|
Tiềm lực quân sự của VN hiện nay
Ghi chú: Tài liệu và h́nh ảnh
từ Wikipedia & Google và Tổng Hợp (July 16, 2012)
Một tài liệu quân sự khá chi tiết
nhưng không biết trung thực bao nhiêu? Tuy nhiên cũng gíup ta hiểu
được phần nào về tiềm lực quân sự của CSVN hiện nay.
---------------------------------------------------------------
Nh́n
chung
th́
lực
lượng
quân
đội
VN
so
với
TQ
c̣n
quá
chênh
lệch,
nhưng
nhiều
nhà
nghiên
cứu
chiến
lược
cho
rằng
quân
đội
VN
có
thể
gây
tổn
thất
lớn
nếu
TQ
mở
cuộc
tấn
công.
Sự
trổi
dậy
mạnh
mẽ
đầy
tham
vọng
của
TQ
gây
bất
ổn
ḥa
b́nh
trong
khu
vực,
đe
dọa
an
ninh
hàng
hải
tại
tuyến
đường
vận
chuyển
hàng
hóa
qua
biển
Đông,
nên
các
cường
quốc
bị
ảnh
hưởng
can
thiệp
vào
như
Nhật
Bản,
Hàn
Quốc,
Australia,
Ấn
Độ,
mới
đây
th́
có
Anh
Quốc
và
Canada
cũng
lên
tiếng.
Ngoài
ra
c̣n
có
Israel
và
Nga
cung
cấp
vũ
khí
và
chuyển
giao
công
nghệ
quốc
pḥng
cho
VN.
Các
nước
Tây
phương
này
đương
nhiên
thấy
cần
ra
sức
giúp
VN
hiện
đại
hóa
quân
đội
trong
thế
hổ
tương
để
chống
lại
chủ
trương”
Đại
Hán”
bành
trướng.
Việt
Nam
hiện
đại
hóa
quân
đội
như
thế
nào?
Liệu
có
thể
chống
trả
được
một
cuộc
tấn
công
của
TQ
không?
Bản
đồ
phân
chia
Quân
khu
của
Việt
Nam
Cả
nước
chia
làm
8
quân
khu: Quân
khu
1,
bảo
vệ
vùng
đồi
núi
Đông
Bắc,
bộ
tư
lệnh
(BTL)
đặt
tại
Thái
Nguyên. Quân
khu
2,
bảo
vệ
miền
thượng
du
Tây
Bắc,
BTL
đặt
tại
Việt
Tŕ
(Phú
Thọ). Quân
khu
3,
bảo
vệ
lưu
vực
sông
Hồng,
BTL
đặt
tại
Hải
Pḥng. Quân
khu
4,
bảo
vệ
Bắc
trung
phần,
BTL
đặt
tại
TP.
Vinh
(Nghệ
An).Quân
khu
5,
bảo
vệ
Nam
trung
phần
và
Tây
Nguyên,
BTL
đặt
tại
TP.
Đà
Nẳng.
Không
có
quân
khu
6 và
8. Quân
khu
7,
bảo
vệ
vùng
Đông
Nam
phần,
BTL
đặt
tại
TP.
Hồ
Chí
Minh.Quân
khu
9,
bảo
vệ
lưu
vực
đồng
bằng
sông
Cữu
long,
BTL
đặt
tại
TP.
Cần
Thơ. Quân
khu
Thủ
đô,
bảo
vệ
Thủ
đô
Hà
Nội
và
BTL
đặt
tại
Hà
Nội.
Súng
trường
cá
nhân
TAR-21
VN
duy
tŕ
khoảng
455.000
quân
tác
chiến
chủ
lực.
Gồm
67
lữ
đoàn
và
sư
đoàn
mỗi
đơn
vị
từ
5.000
đến
12.500
quân.
Lực
lượng
biên
pḥng
có
150.000
quân.
Một
trung
đoàn
nhảy
dù,
nhiều
tiểu
đoàn
đặc
công
và
một
sư
đoàn
Thủy
quân
Lục
chiến.
Khoảng
40.000
quân
thuộc
các
đơn
vị
yểm
trợ:
Truyền
tin,
cơ
khí,
công
binh,
quân
y,
quân
vận,
… Có
khoảng
5.000.000
quân
trừ
bị.
Sư
đoàn
TQLC
và
các
đơn
vị
đặc
công
trang
bị
vũ
khí
cá
nhân
loại
tân
tiến
nhất
hiện
nay
TAR-21
dùng
loại
đạn
5.56
mm
do
Israel
cung
cấp.
Số
c̣n
lại
là
sử
dụng
vũ
khí
cá
nhân
AK-47.
Việt
Nam
tự
chế
tạo
được
các
loại
súng
cộng
đồng
như
đại
liên
7.62
mm,
12.7
mm
và
14.5
mm,
đại
bác
không
giật
57
mm &
75
mm,
các
loại
súng
cối
từ
60
mm
đến
120
mm,
có
nhà
máy
chế
tạo
đạn
dược,
cùng
nhiều
quân
trang
quân
dụng
khác
cung
cấp
cho
quân
đội.
Binh
chủng
Tăng
&
thiết
giáp
Lực
lượng
Tank
chủ
yếu
là
loại
T-54/55,
gồm
850
chiếc,
và
350
chiếc
loại
T-59
(là
loại
T-55
của
Nga
do
TQ
sản
xuất).
Do
ngân
sách
quốc
pḥng
hạn
hẹp
nên
VN
không
thể
mua
các
loại
tăng
mới
hiện
đại,
Israel
là
quốc
gia
giúp
VN
nâng
cấp
300
chiếc
T-55
trở
thành
T-55
M3.
Thay
pháo
90
mm
củ
bằng
pháo
105
mm
M68L7.
Trang
bị
vũ
khí
do
VN
chế
tạo
gồm:
1
đại
liên
12.7
mm,
1
đại
liên
7.62
đồng
trục
và
một
súng
cối
60
mm.
Thay
các
hệ
thống
điều
khiển
tiên
tiến
do
Nga,
Thụy
Điển,
Israel
và
Ukraina
cung
cấp,
thay
động
cơ
Diesel
mới
mạnh
hơn
từ
800
lên
1.000
mă
lực
của
Đức
chế
tạo.
