Học Được Ǵ Qua Hội Nghị ASEAN Pnonh Penh 2012 ? ? ?
Nguyễn Quang Duy

 
Trong Bang Giao Quốc Tế, chính trị đồng nghĩa với sức mạnh và lợi ích quốc gia. Sức mạnh một quốc gia là điểm hội tụ của văn hóa, kinh tế, chính trị, quân sự, tài nguyên, địa thế, y tế, nhân tài, trí tuệ, uy tín, tài lănh đạo … và trên hết là sự đồng thuận dân tộc. Ngọai giao giữa các nước là phương tiện để thực hiện tối đa lợi ích quốc gia.
 
Các nước thường liên kết với nhau thành một Khối, hay liên minh, hay đồng minh gia tăng sức mạnh. Bằng ngọai giao các nước thu xếp các bất đồng nội bộ để đi đến quyết định chung có lợi nhất cho từng quốc gia. Khối ASEAN được thành lập 45 năm về trước không ng̣ai mục đích nêu trên.

Ngày 17-7-2012, Hội nghị Khối ASEAN lần thứ 45 bế mạc trong bất ḥa. Nước chủ nhà Cam Bốt nhất quyết không để Việt Nam và Phi Luật Tân đưa các tranh chấp trên Biển Đông vào tuyên bố chung ṭan Khối. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm các quan điểm đă không được thống nhất bên trong Hội Nghị gây ra một dư luận rất tiêu cực về sinh họat chính trị của một số các quốc gia Đông Nam Á. Bài viết này lọai trừ quan điểm cảm tính một chiều và từ cách nh́n thuần bang giao quốc tế để rút ra bài học cho cuộc đấu tranh chính trị hiện nay.
 
Giá Trị “Văn Hóa Á Châu” Đang Bị Đào Thải
 

Hội Nghị Pnong Penh lần này đảng Cộng sản Việt Nam đă thay đổi lập trường về Biển Đông, trước đây họ vẫn khăng khăng chủ trương vấn đề Biển Đông chỉ cần đàm phán song phương. Khi Hội Nghị bế mạc Ngoại trưởng Phạm B́nh Minh cho biết: “Chúng tôi đă nỗ lực hết ḿnh để có một tuyên bố chung, v́ thế rất là thất vọng.” Ông Minh chỉ tỏ ra thất vọng không dám tuyên bố mạnh mẽ là v́ mọi quyết định về quan hệ Việt – Trung đều xuất phát từ Bộ Chính Trị mà ông không phải là một thành viên. Bài học từ cha ông Ngọai Trưởng Nguyễn Cơ Thạch bị thanh trừng theo lệnh của Trung cộng ắt hẳn ông Minh đă học thuộc ḷng.
 
Phi Luật Tân, quốc gia xưa nay vẫn chủ trương đàm phán đa phương, ra ngay một bản tuyên bố cho rằng sự chia rẽ đă làm ASEAN không hành động được như một Khối và tranh chấp Biển Đông là tranh chấp đa phương.
 
Ngoại trưởng Nam Dương ông Marty Natalegawa về nước xin chỉ thị Tổng thống, ngay ngày hôm sau 18/07/2012 đă cấp tốc công du đến các nước Đông Nam Á để thu xếp các nước đồng thuận các nguyên tắc chung. Mặc dù Nam Dương chưa trực tiếp tranh chấp trên Biển Đông nhưng xưa nay vẫn chủ trương tranh chấp Biển Đông cần đàm phán đa phương.
 
Đàm phán song phương chính là quan điểm của Bắc Kinh, một nước lớn chuyên dùng vũ lực để xâm chiếm Biển Đông. Trung cộng chiếm Ḥang sa và Trường sa Việt Nam, cái lưỡi ḅ liếm xuống đến tận Nam Dương và tuyên bố biển Đông là quyền lợi cốt lơi của Trung cộng. Bởi thế ngay khi Hội Nghị ASEAN Pnong Penh chấm dứt, Bắc Kinh đă ca ngợi kết quả của Hội Nghị và khen ngợi tài lănh đạo của nước chủ nhà Cam Bốt.
 
Đàm phán đa phương chính là quan điểm của phía Hoa Kỳ. Nước này luôn khẳng định tự do hàng hải và lợi ích của Hoa Kỳ trên các đại dương. V́ thế Hoa Kỳ cổ vũ Quốc Tế Hóa tranh chấp tại Biển Đông.
 
