Phong trào [giáo phái] Thế Hệ Mới - New Age
New Age [Thế Hệ Mới] là một phong trào rộng khắp, phát sinh vào
cuối thế kỷ 20 và đă ngự trị trên nền văn hóa Tây phương, trong
đó, điều nổi bật là tự cá nhân làm cuộc thám hiểm tinh thần.
Nói một cách tổng quát, New Age có một số đặc điểm của một tôn
giáo, nhưng nó lại có quá nhiều sắc thái và phức tạp để có thể
xác định New Age là một tôn giáo.
Nhiều trong số những tư tưởng của phong trào Thế Hệ Mới lấy từ
các truyền thống tôn giáo và tinh thần cũ, kể cả Tây phương cũng
như Đông phương, được trộn lẫn với những tư tưởng mới của khoa
học, nhất là môn tâm lư và sinh thái học.
Mặc dù không có những ranh giới rơ ràng, chính thức để xác nhận
tư cách hội viên, nhưng những người nào tuân theo những điều
giảng dạy đa dạng và những tập tục (từ cả những truyền thống
chân chính cũng như ‘lẻ tẻ’), và hợp thành niềm tin cho chính
họ, và thực hành dựa trên những cảm nghiệm của họ, th́ có thể
được coi là người của phong trào Thế Hệ Mới. Những người của Thế
Hệ Mới không đi theo một tôn giáo có tổ chức hẳn hoi, nhưng họ
tự tạo dựng một hành tŕnh tinh thần cho chính họ, dựa trên
những chất liệu được lấy từ những truyền thống bí nhiệm của các
tôn giáo trên thế giới, cũng như của tín ngưỡng miền Đông châu Á
như
shamanism,
và đạo đa thần tân thời (neopaganism),
cũng như thuyết huyền bí (occultism)…
Hầu hết những thực hành và niềm tin của Thế Hệ Mới có thể được
mô tả như một h́nh thức thay thế tinh thần hoặc tôn giáo. Ngay
cả những điều không thể dị luận như việc thực hành phương pháp
điều trị tạo sức khỏe tự nhiên [alternative
medicine]
hoặc y học cổ truyền [traditional
medicine]
cũng thường mang một vài khía cạnh tinh thần – chẳng hạn như
khái niệm hợp nhất của trí óc, thân thể và tinh thần.
Cụm từ Thế Hệ Mới thường bị giới hạn đối với bối cảnh hiện đại
hoặc Tây phương, nơi truyền thống Do Thái Kytô Giáo [Judeo-Christian
tradition]
và/hoặc chủ nghĩa thực chứng [Positivism]
chiếm ưu thế. Cho nên, tư tưởng của Thế Hệ Mới thường đối
nghịch lại với niềm tin của tôn giáo và/hoặc khoa học chiếm ưu
thế này. Do đó, nhiều tư tưởng và thực hành của phong trào Thế
Hệ Mới đă bị Kytô Giáo phê phán (thẳng thắn hoặc ngụ ư).
Về nguồn gốc, tên Thế Hệ Mới đă trở nên phổ biến bởi giới truyền
thông Mỹ vào những năm 1980s, để diễn tả một lối sống tinh thần
mới, quan tâm tới những điều như thiền định, đồng bóng, luân
hồi, quyền lực thủy tinh (crystals),
cảm nghiệm tâm linh, sức khỏe, môi sinh, và những lănh vực khác
liên kết với những vấn đề thuộc ngụy khoa học (pseudoscience)
và những hiện tượng lạ bất thường, cũng như những “bí nhiệm chưa
được giải quyết” như UFOs, những bí nhiệm của Trái Đất (Earth
mysteries),
nhóm ṿng tṛn (Crop
circles).
Sinh hoạt tiêu biểu của nhóm này, là tham dự những nhóm học hỏi
thiền định, tham dự các buổi diễn thuyết, lui tới với những thày
tướng số, người chữa bệnh [healer] và các cố vấn tinh thần.
