|
Đức
Thánh Cha Phanxicô
Vị Giáo
Hoàng của Ḷng Thương Xót Chúa
và cho
Ḷng Thương Xót Chúa
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
BVL, tổng hợp và tuyển dịch
theo
Vatican Information Service
(bài này sẽ được
liên tục cập nhật trong suốt giáo triều của ngài,
từ
mới tới
cũ, tức mới trên cũ dưới:
những chỗ
mầu xanh
liên quan đến ư nghĩa đặc biệt;
những chỗ mầu
đỏ liên
quan đến Ḷng Thương Xót Chúa;
và
những chỗ mầu tím
liên quan
đến việc chúng ta thực hành)
Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật Lễ Thánh Gia
29/12/2013
Chúa
Giêsu muốn thuôc về một gia đ́nh trải qua những khốn khó này, để
không ai cảm thấy ḿnh bị loại trừ khỏi việc hiện diện yêu
thương của Thiên Chúa. Việc thoát
thân sang Ai Cập trước những đe dọa của Hêrôđê cho chúng ta thấy
rằng Thiên Chúa hiện diện ở những lúc con người gặp hiểm nguy,
con người chịu khổ đau, con người trốn chạy, con người cảm thấy
bị loại trừ và bỏ rơi; thế nhưng Thiên Chúa cũng ở cả lúc con
người mộng mơ, con người hy vọng được tự do nơi quê cha đất tổ
của ḿnh, con người sự định và quyết định về đời sống và phẩm vị
của họ cũng như của gia đ́nh họ. |
Sứ
Điệp Mùa Chay 2014 - 26/12/2013
Anh chị em thân mến, chớ ǵ
Mùa Chay này thấy được toàn thể Giáo Hội sẵn sàng
làm chứng trước tất cả những ai sống trong t́nh trạng thiếu thốn cơ cực
về thể lư, luân lư và thiêng liêng sứ điệp Phúc Âm về t́nh yêu nhân hậu
của Thiên Chúa là Cha của chúng ta, Đấng sẵn sàng ôm lấy hết mọi người
trong Chúa Kitô. Chúng ta có thể làm điều này ở chỗ chúng ta noi
gương bắt chước Chúa Kitô là Đấng đă trở nên nghèo hèn để làm cho chúng
ta nên giầu có bằng sự nghèo hèn của Người.
Mùa Chay là một thời gian thích hợp cho việc từ bỏ bản thân ḿnh;
chúng ta cần tự vấn là chúng ta có thể từ bỏ
những ǵ để giúp đỡ và làm cho người khác trở nên giầu có nhờ cái nghèo
của chúng ta. Chúng ta đừng quên rằng cái nghèo thực sự là những
ǵ gây đớn đau: không có chuyện bỏ ḿnh thực mà lại thiếu chiều kích
thống hối này. Tôi không tin vào một thứ đức bác ái
không phải trả giá ǵ và không gây đau đớn chi.
Tông Huấn Niềm Vui Phúc Âm (24/11/2013)
44- ... Tôi muốn nhắc
nhở các vị linh mục rằng
ṭa giải tội không phải là một pḥng
tra tấn mà là một cuộc hội ngộ t́nh thương của Chúa,
những ǵ thúc đẩy chúng ta cố gắng hết sức ḿnh.
Một bước tiến nhỏ
nhoi, giữa những hạn hữu lớn lao của con người, có thể làm hài ḷng
Thiên Chúa hơn là một đời sống bề ngoài có vẻ đàng hoàng tử tế nhưng lại
không phải đương đầu ǵ với những khó khăn cả thể trong ngày.
Hết mọi
người cần phải được chạm đến bởi những ǵ là an ủi và thu hút từ t́nh
yêu cứu độ của Thiên Chúa, một t́nh yêu cứu
độ nhiệm mầu hoạt động nơi từng người, vượt lên trên và vượt ra ngoài
các lỗi lầm và thiếu sót của họ.
114- ...
Giáo Hội cần phải
trở thành một nơi của t́nh thương được tự do trao tặng,
là nơi hết mọi người đều cảm thấy được đón nhận, yêu thương, tha thứ và
phấn khích để sống một đời sống tốt lành của Phúc Âm.