Israel
đồng
ư
bán
cả
hệ
thống
dây
chuyền
nâng
cấp
để
VN
tự
hiện
đại
hóa
toàn
bộ
lực
lượng
tăng
c̣n
lại
(tại
nhà
máy
Z-751
Sài
G̣n),
đồng
thời
Israel
mua
lại
số
lượng
lớn
của
VN
các
thùng
đạn,
thùng
chứa
hỏa
tiển
bằng
kim
loại
và
một
số
quân
dụng
khác,
nên
giảm
đi
phần
nào
cho
kinh
phí
mua
sắm
vũ
khí
từ
Israel.
VN
c̣n
có
300
tăng
T-72
mua
của
Ba
Lan,
trang
bị
pháo
125
mm,
200
tăng
T-62
mua
của
Liên
sô
trang
bị
pháo
115
mm.
Thiết
giáp
chống
ḿn
RAM-2000
mua
của
Israel
1.000
chiếc.
Xe
chiến
đấu
bộ
binh
BMP-1
và
BMP-2
có
1.200
chiếc
cũng
được
nâng
cấp.
Khoảng
1.500
thiết
giáp
chở
quân
thuộc
các
loại
BTR
cũng
được
tân
trang.
Có
300
xe
thiết
giáp
PT-76,
chuyên
dụng
lội
nước
yểm
trợ
hỏa
lực
cho
TQLC
cũng
được
Nga
giúp
nâng
cấp.
Thay
pháo
tháp
củ
76.2
mm
bằng
pháo
tháp
tự
động
57
mm
AY220M
có
tốc
độ
bắn
nhanh
120
phát/phút,
4
ống
phóng
hỏa
tiển
chống
tăng
ATGM,
1
đại
liên
12.7
mm
và 1
súng
phóng
lựu
30
mm.
Trang
bị
hệ
thống
MSA
xe
tự
động
phát
hiện
và
tăng
cường
khả
năng
theo
dơi
mục
tiêu
gấp
4
lần.
PT-76
có
nhược
điểm
giáp
bảo
vệ
yếu,
để
khắc
phục
nhược
điểm
này
xe
được
trang
bị
hệ
thống
Antisnaypera
nhằm
cảnh
báo,
phát
hiện
các
thiết
bị
quang
học
gắn
trên
các
súng
chống
tăng
của
địch
để
xe
có
thể
nhanh
chóng
thanh
toán
mục
tiêu.
Lực
lượng
pháo
binh
VN
khá
mạnh
gồm
khoảng
15.000
khẩu
đại
bác
đủ
loại,
nếu
tính
cả
các
loại
súng
cối
tổng
cộng
trên
24.000
khẩu.
Pháo
không
giật
73
mm,
82
mm
và
107
mm.
Pháo
152
mm
D-20
mua
của
Liên
Sô,
một
số
pháo
155
mm
của
Hoa
Kỳ
chế
tạo
(thu
được
sau
khi
đánh
chiếm
Miền
Nam).
Pháo
130
mm
M-46,
loại
này
được
Ấn
Độ
giúp
nâng
cấp.
Pháo
tự
hành
có
các
loại
100
mm
SU-100,
loại
122
mm
2S-1và
loại
152
mm
2S-3
mua
của
Liên
Sô.
Pháo
phản
lực
phóng
loạt
có
các
loại
132
mm
BM-13,
loại
140
mm
BM-14,
loại
122
mm
BM-21.
Nhiều
hỏa
tiển
đường
đạn
chiến
thuật
đất
đối
đất
Scud
SS-1do
Liên
Sô
cung
cấp.
Hỏa
tiển
đường
đạn
Extra
mua
của
Israel
đặt
cố
định
hoặc
có
thể
gắn
dàn
phóng
4
ống
trên
các
loại
xe
chiến
đấu
có
tầm
bắn
150
km.
Hỏa
tiển
hành
tŕnh
siêu
thanh
BrahMos
mua
của
Ấn
Độ,
tầm
bắn
300
km.
Các
loại
hỏa
tiển
này
có
độ
chính
xác
cao,
sai
lệch
không
quá
10 m
(Extra/150
km)
và
50 m
(BrahMos/300
km).
Số
lượng
hỏa
tiển
Extra
và
BrahMos
không
được
công
bố.
Lực
lượng
Bộ
Binh
của
VN
được
xem
là
hùng
mạnh
nhất
Đông
Nam
Á,
chắc
chắn
quân
xâm
lược
TQ
không
thể
dễ
dàng
đánh
bại
được
khi
tấn
công
trên
bộ.
Binh
chủng
pḥng
không
cũng
được
tăng
cường
hiện
đại
hóa
pḥng
chống
một
cuộc
tấn
công
đường
không,
xếp
theo
chiến
thuật
có 3
loại:
Pháo
pḥng
không
23
mm 4
ṇng
ZSU-23-4
Có
các
loại
pháo
pḥng
không:
Có
khoảng
hơn
200
pháo
23
mm 4
ṇng
ZSU-23-4,
tốc
độ
bắn
3.400
phát/phút,
tầm
2.500
m
đặt
trên
xe
bọc
thép
GM-575
có
trang
bị
Rada
theo
dơi
và
bám
mục
tiêu
RPK-2.
Có
khoảng
200
pháo
20
mm 6
ṇng
M163,
tốc
độ
bắn
3.000
phát/phút,
cũng
đặt
trên
xe
thiết
giáp.
Khoảng
hơn
100
pháo
37
mm
ṇng
kép
AZP/S-60
và
khoảng
hơn
100
pháo
ṇng
kép
57
mm
(61K)
gắn
trên
xe
bánh
lốp,
khi
tác
xạ
đặt
trên
sàn
có 4
chân
chống
thủy
lực.
Hệ
thống
pháo
tên
lửa
pḥng
không
2S6
Tunguska
mua
của
Nga
số
lượng
không
rỏ.
Pháo
2S6
trang
bị 2
pháo
30
mm
có
tốc
độ
bắn
cực
nhanh
5.000
phát/phút
tầm
bắn
4
km.
Có
nhiều
các
loại
đại
liên
ṇng
kép
pḥng
không
12.7
mm
và
14.5
mm
gắn
trên
xe
thiết
giáp
BTR-2.
Các
loại
pháo
cao
tốc
pḥng
không
có
hiệu
quả
khi
môi
trường
bị
nhiểu
sóng
nặng.