Như thế, những người thuộc nhóm Thế Hệ Mới có những niềm tin rất
đa dạng và thường không giống nhau nơi mỗi người. Tuy vậy, họ
có một số chủ đề rơ ràng, như tất cả nhân loại - thực ra, tất cả
sự sống, mọi sự ở trong vũ trụ - đều được liên kết với nhau về
phương diện tinh thần, tham dự vào cùng một năng lực. “Thiên
Chúa” là tên của năng lực này. Những vật thần linh (như thiên
thần, những bậc thày đă hiển linh [ascended
masters],
tứ đại nguyên tố [elementals],
ma quỉ và/hoặc người ở hành tinh khác) đang tồn tại và hướng dẫn
chúng ta, nếu chúng ta mở ḷng ra với họ.
Trí tuệ con người có những tŕnh độ thâm sâu và khả năng to lớn,
nó có thể vượt ra khỏi thực tại vật chất. “Bạn tạo nên thực tại
riêng bạn” [Reality
Shifters news].
Tuy nhiên, điều này lệ thuộc vào những định luật tinh thần nào
đó, chẳng hạn như luật nhân qủa [karma].
Mỗi cá nhân sống trên trái đất này đều có một mục đích nơi những
môi trường chung quanh, bởi v́ có một bài học để học. Bài học
quan trọng nhất là t́nh yêu. Chết không phải là chấm hết. V́ sự
sống chỉ là chuyển sang một h́nh thái khác. Cuộc sống đời sau
không phải là sự trừng phạt chúng ta, nhưng là dạy chúng ta, có
lẽ ngang qua sự luân hồi [reincarnation]
hoặc những cảm nghiệm lúc gần chết [near-death
experiences].
Phong trào New Age chia sẻ với nhiều tôn giáo chính trên thế
giới cái tư tưởng rằng sự hiểu biết qua trực giác hay “sự hướng
dẫn thần linh” là một hướng dẫn thích đáng hơn chủ nghĩa duy lư,
chủ nghĩa hoài nghi hay hệ thống khoa học. Nền khoa học Tây
phương đă thờ ơ một cách đáng tiếc đối với những điều như siêu
tâm lư học và sức khoẻ tổng quát. Tất cả các tôn giáo, Đông và
Tây, cùng có chung một cốt lơi mầu nhiệm. Tín lư và đặc tính
tôn giáo không thật quan trọng. Đối với một số người Thế Hệ
Mới- chỉ một số thôi - th́ Thánh Kinh là cuốn sách thánh và khôn
ngoan. Một số người nói Chúa Giesu là một người thuộc phái
Essene,
hoặc rằng vào thời c̣n trẻ, Ngài đă tới Ấn Độ để học hỏi các tôn
giáo Đông phương. Những người khác của Thế Hệ Mới nói rằng,
Chúa Giesu là hóa thân sau này của Đức Phật.
Các văn minh cổ xưa, chẳng hạn như đại lục ch́m dưới Đại Tây
Dương [Atlantis]
có thể thực sự tồn tại, bỏ lại đàng sau các di tích và đền đài [Great
Pyramid,
Stonehenge],
bản chất thực của họ vẫn chưa được khám phá bởi các sử gia. Có
những vị trí địa dư được tin là phát ra năng lực đặc biệt.
Nhiều trong số những nơi đó có thể được coi là thánh đối với các
tôn giáo trên thế giới, hoặc như những nơi chữa bệnh, đối với
các sắc dân bản xứ. Những viên đá thánh và những ḥn thủy tinh
có những năng lực tâm linh đặc biệt, và có thể là một trợ giúp
cho thiền định và chữa bệnh.
Về Thiên Chúa, những người của Thế Hệ Mới không công nhận Thiên
Chúa là Đấng Tối Cao khác với loài thụ tạo. Ngài là thụ tạo.
