Kháng thư phản đối nhà cầm quyền CSVN đàn áp Công giáo của Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền

 

Kính gởi

 

- Quư Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.

- Quư Anh Chị Em Tín hữu Công giáo Việt Nam.

Ngày 28-2-2012, Pḥng Báo chí Ṭa thánh Vatican đă công bố Thông cáo chung về cuộc gặp gỡ lần thứ 3 của Nhóm Làm việc chung Việt Nam và Ṭa thánh tại Hà Nội trong hai ngày 27 và 28-2-2012. Trong Thông cáo đó có các đoạn: “Phái đoàn Việt Nam nhấn mạnh rằng Nhà nước Việt Nam đă luôn thực hiện và c̣n tiếp tục cải tiến chính sách tôn trọng và bảo đảm tự do tín ngưỡng và tôn giáo của nhân dân”…. “Ngoài ra, cả hai bên đă nhắc đến giáo huấn của Đức Giáo hoàng Bênêđictô 16 về việc sống Tin mừng giữa ḷng Đất nước, và những nhận xét của Ngài về việc tín hữu Công giáo tốt là một công dân tốt”.
1- Trong thực tế, thời gian gần đây, đă có rất nhiều vụ việc chứng tỏ nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam tiếp tục bách hại các tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng, khiến cho Đức Giáo hoàng Bênêđictô 16 đă kêu gọi trong Ư truyền giáo tháng 03-2012 này: “Xin Chúa Thánh Thần ban ơn kiên tŕ cho những người, đặc biệt tại châu Á, bị phân biệt đối xử, bị bách hại và giết chết v́ danh Chúa Kitô” và Đài phát thanh Vatican ban Việt ngữ phải lên tiếng ngày 24-02-2012: “Hiệp ư với tín hữu Công giáo toàn thế giới, chúng ta tha thiết cầu xin Chúa Thánh Thần ban ơn kiên tŕ cho các tín hữu bị kỳ thị, bắt bớ và sát hại v́ Chúa Kitô, đặc biệt tại Á châu và cách riêng tại Việt Nam”. Trước t́nh h́nh đó, Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền chúng tôi tuyên bố:
a- Cực lực lên án việc nhà cầm quyền Cộng sản tỉnh Vĩnh Long đă quyết định đầu tư 60 tỷ đồng (qua công văn số 3518 ngày 21-12-2011) để nâng cấp Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu niên (ở số 75 Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Vĩnh Long). Trung tâm này từng là cơ sở Đại Chủng viện của Giáo phận Vĩnh Long, song đă bị chiếm dụng từ năm 1977 để biến thành nơi vui chơi giải trí của đoàn thanh niên và đội thiếu nhi Cộng sản, nay Đức Giám mục Nguyễn Văn Tân đ̣i lại để “làm cơ sở mục vụ đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng cho các Linh mục, Tu sĩ và hơn 200.000 Giáo dân” của Giáo phận (qua Thư khiếu nại ngày 24-05-2011). Thế nhưng nhà cầm quyền Cộng sản đă bất chấp đ̣i hỏi chính đáng về quyền tư hữu và quyền sinh hoạt này của Giáo phận.
Đây là hành vi ngang nhiên chiếm đoạt đất đai cơ sở tôn giáo và hạn chế ngặt nghèo sinh hoạt của Giáo hội trong âm mưu làm cho đức tin suy tàn.
b- Cực lực lên án việc nhà cầm quyền Cộng sản tỉnh Nghệ An, từ cuối tháng 7 cho đến cuối tháng 12 năm 2011, đă lần lượt bắt giam 13 tín hữu Công giáo Giáo phận Vinh là Chu Mạnh Sơn, Đặng Xuân Diệu, Đậu Văn Dương, Hoàng Phong, Hồ Đức Ḥa, Hồ Văn Oanh, Nguyễn Đ́nh Cương, Nguyễn Văn Duyệt, Nguyễn Văn Oai, Nguyễn Xuân Anh, Thái Văn Dung, Trần Hữu Đức, Trần Minh Nhật; 3 tín hữu Công giáo có liên hệ với Ḍng Chúa Cứu Thế là Trần Vũ An B́nh, Lê Văn Sơn và Tạ Phong Tần. Đa phần họ đă bị công an bắt cóc bắt nguội, và tính đến hôm nay, 9 người đă bị cáo buộc cùng tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” và 3 người bị cáo buộc tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước”. Chúng tôi cũng cực lực lên án nhà cầm quyền Cộng sản tỉnh Nghệ An, hôm 06-03-2012, đă tuyên án 5 năm và 3 năm tù giam cho 2 Giáo dân Giáo phận Vinh là bà Vơ Thị Thu Thủy (phó chủ tịch Hội đồng Giáo xứ Tam Ṭa), và anh Nguyễn Văn Thanh, về tội gọi là “tuyên truyền chống phá nhà nước”.