Dựa trên quan điểm dân chủ, Ngoại trưởng Hoa Kỳ bà Hillary Clinton đánh giá kết quả Hội Nghị một cách tích cực và thực tế, bà nhận xét “Đó là dấu hiệu trưởng thành của ASEAN khi họ tranh luận một số vấn đề rất hóc búa. Họ không tránh né."
 
Bà Ngoại trưởng Hillary Clinton sắc bén nhận ra cái gọi là giá trị "văn hóa Á Châu" tránh né tranh luận và phô trương h́nh thức. Thế kỷ này là thế kỷ của dân chủ, thiếu công khai tranh luận chỉ dẫn đến những quyết định h́nh thức, giả tạo, thiếu thực chất, cản trở sự thăng tiến, rồi dẫn đến những bất ḥa thậm chí chiến tranh. Phương cách này không c̣n thích hợp với trào lưu tiến bộ của nhân lọai.
 
Một điểm tích cực khác là cho dầu chỉ quốc gia Cam Bốt công khai không muốn nhắc đến tranh chấp Biển Đông trong Tuyên Bố Chung, chín quốc gia c̣n lại không phải v́ thế mà bỏ phiếu "ai chống, ai theo" để nhất quyết có được một "Tuyên Bố Chung" làm đầu mối của mọi đổ vỡ trong mọi sinh họat chính trị. Các quốc gia ASEAN thực sự đă trưởng thành để nhận ra thực chất dân chủ chính là hiểu biết, tranh luận, minh bạch, tôn trọng và hài ḥa trong quyết định chung.
 
Đến thứ Sáu 20/7/2012 tại Phnom Penh ngoại trưởng Cam Bốt kiêm chủ tịch ASEAN ông Hor Namhongcho biết nhờ nỗ lực ngoại giao của Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa một bản nguyên tắc sáu điểm về Biển Đông đă được các nước Đông Nam Á đồng thuận thông qua.
 
Ăn Miếng Trả Miếng
 
Bằng xương máu và tài sản của người dân, tài nguyên của đất nước, Thủ tướng Hun Sen được Hà Nội đưa lên, bảo vệ và nuôi dưỡng trong một thời gian dài. Nhà cầm quyền Hà Nội giúp Hun Sen củng cố quyền hành bằng cách tiêu diệt mọi thành phần đối lập có khả năng thay thế ông. Ngày nay Hun Sen nắm ṭan quyền quyết định, công khai đi ngược lại quyền lợi và lập trường Việt Nam, báo chí trong nước và nhiều người thấy thế vội kết luận Hun Sen là kẻ phản bội đă thẳng tay tát vào mặt giới cầm quyền cộng sản Hà Nội.
 
Dư luận này một chiều và không thích hợp trong bang giao quốc tế. Xin trích thông tin Nguyễn Tấn Dũng tiếp Tập Cận B́nh: “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh Việt Nam luôn luôn ghi nhớ sự ủng hộ, giúp đỡ quí báu của nhân dân Trung Quốc trong những năm đấu tranh giành độc lập cũng như trong quá tŕnh xây dựng đất nước; khẳng định, Chính phủ Việt Nam đặc biệt coi trọng và mong muốn cùng với Chính phủ Trung Quốc triển khai có hiệu quả các thỏa thuận của Lănh đạo cấp cao hai nước theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt.” Gần đây nhất ngày 12/7/2012, Phó Thủ Tướng cộng sản Nguyễn Thiện Nhân đă chủ tŕ một “Đại hội đại biểu toàn quốc - Nhớ ơn Trung Quốc”. V́ thế khi Nguyễn Tấn Dũng lộ mặt “theo Mỹ cứu Đảng” th́ luận điểm của báo chí Trung cộng lên án Việt Nam lừa lọc và phản bội công ơn của “nhân dân Trung Quốc vĩ đại”.
 
Bang giáo quốc tế không phải bằng cảm tính ân đền óan trả. Người Mỹ giúp Đông Dương v́ quyền lợi của Hoa Kỳ. Ngừơi Mỹ rất thực tế họ không bao giờ phủ nhận hành động đối ngọai xuất phát từ quyền lợi Hoa Kỳ và cũng chẳng thấy Hoa Kỳ kể lể công đức “bảo vệ” Thế Giới Tự Do. Cách suy nghĩ của họ thuần lư thay v́ lăng nhăng t́nh cảm như người Á Châu.
 