Trong việc phát triển một nhân sinh quan về thế giới vật chất và
vô h́nh, tư tưởng Thế Hệ Mới cho rằng, chỉ có một bản thể trong
vũ trụ, và mọi sự, mỗi người là một phần tử của bản thể đó.
Điều này được biết đến dưới tên “nhất nguyên luận”.
Để tóm tắt, dưới đây là 6 nét đặc biệt của tư tưởng phong trào
Thế Hệ Mới:
-Tất cả là Một
- Tất cả là Chúa
- Nhân loại là Chúa.
- Sự thay đổi của ư thức.
- Tất cả các tôn giáo là một.
- Sự lạc quan về sự tiến hoá của vũ trụ.
[Sources: Wikipedia, the free encyclopedia; New Age Movement by
Harold J. Berry]
……………………………
Nhận định về phong trào [giáo phái] Thế Hệ Mới – New Age
Thực ra, sau khi đọc tài liệu về Thế Hệ Mới, đọc giả có thể hiểu
một cách tổng quát những khác biệt lớn lao về niềm tin, sự thực
hành giữa Thế Hệ Mới và Giáo Hội Công Giáo. Nhưng thiết nghĩ
chúng ta nên nghiên cứu sâu hơn về phong trào [mà có người gọi
là ‘giáo phái’], này, để thấy được mức độ ảnh hưởng và sức lôi
cuốn của nó mạnh mẽ và nguy hiểm ngần nào tới lối suy nghĩ, lối
sống của người Kytô hữu chúng ta.
Ngày nay, cụm từ “Thế Hệ Mới” xem ra đang được ḥa nhập vào với
giới truyền thông, báo chí. Thật khó để mở một chương tŕnh
phỏng vấn trên truyền h́nh hoặc truyền thanh [talk show] mà
không bị 'oanh tạc' bởi một vài khía cạnh của Thế Hệ Mới: Nào là
“đồng bóng/channeling”, hoặc “điều trị sức khỏe tổng
quát/holistic health”, hoặc “ngoại du/astral travel”, v.v. Cái
được goị là “Thế Hệ Mới” là một thương vụ lớn. Tạp chí Time ra
ngày 7.12.1987, đă tường thuật về những sự kiện rất đáng chú ư,
đó là những cuốn sách có tên Bantam đă tăng lên gấp mười lần
những đề tài về Thế Hệ Mới trong thập niên vừa qua. Và cũng
thế, các tiệm sách của Thế Hệ Mới đă tăng gấp đôi trong năm năm
qua, tổng cộng khoàng 2,600 tiệm. Giải "Grammy Awards" giờ đây
có một giải thưởng đặc biệt cho “Âm nhạc Thế Hệ Mới”.
Bà Shirley MacLaine, một người hoạt động mạnh mẽ cho Thế Hệ Mới,
đă viết năm cuốn sách về đề tài này, với lượng sách in tổng cộng
là 8 triệu cuốn. Lần đi ṿng quanh 15 thành phố vửa qua đă đem
lại cho bà lợi tức lên tới 1.5 triệu đôla, và bà lên kế hoạch mở
một khu dành cho việc thiền định rộng 300 mẫu anh ở Colorado.
Người ta đă trích lời của bà trong tạp chí Time như sau:
“Tôi muốn chứng minh rằng, tinh thần là một mối lợi”. Và “nếu
bạn không nh́n tôi như là thiên chúa”, bà MacLaine rất sung
sướng nói, “đó là bởi v́ bạn không nh́n chính bạn như một thiên
chúa” [p.68, Time Magazine 12/7/87].
Không nghi ngờ ǵ việc người ta vây quanh phong trào Thế Hệ Mới,
hoặc những phần khác nhau của nó, để t́m kiếm các câu trả lời
cho cuộc sống này. Chẳng hạn câu trả lời thuộc loại “Kinh Tin
Kính” (nhưng rất đáng sợ) dưới đây của Thế Hệ Mới:
“Bạn hăy làm tất cả những ǵ bạn
muốn. V́ tất cả những ǵ bạn muốn đều thoả măn bạn. Nhưng đừng
làm hại đến người khác!” [Inside the New
Age Nightmare. P.88].
