ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ VÔ CẢM CỦA NGƯỜI VIỆT NAM???
Trước hiện tượng đạo đức tại VN ngày càng suy đồi, tệ nạn xă hội ngày càng gia tăng tại Việt Nam với những video clip học tṛ nữ đánh nhau, lột quần lột áo giữa thanh thiên bạch nhật. Những án mạng mà thủ phạm chỉ mới 14, 15 tuổi, c̣n ngồi trên ghế nhà trường, chỉ v́ những mâu thuẫn nhỏ nhặt. Thầy giáo lạm dụng t́nh dục những bé gái lớp 4, lớp 5. Những vụ thầy gạ đổi t́nh lấy điểm hay như vụ “Hiệu trưởng ma cô” Sầm Đức Xương dắt gái là các em học sinh 15, 16 tuổi cho Chủ tich Tỉnh Hà Giang và dàn quan chức cấp Tỉnh ngày nào. Và phản ứng của xă hội trước những việc này, hầu như là bàng quang! Thậm chí có những người chạy xe ngang qua những cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, c̣n buông ra câu chửi”lũ điên”!!!
Đă có nhiều Tác giả, Học giả viết nhiều về sự vô cảm của người Việt Nam.Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Hưng Quốc th́ lư giải bằng Hiệu ứng bàng quang(Bystander effec) hay hội chứng Genovese syndrom.
Và ông đă giải thích Hiệu ứng Bàng quang này bằng sự Vô tri đa nguyên(pluralistic ignorance) cho rằng con người thường có xu hướng quan sát xem phản ứng của những người xung quanh, trước một sự cố nào đó. Nếu mọi người không làm ǵ hết th́ lựa chon tối ưu của anh ta là cũng không làm ǵ hết.
Hoặc bằng sự khuyếch tán trách nhiệm(diffusion of responsibility) cho rằng con người thường có tâm lư cho rằng trách nhiệm thuộc về ai đó chứ không phải ḿnh.
Giới lănh đạo độc tài toàn trị cs VN càng cũng cố tâm lư bàng quang chủ nghĩa ấy bằng cách tước bỏ trách nhiệm của mọi người dân, giành hết trách nhiệm về phần ḿnh. Nhưng ở phần họ, dưới danh nghĩa lănh đạo tập thể, hầu như không có ai có trách nhiệm ǵ rơ ràng cả(Hiệu ứng bàng quang).
Người dân bị tước trách nhiệm và những ai muốn biểu lộ trách nhiệm ấy th́ bị chụp mũ, sĩ nhục, bắt bớ, giam cầm.Trách nhiệm đối với đất nước trở thành một cái tội(Sự vô cảm đến từ đâu).
Giáo sư Nguyễn Hưng Quốc đă lư giải một cách chính xác sự vô cảm hiện nay của đa số người dân Việt Nam.
Nhưng riêng tôi vẫn thấy thiêu thiếu một cái ǵ đó!
Theo tôi cái thiêu thiếu đó chính là quan niệm về Quê Hương của cả hai phía Chính quyền toàn trị cs VN và người dân Việt Nam hiện nay.
-Về phía chính quyền toàn trị cs VN:
Sau chiến thắng 30/04/1975 họ, những người cs, những người chiến thắng đă coi Đất nước này như một ” chiến lợi phẩm” để mà chia chác. Đă có một thời lưu truyền câu hát chế trong xă hội miền Nam: “Tiến về Sài G̣n, ta chiếm nhà mặt tiền” hoặc câu vè “Vào vơ vét về”. Mức độ càng ngày càng dữ dội hơn với việc khai thác tài nguyên như Bauxit mà số tiền bỏ ra để làm đường, nâng cấp cầu để vận chuyển quặng sẽ cho một kết quả âm trơ trẻn. Cho thuê rừng đầu nguồn tại những nơi quan yếu về quân sự, bỏ ngoài tai mọi lời can gián của những nhân sĩ nặng ḷng với tương lai đất nước. Những 30-40% hoa hồng trong các dự án ODA để làm cầu đườngv.v…
Do đó không lấy làm lạ khi chỉ một đoạn ngắn con đường cao tốc đi qua tỉnh Long An đă có hơn 500 ổ voi, chưa kể ổ trâu, ổ gà. Những con đường vá víu chằng chịt mặc dù chưa được nghiệm thu, những cột bê tông cốt tre…
V́ coi đất nước này là một chiến lợi phẩm để bán xới, chia chác nên độc tài toàn trị cs t́m mọi cách loại bỏ những can thiệp hoặc ư kiến của dân chúng để độc quyền chia chác cho bè phái, đoạt được ưu thế chính trị theo nhiệm kỳ. Và sau đó là rũ bỏ sạch mọi trách niệm khi hết nhiệm kỳ.
Đă có biết bao quan chức sau khi hạ cánh đă có sẵn cơ ngơi tại các nước Mỹ, Úc, Canada, Singapore… hoặc một tài khoản bí mật nào đó ở nước ngoài. Con cái họ đă du học, thậm chí đă có thẻ thường trú nhân tại các nước Âu Mỹ. Đối với các quan chức, một khi về hưu hoặc phe cánh mất ảnh hưởng th́ coi như chấm hết. Do đó phải lo dọn đường thủ trước.