Hỏa
tiển
pḥng
không
tầm
gần
SA-7
Grail
(Strela-2)
có
khoảng
200
và
SA-Grinch
(Igla)
có
khoảng
400.
Ngoài
hệ
thống
pháo
2S6
Tunguska,
một
số
các
pháo,
đại
liên
và
hỏa
tiển
pḥng
không
tầm
ngắn
khác
VN
tự
sản
xuất
được.
Ngày
nay
súng
pḥng
không
được
cơ
động
hóa
không
c̣n
dùng
xe
kéo
nữa.
Hỏa
tiển
pḥng
không
SA-6
Gainful
2K12Kub
Hỏa
tiển
pḥng
không
S-125
Pechora
Có
các
loại
hỏa
tiển:
Hỏa
tiển
tự
hành
SA-6
Gainful
(2k12
Kub)
và
loại
hỏa
tiển
SA-8
Gecko
mua
của
Nga
số
lượng
không
rỏ.
SA-2
Guideline
(S-75
Dvina)
có
khoảng
280
dàn
phóng
với
1.000
hỏa
tiển.
SA-3
Goa
(S-125
Neva/Pechora)
có
khoảng
100
dàn
phóng
với
1.500
hỏa
tiển.
Ngoài
ra
c̣n
có
hỏa
tiển
SA-13
Gopher
(Strela-10)
có
12
dàn
phóng
tự
hành
mua
của
Nga
với
khoảng
200
hỏa
tiển
Hỏa
tiển
pḥng
thủ
bờ
biển
S-300
PMU-1
SA-20
Gargoyle
(S-300
PMU-1)
có 2
hệ
thống
với
72
hỏa
tiển.
Loại
hỏa
tiển
siêu
âm
hiện
đại
này
tương
đương
với
loại
hỏa
tiển
Patriot
đánh
chặn
tên
lửa
hoặc
máy
bay
siêu
âm
của
Hoa
Kỳ.
VN
có
đặt
mua
thêm
của
Nga
một
số
hệ
thống
S-300
PMU
nữa
nhưng
số
lượng
không
được
công
bố.
Nga
cũng
đồng
ư
bán
loại
mới
S-400
cho
VN.
Lực
lượng
pḥng
không
được
trang
bị
hai
loại
Radar
tân
tiến
nhất
hiện
nay:
Hệ
thống
Kolchuga
do
Ukraina
chế
tạo,
VN
mua
4 hệ
thống
này
trang
bị
cho
lực
lượng
pḥng
không.
Hệ
thống
có
36
tần
số,
có
độ
phân
giải
rất
cao
trong
môi
trường
nhiễu
sóng
nặng.
Tự
động
theo
dơi
và
bám
bắt
32
mục
tiêu
cùng
lúc,
hổ
trợ
các
tham
số
cho
các
hệ
thống
hỏa
tiển
tiêu
diệt
mục
tiêu
trên
không
hoặc
trên
biển,
tầm
hoạt
động
600
km.
Rada
thụ
động
hiện
đại
nhất
VERA-E
Hệ
thống
Radar
thụ
động
VERA-E
do
Cộng
Ḥa
Creck
chế
tạo,
VN
sở
hữu
từ 2
đến
4 hệ
thống
này.
Tầm
hoạt
động
400-500
km,
software
của
hệ
thống
có
khả
năng
tự
động
và
theo
dơi
đồng
thời
lên
đến
300
mục
tiêu
(máy
bay,
tên
lửa
hay
các
mục
tiêu
khác).
Khẳng
định
có
thể
phát
hiện
máy
bay
tàng
h́nh
B2
của
Mỹ
từ
cự
li
rất
xa
250
km.
VERA-E
có
thể
phát
hiện
các
máy
bay
tàng
h́nh
B2,
F-117,
F-35
và
ngay
cả
F-22
chứ
c̣n
đối
với
J-20
của
TQ
th́
không
có
ǵ
là
khó
khăn.
Đài
Radar
thụ
động
VERA-E
cung
cấp
tham
số
cho
tên
lửa
SAM
hiện
nay
của
VN
như
S-125
Pechora
và
S-300
PMU-1
tấn
công
tiêu
diệt
mục
tiêu.
Cung
cấp
tham
số
chính
xác
của
tàu
chiến
địch
cho
lực
lượng
pḥng
vệ
ven
biển,
vị
trí
các
dàn
Radar,
và
ngay
cả
vị
trí
chiến
xa
của
địch
đang
di
chuyển
để
máy
bay,
pháo
binh
hay
tên
lửa
của
ta
tiêu
diệt
mục
tiêu.
Tháng
7-2012,
Bộ
trưởng
Quốc
pḥng
Mỹ
và
Ngoại
trưởng
bà
Hillary
Clinton
đă
thỏa
thuận
bán
một
số
dàn
Radar
tân
tiến
nhất
cho
VN
nhằm
phát
hiện
và
giúp
hệ
thống
hỏa
tiển
đánh
chặn
hỏa
tiển
tấn
công
của
TQ,
loại
ǵ
và
số
lượng
chưa
được
công
bố.
Lực
lượng
pḥng
thủ
ven
biển:
Hỏa
tiển
siêu
âm
chống
hạm
Yakhont
VN
là
khách
hàng
đầu
tiên
mua
của
Nga
2 hệ
thống
pḥng
thủ
bờ
biển
cơ
động
K-300P
Bastion
trang
bị
hỏa
tiển
chống
hạm
siêu
âm
Yakhont.
Tốc
độ
2.5
Mach,
tầm
bắn
300
km.
VN
cũng
có
hợp
đồng
mua
thêm
2 hệ
thống
này
nhưng
không
biết
khi
nào
VN
tiếp
nhận.
Nga
cũng
đă
chuyển
giao
công
nghệ
để
VN
tự
chủ
sản
xuất
loại
hỏa
tiển
hiện
đại
này.
Nga
và
VN
đang
hợp
tác
chế
tạo
một
biến
thể
Kh-35
Uran
khác,
một
thế
hệ
hỏa
tiển
mới
được
đặt
trên
chiến
hạm
hoặc
trên
đất
liền
(tương
tự
như
Nga-Ấn
Độ
hợp
tác
phát
triển
hỏa
tiển
BrahMos).