Câu trả lời trên dựa vào tư tưởng: bạn chính là chúa, chứ không
có Chúa nào khác. Thế Hệ Mới chủ trưởng giải phóng con người
toàn diện, tháo gỡ khỏi bạn mọi ràng buộc, để bạn có thể được tự
do, tự toại, tự chủ mà vui hưởng cuộc sống vừa tâm linh vừa thế
tục, trái với lời dạy của Chúa “không ai được làm tôi hai chủ”.
Và nếu có một lúc nào đó bạn đứng trên cương vị một Kytô hữu để
khuyên một “tín đồ” Thế Hệ Mới, họ sẽ trả lời bạn: “Tôi thừa
nhận chân lư của bạn, và bạn cũng hăy thừa nhận chân lư của
tôi”. Lối “lư luận” này nhắm thẳng vào ư nghĩa của “chân Lư”.
Tự điển Doubleday định nghĩa “chân lư” như là sự phù hợp với
thực tại.
Trong khi người Kytô hữu dùng Thánh Kinh như một “sự kiện” để
t́m ra “chân lư”, th́ người của Thế Hệ Mới dùng “kinh nghiệm” để
thiết lập “chân lư”. Họ ngay cả có thể chối bỏ tất cả thực
tại. Những người của Thế Hệ Mới không muốn nghe đến chuyện
“đúng” hay “sai”, “tốt” hay “xấu”, v́ mỗi người muốn ḿnh là
chúa để làm quyết định cho riêng ḿnh.
Phong trào Thế Hệ Mới có cái nh́n của Đông phương về Thiên Chúa,
cho rằng “Thiên Chúa là Tất Cả”, và con người là “chúa”. V́ họ
tin tưởng rằng, Thiên Chúa là tổng số của mọi sự, do đó, căn cứ
theo lư luận th́ không có sự dữ, không có bất cứ tiêu chuẩn nào
để sống. Họ không ngừng cố gắng để tới gần “thần lực” hoặc
“năng lực” hơn, bằng những kỹ thuật khác nhau của họ. Họ muốn
đạt được thiên tính.
Những người của Phong Trào Thế Hệ Mới đi theo chủ nghĩa nhân văn
một cách cực đoan. V́ mỗi người đều tin tưởng rằng, họ là chúa
và chăm lo đến vũ trụ riêng ḿnh. Nó được theo sau bởi điều
“họ có thể thực hiện được sự cứu độ cho riêng họ” mà không cần
tới một vị cứu độ. Do đó, họ liên tục “quay vào trong” bằng
thiền định, và cố gắng để trở nên một phần của thần lực. Trong
khi họ bỏ qua Chúa Giesu Kytô trong Thánh Kinh, họ lại đến với
ngững “hướng dẫn tinh thần” khác nhau, và chấp nhận những kinh
nghiệm cho họ như “chân lư”. Họ tưởng tượng họ đang làm những
tiến bộ hướng tới sự cứu rỗi hoặc sự phát triển năng khiếu bản
thân. Ở đây, Thánh Kinh cho họ một quan điểm ngược lại: Thay v́
là những chúa độc lập, Thánh Kinh dạy rằng, chúng ta, những con
người bị ảnh hưởng bởi tội của tổ tiên Adam, “do đó, cũng như
một người mà tội đă đột nhập vào trong thế gian, và v́ tội mà có
sự chết. Cho nên, sự chết đă lan qua hết mọi người, v́ tất cả
đă phạm tội”[Rm. 5:12]. Chúng ta thực sự không thể tự cứu được
ḿnh. Chúng ta có thể t́m kiếm ánh sáng nơi những kinh nghiệm
khác nhau, nhưng chỉ có Chúa Giesu mới là Sự Sáng Thật [Ga.