Hoa kỳ là một quốc gia dân chủ, mọi quyết định đều xuất phát từ nguyện vọng của nhân dân Hoa Kỳ. Khi quyền lợi của người Mỹ không c̣n gắn bó với Đông Dương, họ đă rời bỏ để người dân ba quốc gia nói trên lănh chịu hậu quả của chiến tranh và cộng sản. Nhiều người tiêu cực cho rằng Hoa Kỳ đă phản bội Đông Dương. Nhưng thực tế nhân dân Hoa Kỳ đă giúp Đông Dương đến thế, họ không thể giúp hơn, phần quyết định thuộc về chúng ta. Suy nghĩ tiêu cực và thiếu lư trí không giúp chúng ta độc lập và trưởng thành.
 
Tương tự như Hoa Kỳ, cũng v́ quyền lợi mà Trung cộng giúp đảng Cộng sản Việt Nam và v́ quyền lợi mà đảng Cộng sản Việt Nam giúp chế độ Hun Sen. Điều khác là Trung Cộng và Việt Nam là hai quốc gia cộng sản, nên quyền lợi thâu được thực chất là quyền lợi của tầng lớp lănh đạo. Nên bằng cảm tính có thể lập luận rằng Nguyễn Tấn Dũng phản bội thẳng tay tát vào mặt giới cầm quyền cộng sản Bắc Kinh th́ Bắc Kinh đă cho Hun Sen tát lại giới cầm quyền cộng sản Việt Nam. Chẳng qua chỉ v́ va chạm lợi ích “mày tát tao, tao cho nó tát lại mày” c̣n gọi là “ăn miếng trả miếng”, cách hành xử của người nhược tiểu.
 
Chính danh là thế mạnh của ngọai giao
 
Ngày 20/7/2012 Ngoại trưởng Cam Bốt ông Hor Namhong loan báo bản nguyên tắc đă được 10 quốc gia Á Châu thông qua ông trực tiếp đặt câu hỏi: "Tại sao họ không chấp nhận thông cáo chung bình thường lúc trước mà lại chấp nhận bản nguyên tắc lần này?" Câu trả lời đúng nhất là Thủ Tướng Hun Sen đă làm chính trị trong thế của người mạnh.
 
Nếu ở Việt Nam người và hàng hóa Tầu xuất hiện khắp nơi th́ ở Cam Bốt cũng thế. Nếu ở Việt Nam người Tàu chiếm lănh mọi lănh vực, tận khai tài nguyên và tàn phá môi trường th́ Cam Bốt cũng chẳng khác hơn. Nếu giới chức Cam Bốt mê Nhân dân tệ th́ giới chức Việt Nam cũng chẳng khác ǵ.
 
Nhưng trong khi người Việt lo sợ người Tầu xâm lăng th́ người Cam Bốt lại lo sợ bị Việt Nam đồng hóa. Trong khi Tầu xâm lược Ḥang Sa, Trường Sa và biên giới phía Bắc th́ người dân Cam Bốt tin rằng miền Nam và các đảo phía Nam là một phần lănh thổ Đế Quốc Angkor đang bị Việt Nam chiếm đóng.
 
Cam Bốt không có tranh chấp trên Biển Đông nhưng Cam Bốt luôn có tranh chấp biên giới với phía Việt Nam. Thủ Tướng Hun Sen thực ra là người Việt gốc Miên. Quê ông nằm trên lănh thổ Việt Nam và hiện là nơi đang tranh chấp giữa hai quốc gia. Cũng chính v́ xem Hun Sen là người Việt (gốc Miên) giới chức cầm quyền Hà Nội mới tin dùng và củng cố quyền lực cho ông bằng cách tiêu diệt mọi thành phần đối lập có thể thay thế ông.
 
V́ những lư do kể trên Thủ Tướng Hun Sen, ngọai trưởng Hor Namhong đă được chính người Cam Bốt bầu ra. Họ có sức mạnh của chính danh đại diện cho Cam Bốt để thương lượng quyền lợi của nhân dân Cam Bốt.
 