Đất nước này đối với họ không phải là quê hương, chỉ là một chiến lợi phẩm cưỡng đoạt được, chỉ là chùm khế ngọt cho họ tha hồ gặt hái mỗi ngày, một khi c̣n nắm được trong tay quyền lực.
-Về phía người dân:
Tôi nhớ đă đọc được một định nghĩa về Quê Hương của một tác giả mà lâu quá đă quyên mất tên. Nếu Tác giả có t́nh cờ đọc được, xin thứ lỗi v́ đă không trích dẫn.
“Quê Hương, là nơi có thể cho ta một cơ hội sống tử tế bằng một nghề lương thiện và ta có nhiều kỷ niệm gắn bó với nơi ấy”.
Câu định nghĩa trên thật đơn sơ và có phần cục mịch, không thi vị như “quê hương là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày…” của Tác giả Đỗ Trung Quân, không cường điệu “có hoa, có bướm… trong từng tấc đất có một phần da thịt của em tôi…” như nhà thơ Giang Nam.
Nhưng thật vậy có cơ hội được sống tử tế bằng một nghề lương thiện, th́ con người mới gắn bó với nơi ấy, họ mới xây dựng nên những chuẩn mực đạo đức, những quy tắc ứng xử trong cộng đồng để giữ mối quan hệ hàng xóm, láng giềng, làng xă. Giáo dục con cháu và những thế hệ kế tiếp giữ ǵn và phát huy truyền thống ấy. Có được như vậy th́ dần dà mới có khái niệm về quê hương trong tâm niệm của những thế hệ nối tiếp.
Nhưng ngày nay để sống tử tế, lương thiện thật c̣n khó hơn làm Tiến sĩ (Trương Duy Nhất).
Muốn được việc khi tiếp xúc với các quan”hành là chính” th́ phải ói tiền ra, đi đường gặp cảnh sát bị tuưt c̣i, không lỗi này th́ cũng lỗi kia, không măi lộ không xong. 20/11 không có quà cho thầy cô th́ con bị đ́, vào bệnh viện cũng thủ tục “đầu tiên”.
Hoàn cảnh xă hội hiện tại tước đoạt của người dân cơ hội được làm người lương thiện, được sống tử tế, buộc họ phải mua gian bán dối, thịt bẩn, ḷng thối, rau củ nhiễm thuốc trừ sâu, chở hàng quá tải trọng, làm ra những sản phẩm kém chất lượng… để có tiền chung chi.
Ngoài ḍng người miền Nam đi tản vào những ngày cuối của tháng 04/1975 và phong trào vượt biên, cũng chỉ v́ bị tước đoạt quyền được sống lương tiện, tử tế v́ rào cản lư lịch của những người được gọi là có dính líu tới ngụy quân, ngụy quyền và sau này là những người đi diện HO, con lai. Ở miền Bắc th́ cũng vượt biên, lao động hợp tác và sau khi Đông Âu tan ră th́ người lao động cũng bằng mọi cách để ở lại.
Không lấy làm lạ, khi hiện nay ḍng người Việt Nam, bỏ nước ra đi như có một đợt di tản mới, ngày càng nhiều dưới nhiều h́nh thức. Kết hôn giả, cho con đi du học, đầu tư ra nước ngoài nếu có điều kiện kinh tế.
Con gái Việt Nam, cởi truồng cho đàn ông Đài Loan, Hàn quốc lựa chọn như lái heo lựa nái, dù đă được biết có nhiều trường hợp phải làm nô lệ t́nh dục cho cả nhà chú rể hay bị bạo hành đến mức phải nhẩy lầu tự tử tại Hàn quốc. Cầm cố nhà cửa ruộng vườn để đóng thế chân đi xuất khẩu lao động, sau đó t́m cách trốn ở lại. Bằng mọi cách người dân đang t́m cách bỏ xứ mà đi.
Ngay cả trong thời kỳ chiến tranh, hiếm có du học sinh cả hai miền Nam, Bắc sau khi tốt nghiệp ở lại. Đa số đều trở về phục vụ lư tưởng của ḿnh. Ngày nay hiếm có du học sinh nào về nước sau khi tốt nghiệp. Sau gần bốn thập niên (1975-2011) hiện có hơn bốn triệu người Việt Nam sống trên 101 quốc gia trên toàn thế giới.
V́ với họ Việt Nam không c̣n là nơi có thể cho họ một cuộc sống tử tế, bằng một nghề lương thiện, không c̣n được chọ coi là quê hương nữa. Họ ra đi để t́m một quê hương mới. Chẳng c̣n ǵ để gắn bó.
Với họ, Việt Nam không phải là chùm khế ngọt mà là mảnh đất của lũ cộng sản quỷ dữ.
Và v́ thế họ bàng quang, vô cảm với mọi việc.
Những người không có điều kiện ra đi, bị tước đoạt đi cơ hội làm người tử tế, nên họ cũng bàng quang, vô cảm với những điều không lấy ǵ làm tử tế.
Một suy nghĩ mọn.
Một ngày ấm Houston, Texas, America
14/12/2011
Oanh Yến Thị Phạm