Mấy
tháng
gần
đây
pháo
binh
và
lực
lượng
hỏa
tiển
pḥng
thủ
bờ
biển
thường
xuyên
diễn
tập
pḥng
chống
một
cuộc
tấn
công
đổ
bộ
đường
biển.
QUÂN
CHỦNG
KHÔNG
QUÂN
-
Không
quân
được
chia
làm
3
Không
đoàn:
Không
đoàn
Thăng
Long, chịu
trách
nhiệm
phía
bắc.
Gồm
các
Phi
đoàn
tiêm
kích
Sao
đỏ
(Mig-21)
căn
cứ
Nội
Bài,
Phi
đoàn
tiêm
kích
và
ném
bom
Yên
Thế
(Su-30
MK2V)
căn
cứ
Thọ
Xuân,
Phi
đoàn
tiêm
kích
Lam
sơn
(Mig-21
nâng
cấp)
căn
cứ
Kép,
Phi
đoàn
Yên
Bái
(Su-22M-4
nâng
cấp)
căn
cứ
Yên
Bái,
Phi
đoàn
Ba
V́
(Các
loại
trực
thăng)
căn
cứ
Ḥa
Lạc,
Phi
đoàn
vận
tải
Hồng
Hà
(Các
loại
vân
tải
cơ)
căn
cứ
Gia
Lâm.
Máy
bay
tiêm
kích
Su-30
MK2V
Không
đoàn
Hải
Vân,
chịu
trách
nhiệm
Miền
Trung.
Gồm
Phi
đoàn
tiêm
kích
và
ném
bom
Sơn
Trà
(Su-30
MK2V)
căn
cứ
Đà
Nẵng,
Phi
đoàn
trực
thăng
tấn
công
(Ka-28,
Ka-32,
M-171)
căn
cứ
Đà
Nẵng,
Phi
đoàn
tiêm
kích
Phù
Cát
(Su-27
nâng
cấp)
căn
cứ
Phù
Cát.
Không
đoàn
Lê
Lợi,
chịu
trách
nhiệm
Miền
Nam.
Gồm
Phi
đoàn
tiêm
kích
và
ném
bom
Hậu
Giang
(Su-22
nâng
cấp)
căn
cứ
Thanh
Sơn,
Phi
đoàn
tiêm
kích
Đồng
Nai
(Su-30-MK2V)
căn
cứ
Biên
Hoà,
Phi
đoàn
trực
thăng
Đồng
Tháp
(UH-1H,
Mi-8,
Mi-171)
căn
cứ
Tân
Sơn
Nhất.
Hai
Trung
tâm
huấn
luyện
Julius
(L-39C)
ở
Đông
Tắc,
và
Trung
tâm
huấn
luyện
Cam
Ranh
(Yak-52+
Yak-130)
ở
Cam
Ranh.
Bốn
loại
phi
cơ
chiến
đấu
chủ
lực
trong
lực
lượng
không
quân
VN
là
Su-30
MK2V
(23
chiếc)
đang
thương
lượng
mua
thêm
18
chiếc
Su-30
khác
đă
qua
sử
dụng,
Su-
27
SKs
(15
chiếc),
Mig-21
(250
chiếc,
Ấn
Độ
đă
giúp
nâng
cấp
150
chiếc),
Su-22
M3/4
(50
chiếc
nâng
cấp).
Các
chiến
đấu
cơ
vừa
được
trang
bị
loại
tên
lửa
không
đối
đất
&
chống
hạm
Kh-25MPU
hiện
đại.
Trực
thăng
tấn
công
Mi-24
Trực
thăng
tấn
công
30
chiếc
loại
Mi-24.
Trực
thăng
vận
tải
123
chiếc,
gồm
các
loại
Mi-8,
Mi-17,
Ka-28,
Ka-32T
,
SA-365N2,
AS-350B3,
SA-330J
và
UH-1H.
Vận
tải
có
29
chiếc,
gồm
các
loại
An-26,
An-2TD
và
PZL
M28
Máy
bay
do
VN
tự
chế
tạo:
Máy
bay
trinh
sát
UAV
không
người
lái
M-400
có
12
chiếc.
Máy
bay
trinh
sát
Amphibious
VNS-41
(loại
Che-22
Korvet
của
Nga)
có
15
chiếc.
Máy
bay
huấn
luyện
HL-1
(là
loại
Aerotrek
A240
của
châu
Âu)
cũng
có
thể
dùng
vào
việc
trinh
sát,
số
lượng
không
rỏ.
QUÂN
CHỦNG
HẢI
QUÂN
-Quân
chủng
Hải
quân
được
chia
làm
5
vùng:
Hải
quân
vùng
1,
bảo
vệ
vùng
vịnh
Bắc
bộ
bao
gồm
các
hải
đảo
từ
Quăng
Ninh
đến
Hà
Tĩnh,
BTL
đặt
tại
Hải
Pḥng.
Hải
quân
vùng
3,
bảo
vệ
vùng
biển
khoảng
giửa
miền
Trung
từ
Quăng
B́nh
đến
B́nh
Định,
bao
gồm
các
đảo
Cồn
Cỏ,
Lư
Sơn,
BTL
đặt
tại
Đà
Nẵng.
Hải
quân
vùng
4,
bảo
vệ
vùng
biển
phía
Nam
miền
Trung
từ
Phú
Yên
đến
B́nh
Thuận
bao
gồm
quần
đảo
Trường
Sa,
đặt
căn
cứ
tại
Cam
Ranh
(Khánh
Ḥa).
Hải
quân
vùng
2,
bảo
vệ
vùng
biển
thềm
lục
địa
phía
Nam
từ
B́nh
Thuận
đến
Bạc
Liêu,
bao
gồm
các
nhà
giàn
ở
bải
ngầm
ngoài
khơi
Cà
Mau,
đặt
căn
cứ
tại
Nhơn
Trạch
(Đồng
Nai).
Hải
quân
vùng
5,
bảo
vệ
vùng
biển
Nam
Biển
Đông
và
vịnh
Thái
Lan,
đặt
căn
cứ
tại
đảo
Phú
Quốc
(Kiên
Giang).
Để
bảo
vệ
chủ
quyền
biển
đảo
trước
âm
mưu
thôn
tính
80%
biển
Đông
của
TQ,
VN
ráo
riết
tăng
cường
hiện
đại
hóa
lực
lượng
hải
quân.