Hội Nghị vừa qua cho thấy khả năng lănh đạo của Thủ tướng Hun Sen. Ông đă thu phục thêm uy tín với người dân Cam Bốt. Trung cộng sẽ phải o bế hơn để không bị mất lá phiếu của Hun Sen. Hoa Kỳ sẽ phải t́m cách để có được sự đồng thuận của Cam Bốt. Và nhất là các quốc gia Á châu đều đang phải duyệt xét lại chính sách ngọai giao của họ có c̣n thích hợp hay không ?
 
Ngược lại Nguyễn Tấn Dũng, Phạm B́nh Minh là người của “Đảng”, họ không được người dân Việt Nam chọn lựa nên chỉ đại diện cho tập đ̣an cộng sản v́ thế luôn phải thương lượng trong thế của kẻ yếu. Trước đây họ đă bán rẻ Việt Nam cho quyền lợi của Nga, quyền lợi của Tầu ngày nay họ cố t́m cách bám víu vào người Mỹ để được tồn tại thiếu hẳn một đường lối ngọai giao mang lại lợi ích quốc gia.
 
Sức Mạnh Của Đồng Thuận Dân Tộc
 
Trứơc khi tham dự Hội Nghị ASEAN tại Pnong Penh, Ngoại trưởng Hoa Kỳ bà Hillary Clinton đi một ṿng các quốc gia Á Châu: Mông Cổ, Nhật, Việt Nam, Lào và Cam Bốt. Bà giải thích chiến lựơc cốt lơi của Hoa Kỳ là hỗ trợ cho dân chủ và nhân quyền. Bà cho biết đây không phải là giá trị của Hoa Kỳ mà là giá trị chung của nhân lọai.
 
Tại Mông Cổ bà cho biết: “Dân chủ và nhân quyền không phải chỉ là giá trị của quốc gia chúng tôi, mà c̣n là quyền lợi đương nhiên của mỗi người sinh ra trên thế giới này”.
 
Tại Việt Nam ng̣ai việc gặp Nguyễn Tấn Dũng bà uyển chuyển và chủ động thu xếp để được gặp Nguyễn Phú Trọng, bà kêu gọi giới cầm quyền cộng sản hăy tôn trọng dân chủ và nhân quyền. Bà gởi một tín hiệu rất mạnh mẽ đến nhà cầm quyền Hà Nội đừng đeo đuổi các cường quốc v́ họ chỉ v́ quyền lợi quốc gia họ. Hăy tôn trọng dân tộc, quay về với dân tộc, sức mạnh của Việt Nam thể hiện từ sự đồng thuận dân tộc. Phương cách để t́m đồng thuận dân tộc chính là tôn trọng nhân quyền và thực thi dân chủ. Hoa Kỳ sẵn sàng giúp nhà cầm quyền Việt Nam tôn trọng nhân quyền và thực thi dân chủ.
 
Nhưng vốn bản chất độc tài đảng trị, khi bà Clinton vừa rời khỏi Việt Nam, ngày 14-07-2012, trong khi giáo dân đang chuẩn bị làm lễ cầu nguyện về hành động đàn áp của chính quyền đối với giáo dân thuộc Giáo điểm Con Cuông, nhà cầm quyền tỉnh Nghệ An v́ lo sợ xảy ra biểu t́nh đă huy động một lực lượng quân đội hùng hậu với cả một đ̣an xe thiết giáp đậu trước cổng Ṭa Tổng Giám Mục Xă Đoài. Quân đội thay v́ để bảo vệ quốc gia lại được sử dụng để đe dọa người dân. Thật là hèn với giặc, ác với dân.
 
Ngọai giao báo hiệu chiến tranh
 
Trong Bang Giao Quốc Tế, ngọai giao chỉ là phương tiện để giải quyết các tranh chấp và chia chác quyền lợi, nếu các bên không chấp nhận các chia chác sớm muộn ǵ cũng dẫn đến chiến tranh. Nói một cách khác ngọai giao là chiến tranh mà khí giới là sức mạnh, trí tụê và uy tín, thất bại của ngọai giao dễ dẫn đến chiến tranh. Thế nên mới có nhận xét “Ngọai giao báo hiệu một cuộc chiến tranh có thể xẩy ra” (R.G. Hawtrey, 1952, Economic Aspect of Sovereignty, trang 70).
 
