.

Theo nhận xét của tôi th́ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là một Chí sĩ hết ḷng v́ nước v́ dân. Dù sao th́ Cụ là một người có uy tín rất lớn đối với dân Việt Nam.
Cái sai lầm lớn nhất của Cụ là một nhà Nho áp dụng chữ tín vào chính trị không đúng chỗ, đúng lúc, và đúng người. Nghe tin cụ Diệm bị ám sát, Cụ Tưởng Giới Thạch đă nói “Ông Diệm và ông Nhu là những nhà chính trị lỗi lạc. Cả thế kỷ nữa chưa chắc VN đă có những vị lănh tụ như vậy.”

Chính như Hồ chí Minh cũng không dám đụng đến Cụ. Câu trả lời khẳng khái và dứt khoát của Cụ với ông Hồ khi Ông đề nghị Cụ hợp tác vừa lúc Cụ bước ra khỏi nhà tù: Ông có đường lối cứu nước cứu dân của Ông, tôi có đường lối cứu nước cứu dân của tôi.” Những người thân cộng tác với ông Hồ hỏi tại sao để cho cụ ra đi sau này sẽ trở thành một hậu hoạn. Ông Hồ trả lời: các chú không nhớ câu nói được đồn đăi trong dân gian: “HẠI DÂN KHÔNG DIỆM đó sao?

Cả đến Cabot Lodge viên đại sứ Hoa kỳ đă nhúng tay vào vụ đảo chánh trước khi lên máy bay về Mỹ cũng đă tuyên bố:
“Tôi rất tiếc đă không cứu được tổng thống Diệm.”

Ḥa thượng Thích Quảng Đức là một nhà tu hành chân chính và đă chết cho Đạo Pháp. Hai cái chết làm cho ta suy nghĩ trong những câu chuyện bầy nhầy đầy chính trị sắt máu và tiền bạc tranh chấp của cuộc đảo chánh 1963.

Đức Giáo Hoàng Paul 6 đang cùng các Giám mục thế giới họp tại Vatican 2 ở Roma khi nghe tin Tổng Thống Diệm bị ám sát đă làm lễ cầu hồn cho cố Tổng Thống.

Sau cái chết của Tổng Thống Diệm và ông Cố vấn Nhu, t́nh h́nh Việt Nam rối beng. Đảo chánh nối tiếp nhau như cơm bữa làm nỗ lực chống Cộng suy yếu, ḷng người ly tán.

Cũng từ đấy mọi cuộc hành quân trên lănh thổ VNCH do Mỹ chủ động cho đến sau hiệp đinh Paris 1973. Mỹ rút và giao lại cho Việt Nam. Một chuỗi dài những biến cố dồn dập như những cơn giông tố báo hiệu sự sụp đổ của VNCH như có bàn tay vô h́nh nào đó đă sắp đặt trước.

Thế trận đă bày ra đấy làm sao miền Nam tránh khỏi tai hoạ. Đổ lỗi cho Mỹ 100 phần 100 không đúng mà
ta phải trách ta trước. Miền Nam tồn tại thêm được 12 năm là cũng nhờ có sự hiện diện quân đội Mỹ và nhất là ḷng can đảm chiến đấu của quân đội VNCH. Nếu đừng mắc phải những lỗi lầm chiến lược như cuộc rút lui hối hả ở Cao nguyên do những nhà lănh đạo bất tài th́ chưa chắc ǵ Cộng sản đă chiếm được Miền Nam dễ dàng như vậy. V́ chính Cộng sản cũng có chiến lược chiếm miền Nam bằng hai giai đoạn. Giai đoạn một vào năm 1975 ở Cao Nguyên. Và giai đoạn hai tiến xuống đồng bằng vào năm 1976.

Cứ mỗi lần nghĩ đến biến cố 1963 và 30/4/1975 là tự nhiên tôi có hai câu hỏi:

Thế kỷ hai mươi này có hai nhà chính trị đạo đức, hai nhà lănh đạo tài ba đó là: GANDHI VÀ NGÔ Đ̀NH DIỆM. CẢ HAI ĐỀU BỊ ÁM SÁT. Phải chăng chính trị không đi đôi với đạo đức?

Nước ta có nợ nần ǵ, ân oán ǵ với nước và dân Do Thái không? Tại sao có hai nhân vật Do Thái đem tang thương tai họa đến cho nước ta?

Năm 1954 ông Mendes France thủ tướng nước Pháp, một người Do Thái đă cắt chia Việt Nam ra làm hai.

Năm 1975 Kissinger cũng là một
người Do Thái đă bán đứng chúng ta.


Nhân quả, hay vận nước, hay ư Trời?

 

LỊCH SỬ VIỆT NAM GHI ƠN CỐ TỔNG THỐNG NGÔ Đ̀NH DIỆM

Cố Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm, thời Đệ nhất Cộng Hoà từ 1955 -1963, được 8 năm, 7 ngày, bị đảo chánh và sát hại ngày 2-11-1963, hưởng thọ 62 tuổi (1901-1963).

http://www.youtube.com/watch?v=sAER_OD4nE0

http://www.youtube.com/watch?v=tLSWrAI7RC4&feature=youtu.be

 

Thành kính tưởng niệm cố Tổng Thống NGÔ Đ̀NH DIỆM (1901-1963),vị Tổng Thống anh minh của Nền Đệ Nhất Cộng Ḥa Việt Nam,suốt 9 năm (1954-1963)với Quốc sách “Bài Phong - Đă Thực - Diệt Cọng” đă xây dựng và cũng cố Miền Nam Việt Nam trong ḥa b́nh và thịnh vượng,trước sự vi phạm Hiệp Định Geneve 1954 và xâm lăng ngang ngược của Cọng sản Bắc Việt.

“Toàn dân VN đời đời nhớ ơn Ngô Tổng Thống”