Từ
một
lực
lượng
pḥng
thủ
ven
biển
với
nhiều
chiến
hạm
nhỏ
từ
vài
trăm
tấn
đến
1.000
tấn,
mà
các
nhà
quân
sự
gọi
là
“hạm
đội
muổi”.
Đó
là
các
tàu
tuần
tra
có
trọng
tải
từ
200
đến
500
tấn:
gồm
tàu
phóng
lôi
cao
tốc
trọng
tải
250
tấn
có
22
chiếc
(Osa
II,
Turya,
Shershen),Trục
lôi
hạm
(tàu
quét
ḿn
Yurk,
Sonya,
SO-1)
12
chiếc.
Có
12
tàu
tuần
tra
khoảng
200
tấn
do
Vinashin
đóng.
Tàu
chống
ngầm
Petya
II
và
Petya
III
trọng
tải
1.000
tấn
có 5
chiếc.
Tàu
tuần
tra
tên
lửa
Tarantul-1
và
Tarantul-5
có 8
chiếc
(2
chiếc
do
VN
đóng)
trọng
tải
455
tấn.
Một
số
tàu
vận
tải
và
tàu
đổ
bộ.
Các
chiến
hạm
hiện
đại
trang
bị
cho
hải
quân:
Đặc
điểm
tàu
chiến
mới
trang
bị
cho
hải
quân
VN
tuy
không
lớn
nhưng
có
tốc
độ
nhanh,
hỏa
lực
mạnh,
nhằm
chống
trả
một
cuộc
tấn
công
chớp
nhoáng
của
TQ
đánh
chiếm
thêm
các
đảo
c̣n
lại
ở
Trường
Sa
(như
đánh
chiếm
Hoàng
Sa
năm
1974
và 7
đảo
ngầm
trong
quần
đảo
Trường
Sa
năm
1988).
Hiện
VN
chiếm
giử
trên
22
ḥn
đảo,
là
quốc
gia
chiếm
nhiều
đảo
nhất
trong
quần
đảo
Trường
Sa,
trong
đó
có
33
cứ
điểm
pḥng
thủ
(Đài
Loan
chiếm
1
đảo
lớn
nhất
là
đảo
Ba
B́nh,
Philippines
chiếm
9
đảo
gần
đảo
Palawan,
Mă
Lai
chiếm
5
đảo
nhỏ
phía
nam
Trường
Sa,
TQ
chiếm
7
đảo
đá
ngầm
và
lập
thành
các
cứ
điểm
quân
sự).
Pháo
hạm
Svetlyak
Project
1041.2
4
tàu
pháo
tuần
tra
Svetlyak
(Project
1041.2)mua
của
Nga,
dài
49.5
m,
trọng
tải
375
tấn.
Trang
bị 1
pháo
76.2
mm
AK
176M,
4x4
phóng
tên
lửa
pḥng
không
Ingal
MSR,
1
pháo
30
mm
ṇng
kép
AK-630,
1
phóng
lựu
AGS-17.
VN
dự
định
đóng
thêm
8
chiếc
loại
này.
4
tàu
chống
đổ
bộ
Mirage
(Project
1431.0) mua
của
Nga,
dài
35.45
m,
trọng
tải
130
tấn.
Trang
bị 1
pháo
30
mm 6
ṇng
AK-306
tốc
độ
bắn
5.000
phát/phút,
2
súng
máy
14.5
mm,
hệ
thống
tên
lửa
pḥng
không
Igla-1M,
1
súng
phóng
lựu
chống
ngầm,
hệ
thống
tên
lửa
chống
tăng
với
6
tên
lửa
ATAKA
tầm
bắn
5.800
m để
đánh
chặn
xe
tăng
đổ
bộ.
Tàu
tần
tra
tên
lửa
siêu
tốc
Molnya
Projest
1241.8
2
tàu
tuần
tra
tên
lửa
cao
tốc
Molnya
(Project
1241,8) mua
của
Nga,
công
ty
Vympel
tại
Petersburg
chuyển
giao
công
nghệ
cho
nhà
máy
Ba
Son
(Sài
G̣n)
đóng
thêm
8-10
chiếc
khác
từ
nay
2012
đến
2016,
trung
b́nh
mỗi
năm
đóng
được
2
chiếc.
Tàu
dài
56
m,
trọng
tải
500
tấn,
trang
bị
hỏa
lực
khá
mạnh
gồm
1
pháo
76
mm
AK-176,
16
tên
lửa
chống
hạm
Kh-35E
(do
VN
chế
tạo
theo
sự
chuyển
giao
công
nghệ
của
Nga),
tốc
độ
cận
âm
(Mach
0.9)
tầm
bắn
130
km,
16
tên
lửa
pḥng
không,
tốc
độ
35
hải
lư/giờ,
tầm
hoạt
động
2.500
hải
lư.
4
pháo
hạm
tuần
tra
TT400TP,
do
VN
tự
đóng
với
bản
thiết
kế
sơ
bộ
của
Ukraina
tại
nhà
máy
Hồng
Hà
(Z-173,
Hải
Pḥng).
Tàu
dài
54.14
m,
trọng
tải
400
tấn,
tốc
độ
32
hải
lư/giờ,
tầm
hoạt
động
2.500
hải
lư.
Đang
đóng
thêm
2
chiếc
khác,
có
thể
hoàn
tất
2
chiếc
cuối
năm
nay
(2012)
và 2
chiếc
đầu
năm
tới.
Trang
bị 1
pháo
76.2
mm
AK-176,
tốc
độ
bắn
120
phát/phút,
1 hệ
thống
pháo
tự
động
30
mm 6
ṇng
AK-306
tốc
độ
bắn
5.000
phát/phút,
tên
lửa
pḥng
không
Igla
SA-N-10,
cùng
hệ
thống
radar
kiểm
soát
hỏa
lực
MR-123-02
Bagina
2
Khu
trục
hạm
tàng
h́nh
Gepard
3.9,
mua
của
Nga
là 2
chiếc
Đinh
Tiên
Hoàng
HQ
011
và
Lư
Thái
Tổ
HQ
012,
tàu
dài
102
m,
trọng
tải
2.100
tấn,
tốc
độ
28
hải
lư/giờ,
tầm
hoạt
động
5.000
hải
lư.