Chỉ trong ṿng một tháng, giới chức Hoa Kỳ liên tục thực hiện các chuyến thăm viếng Việt Nam, Bộ trưởng Quốc pḥng, Bộ trưởng ngoại giao, rồi Tư lệnh Hạm đội 7 Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương. Phía Việt Nam, Nguyễn Chí Vịnh dẫn đầu một phái đoàn sang Mỹ 10 ngày để gặp gỡ chính giới và quốc hội Hoa Kỳ.
 
Khi ngọai giao bế tắc, các quốc gia c̣n một phương thức khác là đưa vấn đề ra ṭa án quốc tế để giải quyết tranh chấp. Trong trường hợp Biển Đông, Trung cộng khăng khăng cho rằng Biển Đông là lănh hải biên cương không thể tranh căi. Họ dường như dọn sẵn con đường giải quyết bằng sức mạnh quân sự.
 
Vài tuần trước Trung cộng cho đấu thầu các khu vực khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam. Một số khu vực đă được phía Việt Nam giao cho các công ty nước ng̣ai thăm ḍ khai thác. Cùng lúc Trung cộng gia tăng bắt bớ ngư dân Việt, họ công khai cho máy bay, tàu chiến, tàu đánh cá họat động ngay trong lănh hải Việt Nam.
 
Họ không phải chỉ gây chiến với Việt Nam. Họ c̣n gây chiến cả với Phi Luật Tân một quốc gia đồng minh với Hoa Kỳ. Trận chiến ngoại giao bằng “mồm” mỗi ngày một nặng tiếng hơn. T́nh h́nh Biển Đông càng ngày càng căng thẳng hơn và xác suất xẩy ra chiến tranh ngày một gia tăng.
 
Ngày 24/7, Thượng viện Phi Luật Tân đã phê chuẩn một hiệp định cho phép quân đội Úc Đại Lợi triển khai trên lãnh thổ của họ để tiến hành tập trận. Hiệp định này cho phép phía Úc Đại Lợi quy chế quân đội khách mời để giúp Phi Luật Tân củng cố năng lực quốc phòng trong bối cảnh gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.
 
Phía Trung cộng ngày 22/7/2012, loan báo chính thức thành lập lực lượng đồn trú trên vùng Biển Đông nhằm bảo vệ thành phố Tam Sa. Bộ chỉ huy của lực lượng này sẽ đóng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam. Trung cộng c̣n công bố danh sách 45 đại biểu vừa được bầu vào cơ quan lập pháp thành phố Tam Sa. Trung cộng cũng Phi Luật Tân và Việt Nam đă chính thức lên án hành động gây chiến nói trên.
 
Hoa Kỳ công khai biểu lộ quan tâm về việc Trung cộng thành lập ‘thành phố Tam Sa’, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ bà Victoria Nuland cho biết: “Chúng tôi quan ngại liệu có nên có bất kỳ động thái đơn phương nào giống như thế này (thành lập ‘Tam Sa’) mà dường như đặt vào sự đã rồi một vấn đề mà chúng tôi đã nhiều lần nói là chỉ có thể giải quyết thông qua đàm phán, đối thoại và bằng tiến trình ngoại giao phối hợp giữa tất cả các bên tranh chấp”.
 
Chỉ sau một tuần hôm qua 25/7/2012 Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Marty Natalegawa quay trở lại Việt Nam. Hôm qua ông đã gặp người Phạm Bình Minh và hôm nay ông sẽ gặp Nguyễn Tấn Dũng và Nguyễn Phú Trọng để thảo luận chuyện Biển Đông.
 
Phía Trung cộng đưa ra nhiều h́nh ảnh về việc họ tăng cường hiện đại hóa quân đội và có tin ngày 25/7/2012 họ đă tập trận bắn đạn thật trong khu vực quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
 
Phía Việt Nam đang cố gắng phô bày khả năng tự vệ bằng cách loan tin đang hiện đại hóa quân đội. Ngày 4-6-2012, Nguyễn Tấn Dũng đă ngỏ ư đề nghị Hoa Kỳ hủy bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương. Được báo chí phỏng vấn Bộ trưởng quốc pḥng Đại Tướng Phùng Quang Thanh cho biết: “Nếu được dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương, chúng tôi có nhu cầu mua một số loại trước hết để sửa chữa, bảo quản, nâng cấp các loại vũ khí chúng tôi thu được trong chiến tranh. Sau đó, nếu khả năng tài chính cho phép, chúng tôi sẽ từng bước hiện đại hóa quân đội, sẽ lựa chọn mua những loại trang bị vũ khí phù hợp yêu cầu hiện đại hóa quân đội của Việt Nam, giá cả cạnh tranh.”
 
