Anh Chị Em thân mến,
Xin chào anh chị em buổi sáng
và chúc mừng anh chị em v́ anh chị em đă can đảm
hiện diện ở quảng trường này giữa thời tiết lạnh
lẽo. Thật là đáng khen!
Tôi muốn kết thúc loạt bài
giáo lư về "Kinh Tin Kính" đă được thực hiện
trong Năm Đức Tin mới bế mạc hôm Chúa Nhật vừa
rồi. Trong bài giáo lư này và tới đây tôi muốn
đề cập tới chủ đề về sự phục sinh của xác thịt,
với 2 khía cạnh như được tŕnh bày trong Sách
Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo, tức là khía cạnh
chúng ta chết đi và sống lại trong Chúa kitô.
Hôm nay, tôi sẽ dừng lại ở khía cạnh thứ nhất,
đó là khía cạnh "chết đi trong Chúa Kitô".
Trong chúng ta thường có một
cách nh́n cái chết một cách sai lầm. Chết là
những ǵ liên quan đến hết mọi người, và nó
khiến chúng ta phải vấn nạn sâu xa, nhất là khi
nó chạm ngay đến chúng ta, hay khi nó đụng đến
thành phần nhỏ bé, thành phần không thể tự vệ
một cách khiến chúng ta cảm thấy nó "gai chướng"
làm sao ấy. Tôi vẫn cảm thấy bị nhức nhối trước
vấn nạn tại sao trẻ em chịu khổ? Tại sao trẻ em
bị chết? Nếu chết được hiểu như là hết của hết
mọi sự th́ nó là những ǵ kinh hoàng khủng khiếp,
và nó biến thành một thứ đe dọa làm tan biết mọi
mộng mơ, hết mọi viễn ảnh, nó làm đổ vỡ hết mọi
liên hệ và làm gián đoạn hết mọi bước đường.
Điều ấy xẩy ra khi chúng ta coi đời sống của
chúng ta như là một thời gian được đóng khung
giữa hai cực điểm: sinh và tử; khi chúng ta
không tin có một chân trời vượt ngoài cuộc sống
hiện tại; khi chúng ta sống như thể không có
Thiên Chúa. Ư nghĩ về sự chết này là những ǵ
tiêu biểu cho tâm tưởng vô thần, thứ tâm tưởng
cho rằng sự hiện hữu như thể ngẫu nhiên gặp được
bản thân ḿnh trên thế giới này và tiến bước về
cơi hư không. Thế nhưng, cũng có một thứ vô thần
thực tiễn nữa, thứ vô thần chỉ biết sống cho các
tư lợi của ḿnh và các sự vật trần gian. Nếu
chúng ta để cho ḿnh bị chi phối bởi nhăn quan
sai lầm về sự chết như thế th́ chúng ta không
c̣n chọn lựa nào khác ngoài chọn lựa che đậy
chết chóc, chối bỏ chết chóc hay coi thường chết
chóc để nó không c̣n khiến chúng ta lo sợ nữa.
Tuy nhiên, việc giải quyết
sai lầm này cũng cho thấy "cơi ḷng" của con
người, cho thấy chúng ta đều có ước muốn sống
vĩnh hằng, chúng ta đều nhung nhớ về cơi trường
sinh. Vậy th́ đâu là ư nghĩa Kitô giáo về sự
chết? Khi chúng ta nh́n vào những giây phút đớn
đau nhất của đời sống chúng ta, lúc chúng ta mất
đi một người thân yêu - cha mẹ, một người anh
em, một người chị em, một người phối ngẫu, một
người con, một người bạn - chúng ta hăy nhớ
rằng, ngay cả trong tai họa mất mát ấy, ngay cả
bị đoạn trường bởi phân ly, th́ ḷng của chúng
ta vẫn nổi lên niềm xác tín rằng hết mọi sự
không thể nào chấm dứt, sự thiện được ban cho và
nhận lănh không trở thành vô ích. Chúng ta cảm
thấy một bản năng mănh liệt cho thấy rằng sự
sống không kết thúc nơi sự chết.
Niềm khát vọng đối với sự
sống này đă t́m thấy được giải đáp thực sự và
khả tín nơi cuộc Phục Sinh của Chúa Giêsu Kitô.