Trang
bị 1
pháo
76.2
mm
AK-176,
hai
hệ
thống
tên
lửa
pḥng
không
có
điều
khiển
Mistral,
1 hệ
thống
pháo
pḥng
không
cao
tốc
palma,
2
súng
máy
12.7
mm,
16
tên
lửa
chống
hạm
Ka-35E
tầm
bắn
130
km.
Hai
hệ
thống
phóng
lôi
533
mm,
12
ống
phóng
Rocket
chống
ngầm
RBU-6000,
phía
đuôi
tàu
có
sân
đáp
cho
1
trực
thăng
Ka-28.
Geprad
3.9
sử
dụng
công
nghệ
tàng
h́nh
(Stealth
Technology).
VN
đă
đặt
mua
thêm
2
chiếc,
sau
hợp
đồng
này,
Nga
sẽ
chuyển
giao
công
nghệ
để
VN
tự
đóng
loại
tàu
chiến
hạm
hiện
đại
này
với
sự
giám
sát
kỷ
thuật
của
chuyên
viên
Nga.
Tàu
vận
tải
Trường
Sa
HQ-571
Đóng
tàu
chuyên
dụng
và
hậu
cần:
VN
đă
đóng
2
tàu
vận
tải
2.050
tấn
tại
nhà
máy
Z-189
(Đà
Nẵng)
là
chiếc
HQ-571và
một
chiếc
dùng
làm
tàu
bệnh
viện.
Đóng
2
tàu
khảo
sát
và
đo
đạt
hải
dương
cho
hải
quân
HMS
6613,
dài
66.35
m,
trọng
tải
1.550
tấn
cũng
tại
nhà
máy
Z-189.
Khu
truc
hạm
tàng
h́nh
Sigma,
báo
Hà
Lan
cho
biết
VN
có
đặt
mua
4
chiến
hạm
tàng
h́nh
Sigma
loại
nhỏ
Project
9113,
trọng
tải
1.692
tấn,
dài
91m,
tốc
độ
28
hải
lư/giờ,
tầm
hoạt
động
3.600
hải
lư.
Trang
bị 1
pháo
76
mm,
2
đại
bác
20
mm,
hệ
thống
phóng
lôi
chống
ngầm,
2 hệ
thống
tên
lửa
pḥng
không
có
điều
khiển
Mistral,
4 bệ
phóng
tên
lửa
chống
hạm
4x4
gồm
16
tên
lửa
MM40
Block-2
tầm
bắn
130
km.
Áp
dụng
công
nghệ
Sewalth
Technology.
Mang
theo
1
trực
thăng.
Hai
chiếc
được
đóng
tại
nhà
máy
Schelde
ở
Vlissngen
thuộc
tập
đoàn
Damen
(Hà
Lan),
2
chiếc
sẽ
được
đóng
tại
nhà
máy
Damen
Vinashipyard
(Việt
Nam).
Hộ
tống
hạm
tàng
h́nh
P-28
ASW,
theo
tài
liệu
từ
Wikimedia
(Vũ
khí
và
khí
tài
quân
sự
VN),
VN
có
đặt
mua
hộ
tống
hạm
tàng
h́nh
chuyên
chống
ngầm
P-28
ASW
của
Ấn
Độ
số
lượng
không
rỏ.
Trang
bị 1
pháo
76
mm
AK-176,
16
tên
lửa
pḥng
không
Barack
SAM,
2 hệ
thống
Rocket
chống
ngầm
gồm
12
ống
phóng
RBU-6000,
2 hệ
thống
phóng
lôi
533
mm
MU-90,
2
pháo
cao
tốc
30
mm
AK-630M.
Tàu
ngầm
Kilo
636,VN
mua
của
Nga
6
chiếc
tàu
ngần
Kilo
636
(Diesel-Điện
loại
cải
tiến),
sẽ
bắt
đầu
chuyển
giao
từ
năm
2014
mỗi
năm
1
chiếc,
hiện
Nga
và
Ấn
Độ
đang
huấn
luyện
Sĩ
quan
và
thủy
thủ
đoàn
cho
hạm
đội
tàu
ngầm
này.
Tàu
dài
73.9
m,
trọng
tải
2.300
tấn,
trang
bị 6
ống
phóng
ngư
lôi
533
mm
gồm
18
ngư
lôi,
có
thể
dùng
ống
phóng
này
để
phóng
hỏa
tiển
chống
hạm
3M-54
Klub,
hỏa
tiển
đối
đất
3M-14E,
hỏa
tiển
pḥng
không
SA-N-8,
và
24
thủy
lôi.
Theo
một
nguồn
tin
không
chính
thức
tàu
ngầm
Kilo
mà
hải
quân
VN
đặt
mua
của
Nga
có
thể
được
trang
bị
loại
siêu
ngư
lôi
tên
lửa
tối
tân
nhất
Shkval-E.
Xưởng
đóng
tàu
Z-52,ngày
31
tháng
năm
2012,
Bộ
tư
lệnh
hải
quân
VN
khởi
công
xây
dựng
nhà
máy
đóng
tàu
chiến
Z-52
tại
quân
cảng
Cam
Ranh,
tỉnh
Khánh
Ḥa.
Là
một
cơ
xưởng
đóng
mới
và
sửa
chửa
tàu
chiến
lớn
nhất
từ
trước
đến
nay
của
hải
quân.
Có
thể
tiếp
nhận
sửa
chửa
các
tàu
chiến
lớn
7.000-10.000
tấn,
và
tàu
ngầm
của
tất
cả
tàu
hải
quân
các
nước
có
hợp
tác
quốc
pḥng
với
VN.
Ngoài
xưởng
đóng
tàu
Z-52
tại
Cam
Ranh,
VN
c̣n
có
các
xưởng
đóng
tàu
Hồng
Hà
Z-173
và
Sông
Cấm
tại
Hải
Pḥng,
nhà
máy
sông
Thu
và
Z-189
tại
Đà
Nẵng,
nhà
máy
Ba
Son
tại
Sài
G̣n.
Cảnh
sát
biển
(CSB) Việt
Nam
có
chủ
quyền
trên
vùng
biển
khá
rộng
lớn
từ
Vịnh
Bắc
bộ
xuống
phía
Nam
biển
Đông
và
một
nửa
vịnh
Thái
Lan.