1:9,12,13], mà mọi người phải chạy đến để có thể t́m ra chân lư
và sự sống sung măn [Ga.10:10].
Ngoài ra, Thế Hệ Mới c̣n có những sinh hoạt liên hệ chặt chẽ với
đồng bóng [channelling], nó cho phép một người là tinh thần
trung gian, và có những giọng nói được cho là của người chết nói
qua người đó, để cho tin tức hay các thông điệp. Đây là điều mà
Thánh Kinh đă mạnh mẽ cảnh giác chống lại việc liên lạc với thần
linh qua các trung gian [Lv.19:31]. Và một loạt những niềm tin
và thực hành khác mà nhiều người của Thế Hệ Mới tin tưởng, thực
hiện, như thôi miên, tiềm thức, ngoại du, tái sinh, cô lập cảm
giác [floating tanks], bói thủy tinh, bói bài, thuật chiêm tinh,
ESP, hoặc ngay cả UFO’s…
Khi nói đến chiêm niệm, những người của Thế Hệ Mới thực hiện
theo lối thiền định Đông phương, bằng cách làm trống tâm trí,
thay đổi t́nh trạng của tư tưởng, và kêu cầu các thần linh Đông
phương hoặc những thực thể. Kết quả các thực thể sẽ đến với họ,
hướng dẫn họ một cách thiêng liêng vào trong những kinh nghiệm
mới và thường là sợ hăi. Trong khi qua hành động suy niệm, tâm
trí người Kytô hữu mở ra để đón nhận chân lư của Lời Chúa, giúp
làm phong phú đời sống tinh thần của chúng ta, tạo ổn định và
chân vững đời sống xă hội của chúng ta. Sự chiêm niệm chân thật
theo đường lối Thiên Chúa sẽ bảo vệ chúng ta khỏi sự chiêm niệm
giả mạo, nguy hiểm của phong trào Thế Hệ Mới.
Tư tưởng của Thế Hệ Mới hầu như đă thâm nhập và thống trị trên
truyền thông và giải trí: truyền thanh, truyền h́nh, phim ảnh,
âm nhạc… Cho nên, từng bước nó đầu độc tâm trí người ta, và
thường không nhiều th́ ít, nó cũng ảnh trên các người Kytô hữu
một cách vô thức: Nhiều người bắt đầu nhận thức được nhu cầu
sống đời thoải mái, không bị g̣ bó bởi bất cứ sự ǵ, dù nó liên
quan đến các giới luật của Chúa và Giáo Hội, như luật tham dự
Thánh Lễ Chúa Nhật, xưng tội, những lời khuyên như đọc kinh, cầu
nguyện. Theo thống kê, th́ số người tham dự Thánh Lễ ngày Chúa
Nhật, nhất là nơi giới trẻ, đă tụt xuống mức đáng báo động.
Chẳng hạn ở Úc, thống kê mới nhất cho thấy số người Công Giáo
tham dự Thánh Lễ ngày Chúa Nhật chỉ đạt được con số 15%; Riêng
giới trẻ 5%. Người ta ủng hộ sinh lư tiền hôn nhân, nhiều khi
ngay cả ngoài hôn nhân, ngừa thai, phá thai, ly dị, phụ nữ đ̣i
quyền làm Linh Mục, Linh Mục đ̣i quyền lập gia đ́nh v.v.