Đây là hành vi chà đạp các quyền dân sự và chính trị của công dân, v́ ngoài chuyện bắt cóc bắt nguội trái quy định pháp luật, 2 tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” và ba người bị cáo buộc “tuyên truyền chống phá nhà nước” không hề có trong nền pháp chế dân chủ của nhân loại văn minh và hoàn toàn trái ngược với Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam đă cam kết tuân giữ. Ngoài ra, việc bỏ tù các giáo dân nói trên, vốn cũng rất nhiệt thành sống đạo, là kiểu trấn áp và dằn mặt của nhà cầm quyền đối với Giáo phận Vinh và Ḍng Chúa Cứu Thế là hai cộng đồng Công giáo đang nổi bật về tinh thần bênh vực sự thật và lẽ phải.
c- Cực lực lên án việc nhà cầm quyền Cộng sản tỉnh Kon Tum, ngày 22-02-2012, đă ngầm sai ba côn đồ -vốn là những tù nhân hết án đang bị quản chế giáo dưỡng- đánh trọng thương linh mục Louis Gonzaga Nguyễn Quang Hoa thuộc giáo phận Kon Tum, lúc linh mục trên đường trở về sau khi dâng lễ an táng cho một giáo dân ở làng Kon Hnong, xă Đăk Hring, huyện Đăk Hà. Suy đoán này có cơ sở, v́ trước đó một ngày, ủy ban nhân dân xă đă có thông báo cho rằng việc mục vụ của linh mục Nguyễn Quang Hoa tại địa phương là “trái phép, vi phạm pháp luật” và hăm dọa sẽ “kiên quyết xử lư”.
Đây là hành vi xâm phạm quyền tự do tôn giáo, dựa trên hai văn bản pháp luật phi lư bất công là Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo số 21 năm 2004 và Nghị định số 22 năm 2005 (vốn đang được dự thảo sửa đổi theo chiều hướng khắc nghiệt hơn, và càng khắc nghiệt với việc trung tướng công an Phạm Dũng vừa được đặt làm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ). Ngoài ra, đây cũng là kiểu dằn mặt hăm dọa của nhà cầm quyền đối với vị lănh đạo Giáo phận Kon Tum là Đức Giám mục Micae Hoàng Đức Oanh, vốn đang là khuôn mặt Mục tử nhân lành và Ngôn sứ can đảm.
d- Cực lực lên án việc nhà cầm quyền Cộng sản thành phố Đà Nẵng tiếp tục kế hoạch xóa sổ giáo xứ Cồn Dầu, quận Cẩm Lệ, đẩy giáo dân vào chốn tái định cư đầy bấp bênh, lấy đất đai ruộng vườn, nhà cửa nghĩa địa của giáo dân để bán cho Sun Group, tập đoàn triển khai dự án khu đô thị sinh thái ven sông Ḥa Xuân. Hành vi này tiếp nối bao hành vi bạo ngược đối với cộng đoàn tôn giáo nhỏ bé tại đây kể từ năm 2010: như cưỡng bức di dời, ngăn chặn đám tang, hành hung bắt bớ, tra tấn đến chết, sách nhiễu cuộc sống, kết án giam tù, khiến cho nhiều giáo dân phải chạy ra nước ngoài tỵ nạn. Nhà cầm quyền đă bất chấp nguyện vọng chính đáng của giáo dân là được quy tụ chung quanh ngôi nhà thờ để yên tâm sống đạo, được giữ lại nghĩa địa thiêng liêng của tiền nhân và được làm ăn sinh sống với ruộng vườn cha ông để lại.
Đây là hành vi tước đoạt quyền tư hữu đất đai chính đáng của nông dân dựa theo nguyên tắc bất công, phi lư và lường gạt: “Đất đai thuộc về toàn dân do nhà nước đại diện sở hữu” ghi trong Luật đất đai 1993 (có sửa đổi), vốn đă gây điêu đứng cho hàng triệu nông dân cả nước. Ngoài ra, đây cũng nằm trong kế hoạch phân sáp (xóa sổ hay phân tán các giáo xứ Công giáo kỳ cựu) đă có từ lâu của nhà cầm quyền Đà Nẵng.
