Ba Mươi Tháng Tư Đă Qua.
Nguyễn Quang Duy
Từ những năm 1973 Hoa Kỳ đă tỏ dấu hiệu sẽ bỏ miền Nam: máy bay
không có xăng để bay, khi hư không có thiết bị dụng cụ thay thế,
nhiều máy bay nằm ụ không bay, vũ khí phải hạn chế tối đa. Đây lời
tâm sự của một cựu phi công trực thăng trên đường lên Canberra tham
dự cuộc biểu t́nh 30-4 vừa qua. 30-4 là ngày miền Nam bị bức tử.
Xe bus chở chúng tôi tham dự biểu t́nh mang bảng số 8406 tạo khí
thế đấu tranh cho đ̣an người tham dự biểu t́nh. Chúng tôi thảo luận
về t́nh h́nh đất nước và về động lực đă thúc đẩy mọi người vững ḷng
đấu tranh. Xưa ông bà ta đánh Tây đuổi Tàu giữ nước dựng nước có ai
nói rằng họ làm chính trị đâu. Như vậy tham gia đấu tranh chỉ để làm
bổn phận của người dân khi đất nước đang lâm nguy
mất dần vào tay Tầu cộng.
Trước 30/4/1212, cộng sản đă vội vàng thả cô Bùi Thị Minh Hằng. Có
nguồn tin cho rằng việc phải thả cô do những bất đồng trong Bộ Chính
Trị đảng Cộng sản Việt Nam. Cũng có người cho rằng cộng sản thả cô
v́ áp lực quốc tế và áp lực của đồng bào trong và ng̣ai nước. Đúng
sai chưa rơ chỉ biết cô tuyên bố sẽ tiếp tục dấn thân đấu tranh.
Được Đài BBC phỏng vấn cô Hằng cho biết cô
không phải là một chính trị gia,
cô
chỉ là một người rất bình thường thấy
những áp bức bất công trong xã hội
mà lên tiếng đấu tranh.
Trước toà đại sứ Việt cộng anh Trương Quốc Việt một người trẻ, ngồi
trong một túp lều nhựa mang trên ngực tấm bảng “Hăy trả nhà nhỏ cho
gia đ́nh tôi và Nhà Lớn cho dân tộc tôi!” tọa kháng phản đối những
hành động bạo ngược cướp đất, phá nhà,đàn áp dân lành của nhà cầm
quyền cộng sản Việt Nam.
Sau 30/4/2012, anh Trương Quốc Việt chuyển sang ngồi trước Quốc Hội
Liên Bang Úc. Sáng ngày 9-5-2012 anh đă được dân biểu Philip Ruddock
và dân biểu Laurie Ferguson thuộc Ủy Ban Điều Tra Nhân Quyền thuộc
Quốc Hội Liên Bang Úc đến thăm. Anh Việt cho biết căn nhà và đất đai
của gia đ́nh anh đă bị cộng sản cướp đi, anh và d́ anh đă bị đánh
đập và bỏ tù khi thưa kiện chính quyền địa phương. Nhưng anh tọa
kháng ở đây không chỉ là cho anh mà cho rất nhiều người dân Việt Nam
đang cùng cảnh ngộ. Anh mong Quốc Hội và Chính phủ Úc biết t́nh
trạng tồi tệ về nhân quyền tại Việt Nam để ngưng viện trợ v́ số tiền
không giúp ǵ được cho dân nghèo mà chỉ giúp cho sự tồn tại của một
chế độ độc tài, tham nhũng, bất công.
Mạng Ly Hương đưa tin Dân Biểu Philip đề nghị anh gởi đơn tường
tŕnh rơ sự việc cho Hội đồng Nhân Quyền, họ sẽ xem xét và yêu cầu
nhà cầm quyền Hà Nội giải thích về trường hợp của anh và gia đ́nh.
Ngày 24-4-2012, khi anh Trương Quốc Việt bắt đầu tọa kháng th́ tại
Văn Giang hằng ngàn người tay không, bom xăng, cuốc liềm, gậy gộc đă
chống trả một lực lượng vũ trang vô cùng hùng hậu và hung dữ. Một
Youtube cho thấy cảnh hàng chục công an và an ninh tấn công hai
người tay không, không hề có dấu hiệu chống đối. Chẳng lẽ lực lượng
an ninh không biết hai người là phóng viên Đài tiếng nói Việt Nam?
Ông Nguyễn Ngọc Năm, Trưởng pḥng Thời sự-Chính trị-Kinh tế và ông
Hán Phi Long phóng viên Đài. Sau khi bị hành hung họ c̣n bị bắt giữ,
và bị giải về Viện Kiểm sát huyện Văn Giang. Phóng viên Long sau đó
phải vào bệnh viện điều trị các thương tích.
Mà tại sao lực lượng an ninh lại được ṭan quyền tấn công cả phóng
viên và lại phải hung tợn như thế ? Ngày 2/5/2012, Nguyễn Tấn Dũng
mở hội nghị đặt biệt về sự kiện Văn Giang, ông Dũng xác nhận việc
cưỡng chế đất đai tạo ra những điểm “nóng” dễ dẫn đến những “bất ổn
chính trị”. Đến ngày 7-5-2012, Nguyễn Phú Trọng phải cho mở Hội
nghị Trung ương Đảng lần thứ 5. ông Trọng yêu cầu khi bàn về
vấn đề đất đai phải theo hướng “giữ vững ổn định chính
trị”. Th́ ra t́nh h́nh chính trị càng ngày càng trở nên bất ổn và
những người nông dân mất đất là những người đang bị cộng sản khép
cho làm “bất ổn chính trị”.
Trở lại với người cựu phi công trực thăng Quân lực Việt Nam Cộng Ḥa,
những phi vụ cuối cùng của anh là bảo vệ ṿng đai Sài G̣n, anh kể về
những trận đánh cận 30/4/1975, khi quân cộng sản thí quân dồn hết
lực lượng chiếm bằng được Sài G̣n.
Nghe anh kể h́nh ảnh của Văn Giang lại hiện ra, khu vực này chỉ cách
trung tâm Hà Nội chưa đến 10 cây số. Xưa Sài G̣n ngày nay Hà Nội,
cộng sản phải dồn hết lực lượng công an để trấn áp “bất ổn chính trị”
và đây dấu hiệu rơ nhất cho sự cáo chung của bạo quyền cộng sản.
Cộng sản đă cày nát Văn Giang, nhưng có áp bức th́ có đấu tranh,
càng áp bức th́ cuộc đấu tranh sẽ càng mạnh hơn và Việt Nam sẽ chóng
có Tự Do hơn. Thời điểm đang đến để người Việt khắp nơi liên kết lại
cùng đứng lên giành lại tự do. Có Tự Do mới có công bằng, bác ái,
thịnh vượng, ấm no.
Ngày 30-4 sẽ chỉ là c̣n là ngày lịch sử chấm dứt một cuộc chiến Bắc
Nam và bắt đầu một cuộc chiến giữa dân tộc Việt Nam và bạo quyền
cộng sản.
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
10/5/2012