Lời tuyên bố của ông Phùng Quang Thanh nói lên một sự thực là đảng Cộng sản không c̣n khả năng tài chánh để vũ trang hay tân trang cho Quân Đội. Họ đang cần mua thiết bị để sửa các vũ khí thu được từ chiến tranh Nam Bắc 1975. Và v́ thế đứng trước sự đe dọa của chiến tranh họ phải t́m mọi cách để dựa vào Hoa Kỳ.
 
Để Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương, cải thiện quan hệ ngọai giao và bảo vệ Việt Nam khi bị Trung cộng tấn công, phía Hoa Kỳ đă đưa điều kiện cộng sản phải tôn trọng nhân quyền và phải chuyển đổi sang một thể chế dân chủ đa nguyên đa đảng. Chính phủ Hoa Kỳ c̣n chịu sức ép của hằng triệu người Mỹ gốc Việt luôn một ḷng hướng về Tổ quốc tranh đấu đ̣i nhân quyền tự do cho dân tộc Việt Nam.
 
Nhưng nếu nhà cầm quyền Hà Nội không chịu cải cách chính trị, họ sẽ lại phải tiếp tục cúi đầu thuần phục quan thầy Trung cộng và phải tiếp tục cuộc chiến chống lại dân tộc Việt Nam. Chọn con đường này nhà cầm quyền cộng sản sẽ phải đối đầu nhiều hơn với những rủi ro chiến tranh từ sự bất măn của quân đội đang ngày một tăng thêm sẽ dẫn đến đảo chánh hay tự động khai chiến với quân Tầu xâm lược. Bên cạnh đó làn sóng đấu tranh yêu nước, đ̣i tự do dân chủ đang ngày càng dâng cao, khi tội ác của giới chức cầm quyền cộng sản chồng chất th́ ngày đền tội của họ sẽ gần hơn và bản án của họ sẽ nặng hơn. Không ai có quyền tha thứ cho họ v́ việc đảng Cộng sản theo giặc Tầu xâm lược hay quay về với dân tộc là chọn lựa của chính họ.
 
Tạm Kết
 
Học được ǵ từ Hội Nghị ASEAN Pnong Penh 2012 ? Văn hóa Á Đông trong phương cách hành xử có c̣n thích hợp hay không ? Phương cách làm việc đầy cảm tính thiếu lư trí có c̣n hợp lư hay không ? Thiếu tinh thần dân chủ mang đến lợi ích ǵ ?
 
Nhiều bạn đọc c̣n phân vân giữa cách mạng và chính trị. Cách mạng chính là nh́n thẳng vào thực tế chấp nhận sự thay đổi, c̣n chính trị là chiến lược trường kỳ cốt lơi cho quốc gia, tổ chức và cá nhân. Ông Hun Sen vừa là người có bản lănh chính trị lại là người đă thực hiện được một cuộc cách mạng trong Khối ASEAN. Ông đă làm thay đổi lề lối suy nghĩ và phương cách làm việc của một tổ chức quốc tế tự hào với 45 năm đồng thuận. Là lănh đạo của một nước nhỏ ông chỉ có khả năng làm đến thế, kết quả của việc ông làm c̣n tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác.
 
Thực ra bang giao quốc tế cũng chẳng khác mấy sinh họat nội bộ quốc gia, nội bộ tổ chức giữa cá nhân với nhau. Thiếu cách mạng và thiếu chính trị quốc gia, tổ chức và cá nhân chỉ tồn tại trong nhược tiểu và nô lệ.
 
Đảng Cộng sản thiếu tinh thần cách mạng nội bộ nên đảng này tồn tại trong suy thóai và nô lệ. Việt Nam dưới sự cai trị Đảng Cộng sản đang lâm vào t́nh trạng khủng hỏang bế tắc ṭan diện và hiện đang trong t́nh trạng báo động chiến tranh.
 
Nh́n sang phía những tổ chức đấu tranh chính trị câu hỏi được đặt lại là họ có chịu chấp nhận cách mạng thay đổi để thóat khỏi t́nh trạng bế tắc để đưa đất nước đi lên hay không ? ? ?
 
Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
26/7/2012