Nhu
cầu
kiểm
soát,
tuần
tra
và
cứu
hộ
rất
lớn
nhưng
VN
hiện
chỉ
có
một
số
ít
tàu
trang
bị
cho
CSB.
Tàu
tuần
tra
(Damen
Stan
4207
Patrol
Vessel)
Tàu
CSB
VN
hiện
có:
4
chiếc
Shershen
150
tấn
mua
của
Nga,
4
chiếc
loại
Damen
Stan
4207
patrol
vessel,
4
tàu
dài
90
m,
trọng
tải
2.500
tấn
mua
của
Hà
Lan
(2
chiếc
Sar-412
và
Sar-413
đóng
tại
Hà
Lan,
2
chiếc
CSB-8001
và
8002
đóng
tại
nhà
máy
Sông
Thu).
7
chiếc
TT-120
trọng
tải
120
tấn,
11
chiếc
TT-200
trọng
tải
200
tấn,
3
chiếc
TT-400
trọng
tải
400
tấn.
Các
tàu
TT-120,
TT-200
và
TT-400
do
nhà
máy
Hồng
Hà
đóng.
2
chiếc
trọng
tải
1.200
tấn
và 3
chiếc
1.400
tấn
cũng
do
nhà
máy
Sông
Thu
đóng.
Các
tàu
CSB
được
trang
bị
đại
liên
12.7
m,
14.5
mm,
đại
bác
20
mm
và
30
mm,
tất
cả
đều
do
VN
sản
xuất.
CSB
VN
có 4
tàu
kéo
và
cứu
nạn
3500-CV
trọng
tải
1.400
tấn.
Bộ
Quốc
pḥng
có
kế
hoạnh
đóng
mới
số
lượng
lớn
tàu
CSB
có
trọng
tải
trên
2.000
tấn,
do
Nhật
Bản
hổ
trợ
kinh
phí
theo
chương
tŕnh
viện
trợ
v́
phát
triển
ODA.
Nhật
Bản
cũng
dùng
chương
tŕnh
này
giúp
Philippines
và
Indonesia
hiện
đại
lực
lượng
Coast
Guard,
để
đối
phó
với
lực
lượng
tàu
hải
giám
TQ
từ
1.500
đến
5.000
tấn
tràn
ngập
biển
Đông.
Đầu
tháng
7/2012,
Philippines
thương
lượng
với
VN
để
mua
nhiều
tàu
tuần
tra
tăng
cường
hạm
đội
“Philippines
Coast
Guard”
và
đội
tàu
tuần
tra
cho
hải
quân
nước
này.
Máy
bay
tuần
tra
biển
C-212-400
CSB
VN
trong
năm
2011
và
2012
được
tăng
cường
các
máy
bay
tuần
tra
biển
gồm:
3
trực
thăng
EC-225
Super
Puma
MK
II
mua
của
Tây
Ban
Nha,
3
máy
bay
C-212-400
từ
hảng
Airbus
Military,
6
chiếc
phi
cơ
lưởng
dụng
DHC-6
của
Canada.
Đối
phó
với
tàu
đánh
cá
TQ
hung
hăng
như
bọn
cướp
biển,
từng
giết
hại
Sĩ
quan
tuần
tra
biển
của
Hàn
Quốc,
tấn
công
tàu
của
lực
lượng
cảnh
sát
pḥng
vệ
ven
biển
Nhật
Bản,
các
nhà
nghiên
cứu
gọi
các
tàu
cá
TQ
là
lực
lượng
xung
kích
tiền
phong
trên
biển
Đông.
VN
có
kế
hoạch
đóng
tàu
cho
lực
lượng
dân
quân
biển,
và
hổ
trợ
ngư
dân
trang
bị
các
tàu
lớn
có
thể
đánh
cá
xa
bờ
với
công
xuất
lớn
có
các
thiết
bị
hiện
đại.
Ngư
dân
VN
một
số
được
thành
lập
những
trung
đội
“dân
quân
biển”,
ngư
dân
trên
các
hải
đảo
cũng
được
huấn
luyện
quân
sự
và
vơ
trang
để
pḥng
chống
một
cuốc
tấn
công
đánh
chiếm
đảo
của
quân
xâm
lược
TQ.
Từ
14
đến
24
tháng
7
năm
2012,
Thượng
tướng
Nguyễn
Chí
Vịnh
thứ
trưởng
quốc
pḥng
VN,
đến
Washington
họp
bàn
với
các
giới
chức
bộ
Quốc
pḥng,
bộ
Ngoại
giao,
bộ
Xă
hội
và
một
số
giới
chức
lập
pháp
Hoa
Kỳ.
Một
trong
các
vấn
đề
được
thương
thảo
cụ
thể
là
mua
sắm
các
chiến
cụ
không
sát
thương
hiện
đại
nhất,
trong
số
đó
có
Radar
dùng
trong
việc
chống
hỏa
tiển
của
TQ
mà
Tổng
thống
Obama
vừa
đồng
ư
bán
cho
VN.
Hỏa
tiển
DF-16
có
tầm
bắn
1.200
km,
có
thể
từ
căn
cứ
Quảng
Đông
tấn
công
Hà
Nội
và
các
thành
phố
quan
trọng
khác
ở
miền
bắc
VN,
hay
hỏa
tiển
JL-2
từ
các
tàu
ngầm
TQ
tấn
công
các
thành
phố
quan
trọng
ở
Trung
hay
Nam
phần.
Hà
Nội
hoặc
Hải
Pḥng
chỉ
cách
Quảng
Đông
có
1.000
km
nằm
trong
tầm
bắn
của
hỏa
tiển
DF-16.
Chuyến
đi
này
của
tướng
Vịnh
đến
Mỹ
chắc
chắn
TQ
theo
dơi
sát
xao.
Tờ
Hoàn
Cầu
thời
báo
của
TQ
cũng
đă
lên
tiếng
đe
dọa
VN
“phải
chịu
đau
đớn”
khi
xích
lại
gần
hơn
với
Hoa
Kỳ”.
Hỏa
tiển
DF-16
của
Trung
Quốc tầm
bắn
1200
km
VN
đang
tăng
tốc
hiện
đại
hóa
vũ
khí
và
khí
tài
cho
quân
đội.