2- Đức Giáo hoàng Bênêđictô 16, trong huấn từ ngày 27-6-2009 cho Hội đồng Giám mục Việt Nam, đă có nhắn nhủ: “Người công giáo tốt cũng là người công dân tốt”. Với kinh nghiệm trên quê hương Đức Quốc của Ngài và trên cả Đông Âu trước đây, Đức Giáo hoàng thừa hiểu rằng trong chế độ độc tài duy vật vô thần Cộng sản, nơi mà các quyền Dân sự bị chà đạp, các quyền Chính trị bị tước bỏ, các quyền Kinh tế bị thao túng, các quyền Xă hội bị khinh khi, các quyền Văn hóa bị xem nhẹ, nơi không có tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do bầu cử, tự do lập hội… th́ chỉ có thần dân hay nô dân chứ chẳng hề có công dân! Thành thử theo chúng tôi hiểu, lời nhắn nhủ trên của Đức Giáo hoàng chính là một mệnh lệnh: người Công giáo Việt Nam hăy ra tay xây dựng quyền Công dân cho ḿnh và cho đồng bào.
Theo đ̣i hỏi của Tin Mừng và giáo huấn xă hội của Giáo hội, xây dựng quyền Công dân trong chế độ độc tài cộng sản,
- Đối với Giáo sĩ và Tu sĩ là phải có thái độ chính trị (thay cho hoạt động chính trị mà ḿnh không được phép xét theo ơn gọi). Thái độ đó là lên tiếng vạch trần sai lầm và tố cáo tội ác của nhà cầm quyền, là công bố sự thật và bảo vệ lẽ phải trước toàn thể xă hội, là bênh vực những kẻ nghèo khó về nhân quyền và cứu giúp những con người thấp cổ bé miệng, là giáo dục và cố vấn cho Giáo dân về các vấn đề công lư ḥa b́nh, chính trị xă hội. Điều này đă được hàm ư trong Tông huấn Giáo hội tại Á châu số 33: “Các Nghị phụ Thượng Hội đồng biết rơ những vi phạm liên tục về các quyền con người trong nhiều nơi trên thế giới, và cách riêng tại Á châu, nơi “hàng triệu người đang đau khổ do sự kỳ thị, bóc lột, nghèo đói và loại trừ”. Các ngài khẳng định rằng các dân tộc tại Á châu cần hiểu rơ thách đố không tránh được và không loại bỏ được, gắn liền với việc bênh vực nhân quyền và cổ vơ công lư và hoà b́nh
- Đối với Giáo dân là phải có hành động chính trị (do ơn gọi sống giữa trần đời), theo như xác nhận của Tông huấn Giáo hội tại Á châu số 45: “Khi làm chứng cho Tin mừng trong mọi lănh vực của đời sống xă hội, người giáo dân có thể đóng vai duy nhất trong việc nhổ tận gốc sự bất công và áp bức”. Hành động đó là không những có thái độ như các giáo sĩ và tu sĩ nói trên mà c̣n là dấn thân vào chính trị -với tư cách công dân mang tinh thần Công giáo- qua việc xuống đường biểu t́nh để bày tỏ ḷng yêu nước, nêu lên những đ̣i hỏi chính đáng đối với nhà cầm quyền, qua việc thành lập hay tham gia các h́nh thái, tổ chức đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ, công lư và sự thật cách bất bạo động, để các giá trị này sớm khôi phục trên Quê hương.
Cuối cùng, chúng tôi nguyện cầu Thiên Chúa ban cho mọi tín hữu Công giáo Việt Nam ơn kiên tŕ chịu đựng các cuộc bách hại của nhà nước độc tài Cộng sản với tâm ḷng tha thứ và ơn can đảm đấu tranh giải thể chế độ vô thần Cộng sản với ư chí quyết liệt.
Lên tiếng tại Việt Nam ngày 12 tháng 03 năm 2012

Đại diện Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền

- Linh mục Têphanô Chân Tín, Ḍng Chúa Cứu Thế, Sài G̣n

- Linh mục Phêrô Nguyễn Hữu Giải, Tổng Giáo phận Huế.

- Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, Giáo phận Bắc Ninh

với sự hiệp thông của Linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lư, đang bị cầm tù tại Nam Hà.