Cuộc Phục Sinh của Chúa Giêsu chẳng những cống
hiến cho chúng ta niềm tin tưởng về sự sống sau
sự chết, mà c̣n soi sáng chính mầu nhiệm sự chết
của từng người chúng ta. Nếu chúng ta sống hiệp
nhất với Chúa Giêsu, trung thành với Người,
chúng ta có thể đối diện với cuộc vượt qua của
sự chết một cách hy vọng và thanh thản. Thật vậy,
Giáo Hội nguyện cầu rằng: "Khi anh chị em cảm
thấy buồn thảm về số phận chắc chắn phải chết
th́ anh chị em được an ủi bởi lời hứa bất tử sau
này" Đó là lời nguyện cầu tuyệt vời của Giáo Hội! Con
người ta có khuynh hướng sống sao chết vậy. Nếu
đời sống của tôi đă từng là một cuộc hành tŕnh
với Chúa, một cuộc hành tŕnh của ḷng tin tưởng
vào t́nh thương vô biên của Ngài, th́ tôi sẵn
sàng chấp nhận giây phút cuối đời trong cuộc
sống trần gian của tôi như là một tác động phó
ḿnh vĩnh viễn và tin tưởng vào đôi tay đón nhận
của Ngài, mong được nhăn tiền chiêm ngưỡng dung
nhan của Chúa. Điều tuyệt vời nhất có thể xẩy ra
đó là: nhăn tiền chiêm ngưỡng dung nhan tuyệt
vời của Chúa, thấy Ngài như Ngài là, tuyệt mỹ,
sáng ngời, toàn ái, đầy dịu dàng êm ái. Chúng ta
tiến về đích điểm đó là được thấy Chúa.
Ở chân trời này có lời mời
gọi của Chúa Giêsu là hăy luôn sẵn sàng, tỉnh
thức, biết rằng cuộc sống trên trần gian này
cũng được ban cho để sửa soạn cho một cuộc sống
khác, cuộc sống với Cha trên trời. Và v́ thế mới
có một cách thức vững chắc đó là sửa soạn đàng
hoàng để chết, bằng cách sống gắn bó với Chúa
Giêsu bằng nguyện cầu, nơi các Bí Tích cũng như
nơi việc thực hành đức ái. Chúng ta hăy nhớ rằng
Người đang hiện diện nơi thành phần yếu hèn nhất
và thiếu thốn nhất. Chính Người đă đồng hóa ḿnh
với họ, trong dụ ngôn nổi tiếng về Chung Thẩm,
khi Người nói: "Ta đói các con đă cho Ta ăn, Ta
khát các con đă cho Ta uống, Ta là khách lạ các
con đă tiếp đón Ta, Ta trần truồng các con đă
cho Ta mặc, Ta đau yếu các con đă viếng thăm Ta,
Ta bị tù ngục các con đă đến với Ta... Tất cả
những ǵ các con đă làm cho một trong thành phần
bé mọn nhất của anh em Ta là các con đă làm cho
chính Ta" (Mt 25:35-36,40). Thế nên, cách chắc
chắn đó là phục hồi lại ư nghĩa của đức ái Kitô
giáo và việc chia sẻ huynh đệ, chăm sóc cho các
vết thương về thể lư và tâm thần của tha nhân.
Việc đoàn kết chia vui xẻ buồn là gồm tóm và là
điều kiện để lănh nhận gia nghiệp Nước Trời được
dọn sẵn cho chúng ta. Ai thực hành t́nh thương
th́ không sợ chết. Hăy nghĩ kỹ điều này: ai thực
hành t́nh thương th́ không sợ chết! Anh chị em
có đồng ư như vậy chăng? Chúng ta có cùng nhau
nói như thế để khỏi bị quên được không? Ai thực
hành t́nh thương th́ không sợ chết. Mà tại sao
họ lại không sợ chết chứ? V́ họ nh́n vào sự chết
trước những thương tích của anh chị em và thắng
vượt nó bằng t́nh yêu của Chúa Giêsu Kitô.
Nếu chúng ta mở cửa đời sống
của chúng ta và tâm can của chúng ta cho những
người anh chị em nhỏ mọn nhất th́ cho dù là cái
chết của chúng ta cũng sẽ trở thành một cửa ngỏ
đưa chúng ta về Trời, về quê hương vinh phúc của
chúng ta, nơi chúng ta đang hướng tới, mong đợi
được muôn đời ở với Cha của chúng ta, với Chúa
Giêsu, với Mẹ Maria và các Thánh.
Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch theo
http://www.zenit.org/en/articles/on-dying-in-christ