Liệu
lực
lượng
Bộ
binh
của
VN
có
đủ
khả
năng
đánh
trả
một
cuộc
tấn
công
đường
bộ?
Lực
lượng
pḥng
thủ
bờ
biển
có
thể
bẻ
gảy
được
một
cuộc
tấn
công
đổ
bộ
đường
biển
vào
lănh
thổ
VN
hay
không?
VN
là
quốc
gia
thành
viên
của
LHQ
phải
được
tổ
chức
này
lên
tiếng
khi
bị
một
nước
nào
đó
tấn
công,
nhưng
lực
lượng
không
quân
và
hải
quân
VN
có
thể
cầm
cự
khi
TQ
tấn
công
toàn
diện,
để
chờ
đợi
có
giải
pháp
các
cường
quốc
can
thiệp?
Khu
trục
hạm
Sovermenry
của
Trung
Quốc8,000
tấn
Một
điều
rất
hiển
nhiên
mà
chúng
ta
có
thể
thấy,
mặc
dù
hạm
đội
Nam
Hải
rất
hùng
hậu
nhưng
TQ
không
thể
dốc
toàn
lực
để
tấn
công
VN,
c̣n
cần
phải
có
lực
lượng
pḥng
thủ
v́
TQ
cũng
đang
có
tranh
chấp
không
xót
một
nước
nào
ở
đông
Á, ở
biển
Đông,
và
đối
đầu
với
Hoa
Kỳ.
Ngày
7
July
2012,
tờ
Apple
Daily
của
Hong
Kong
loan
tin
một
tàu
nghiên
cứu
mang
số
hiệu
871,
trọng
tải
5.000
tấn,
hiện
đại
c̣n
mới
của
hải
quân
TQ
bị
đâm
ch́m
trong
vùng
biển
Hoàng
Sa.
TQ
“im
re”
âm
thầm
lo
trục
vớt
mà
không
dám
cho
biết
tàu
nước
nào
đâm
ch́m?
(tàu
5.000
tấn
lớn
lắm
không
thể
không
nh́n
thấy
dù
là
ban
đêm,
mà
muốn
đâm
ch́m
tàu
này
phải
là
một
tàu
“khủng”
lắm)
Hay
nguyên
do
nào
khác?
Thiệt
hại
ra
sao?
Một
điều
lạ
nữa,
đêm
11
July
2012
một
hộ
tống
hạm
khoảng
3.000
tấn
của
TQ
đi
tuần
tra
lại
bị
mắc
cạn
trên
đảo
Trăng
Khuyết
cách
Palawan
60
hải
lư
trong
vùng
biển
Trường
Sa.
Các
Radar
hay
các
thiết
bị
khác
trên
các
tàu
này
ra
sao
mà
cả 2
tàu
của
TQ
lại
gặp
tai
nạn
chỉ
cách
nhau
trong
ṿng
1
tuần
lễ?
Qua
hai
sự
kiện
này
đánh
giá
sức
mạnh
thật
sự
của
hạm
đội
TQ
như
thế
nào,
có
lẽ
c̣n
là
một
nghi
vấn.
Nhưng
dù
sao
hạm
đội
Nam
Hải
của
TQ
cũng
có
cả
hàng
không
mẫu
hạm,
nhiều
chiến
hạm
hiện
đại
to
lớn
từ
5.000
tấn
đến
8.000
tấn,
và
có
nhiều
tàu
ngầm,
hải
quân
TQ
hùng
mạnh
hơn
hải
quân
VN
nhiều.
Quân
đội
VN
có
thể
ngăn
chặn
quân
xâm
lược
TQ
được
hay
không
là
điều
mà
nhiều
người
đang
quan
tâm.
Đại
tá
Quách
Hải
Lượng
nguyên
là
Tùy
viên
quân
sự
Việt
Nam
tại
TQ
cho
biết: “Về
kỷ
thuật
th́
hiện
nay
tôi
không
dám
nói
thẳng
ta
có
những
ǵ
nhưng
tôi
xin
bảo
đảm
rằng
có
những
thứ
đủ
đánh
được
bọn
ấy
khi
nó
xâm
phạm
chủ
quyền
của
ta ở
trong
biển
gần”. Tuy
nhiên,
muốn
có
khả
năng
quốc
pḥng
hữu
hiệu
có
thể
đương
đầu
với
quân
thù
có
sức
mạnh
vượt
trội
không
phải
chỉ
trang
bị
vũ
khí
và
khí
tài
tối
tân
là
đủ,
c̣n
cần
phải
có
dân
mới
mong
đánh
thắng.
Trung
tướng
Nguyễn
Trọng
Vĩnh
nhà
ngoại
giao
kỳ
cựu,
nguyên
là
Đại
sứ
VN
tại
TQ
từ
năm
1974
đến
năm
1987
đưa
ra
nhật
xét: “Từ
bây
giờ
phải
lo
phát
huy
dân
chủ
đối
với
dân
và
t́m
mọi
cách
nâng
cao
đời
sống
của
dân.
Bây
giờ
th́
dân
chủ
bị
hạn
chế,
dân
không
phấn
khởi.
Nếu
mở
rộng
dân
chủ
phát
huy
dân
chủ
và
nâng
cao
đời
sống
của
dân
để
tạo
được
cái
đại
đoàn
kết
th́
lúc
bấy
giờ
trang
bị
thêm
vũ
khí,
phương
tiện.
Trang
bị
vũ
khí
phải
ở
mức
nhất
định
chứ
yếu
quá
không
được.
Phải
có
dân,
nếu
dân
không
đoàn
kết
th́
đừng
ḥng
đánh
thắng”.
Đối
với
VN
hiểm
họa
giặc
Tàu
trước
mắt,
nguy
cơ
mất
nước
cũng
hiện
rơ!
Hiện
đại
hóa
quân
đội
mà
không
có
toàn
dân
đoàn
kết,
quyết
chiến,
th́
đừng
ḥng
đánh
thắng
kẻ
thù,
đó
chỉ
là
xây
dựng
nền
quốc
pḥng
nửa
vời.
Ghi
chú: Tài
liệu
và
h́nh
ảnh
từ
Wikipedia
&
Google
và
Tổng
Hợp
(July
16,
2012)
|
|