Tác giả Ted và Maureen Flynn trong cuốn “The Thunder of
Justice”, cho rằng ngày nay, có lẽ không có đe dọa nào nguy hiểm
cho Kytô Giáo cho bằng sự lôi cuốn của Thế Hệ Mới. Ông Randall
Baer, một cựu thủ lănh của phong trào Thế Hệ Mới, đă viết cuốn
“Inside the New Age Nightmare”, trong đó ông phơi bày những
việc làm bên trong và mục đích của Phong Trào. Thế Hệ Mới là
tôn giáo của Trật Tự Thế Giới Mới [the New World Order] v́ đặc
điểm “bao hàm tính” của nó. Dấu ấn của nó là con người ở trung
tâm vũ trụ - con người là thần minh, giống như Tên Nói Dối Xưa
[Satan]. Ông Baer đă giúp cho người đọc có sự hiểu biết sâu sắc
hơn về Thế Hệ Mới. Ông viết:
“Thế Hệ Mới đúng thực là ǵ? Về thực chất, đó là một phong trào
bị Satan điều khiển […]”. Người ta nghĩ về điều ǵ nhất, khi họ
nghe đến cụm từ Thế Hệ Mới? Shirley MacLaine? Sự hội tụ hài ḥa?
Luân hồi? Quyền lực thủy tinh? Lên đồng?...Thực ra, đây chỉ là
một phần của một h́nh ảnh rất rộng lớn của các h́nh thức, chiến
thuật và thực hành khác nhau của Thế Hệ Mới. Phong trào này
thực ra được hiểu như một h́nh thức thực hành và triết lư sống
phi Kytô Giáo, và có thể được phân loại như là chủ nghĩa Siêu
Nhân Bản Thế Hệ Mới. Nền tảng của chủ nghĩa nhân bản này là
niềm tin rằng, con ngưởi bản chất là thần thiêng, và do đó, trên
cơ bản là “thiên chúa”, hay một “con người thiên chúa” được khai
sáng. Người Thế Hệ Mới - tin tưởng ḿnh hoàn hảo giống như thần
thiêng và đầy quyền lực - đặt ḿnh lên ngai vũ trụ. Con người
trở thành thần minh của riêng ḿnh.
“Thật rất khó để định nghĩa Thế Hệ Mới. Nó không có một tổ chức
trung ương để kiểm soát các giáo điều, việc thực hành hoặc nghị
tŕnh. Nó không có đến một ủy ban, một hội đồng hoặc tổ chức để
đưa ra các giáo điều hoặc nghị tŕnh hay kiểm soát các hoạt
động. Bản tuyên ngôn tiêu biểu, ‘The Aquarian Conspiracy-’,
đặt tên cho nó là ‘một mạng lưới không có lănh tụ nhưng đầy
quyền lực’. Đặc tính này cho phép vô số những triết lư sống
khác nhau và các hiện tượng để phát triển, ngang qua tất cả mọi
phương cách của các cá nhân và tổ chức khác nhau.
“Hơn nữa, Thế Hệ Mới gồm chứa rất nhiều bộ mặt và đường hướng,
nó thấm nhập vào mọi góc cạnh của xă hội con người, cả dưới cách
thức rơ rằng hiển nhiên, cũng như dưới h́nh thức rất tinh vi,
khôn khéo. Từ tôn giáo đến thương vụ, từ chính trị tới âm nhạc,
giáo dục và khoa học, Thế Hệ Mới đă cấy tư tưởng của nó vào tận
nền tảng của văn minh Tây phương, sâu đậm hơn rất nhiều so với
sự nhận thức của nhiều người. Tư tưởng của Thế Hệ Mới bao trùm
mọi lănh vực của kinh nghiệm con người. Đó là một cố gắng để
làm thay đổi hoàn toàn mọi khía cạnh của đời sống trên cá nhân,
giữa các cá nhân với nhau, trên phạm vi xă hội và thế giới”.
Thế Hệ Mới là công cụ đắc lực của Tên Phản Kytô, là phong trào
được tổ chức Tam Điểm triệt để ủng hộ.
[sources: Catholic Answer; The Thunder of Justice by Ted and
Maureen Flynn; Inside the New Age Nightmare by Randall Baer]
Sưu
tầm: Hạt Cát
Tel: (02) 97098637// Email:
thomas81046@hotmail.com
……..