197-
Cơi ḷng của
Thiên Chúa dành một chỗ đặc biệt cho người nghèo,
đến độ
chính Ngài "đă trở nên nghèo"
(2Cor 8:9).
Toàn thể lịch sử công cuộc cứu chuộc
của chúng ta được ghi dấu bằng sự hiện diện của người nghèo.
Bài Giáo Lư về Đức
Tin: Bài 22 (20/11/2013): Quyền năng tha tội
Trước
khi thực hiện cử chỉ thở hơi và thông ban Thần Linh, Chúa Giêsu đă tỏ ra
cho thấy các thương tích của Người, nơi đôi tay của Người cũng như ở
cạnh sườn của Người: các thương tích ấy là giá cứu độ của chúng ta.
Thánh Linh
mang đến cho chúng ta ơn tha thứ của Thiên Chúa 'ngang qua' các thương
tích của Chúa Giêsu.
Người muốn bảo
tồn những thương tích này, thậm chí trong lúc Người đang ở trên Thiên
Đàng lúc này đây và tỏ cho Cha Người các thương tích đă cứu độ chúng ta.
Nhờ quyền
năng của các thương tích này mà tội lỗi của chúng ta được thứ tha:
đó là cách Chúa Giêsu đă ban sự sống của Người cho chúng ta được b́nh
an, cho chúng ta được hân hoan, cho chúng ta được ân sủng, cho chúng ta được
thứ tha tội lỗi. Thật là tuyệt vời nh́n vào Chúa Giêsu như thế!
Chúng ta tiến đến yếu tố thứ
hai, đó là Chúa Giêsu ban cho các Tông Đồ quyền năng thứ tha tội lỗi;
hơi khó hiểu về vấn đề làm thế nào một con người lại có thể tha tội,
nhưng Chúa Giêsu đă ban cho năng quyền này. Giáo Hội là nơi được trao
cho năng quyền đóng mở, một là tha thứ hay là cầm buộc.
Thiên Chúa tha thứ cho hết mọi người nơi t́nh
thương tối hậu của Ngài, thế nhưng
chính Ngài lại muốn rằng những ai thuộc về Chúa Kitô và thuộc về Giáo
Hội của Người cần phải lănh nhận ơn tha thứ qua các vị thừa tác viên của
Cộng Đồng. T́nh thương của Thiên
Chúa vươn đến với tôi qua thừa tác vụ tông đồ, các lỗi lầm
của tôi được thứ tha và niềm hân hoan được ban cho tôi. Như thế Chúa
Giêsu cũng kêu gọi chúng ta hăy sống ḥa giải theo chiều kích giáo hội,
chiều kích cộng đồng. Điều này thật là tuyệt vời. Giáo Hội, một Giáo Hội là
thánh đồng thời lại cần thống hối, đồng hành với cuộc hành tŕnh hoán
cải của chúng ta suốt cả cuộc đời. Giáo Hội không phải là chủ nhân ông
của năng quyền đóng mở này, Giáo Hội không phải là sở hữu chủ, mà là
phục vụ viên của thừa tác vụ t́nh thương và cảm thấy hân hoan mỗi lần
Giáo Hội có thể cống hiến tặng ân thần linh ấy.
Huấn
Từ Truyền Tin Chúa Nhật 17/11/2013
Chúa Giêsu hứa hẹn vinh
thắng: "Nhờ kiên trung các con sẽ được cứu độ" (21:19). Hy vọng biết bao
nơi những lời này! Chúng là lời mời gọi hy vọng và nhẫn nại, mời gọi
biết làm sao để chờ đợi những thành quả cứu độ chắc chắn, khi tin tưởng
vào ư nghĩa sâu xa của đời sống và lịch sử:
các gian nan khốn khó là những ǵ
thuộc về dự án bao rộng; Chúa, Vị Chúa của lịch sử làm cho hết mọi sự được
nên trọn. Bất chấp t́nh trạng lộn
xộn lệch lạc và những thảm họa làm lũng đoạn thế giới này, th́ dự án của
ḷng nhân hậu và t́nh thương của Thiên Chúa sẽ thắng vượt!
Và đó là niềm hy vọng của chúng ta, ở chỗ chúng ta hăy bước đi theo đường
lối này, trên con đường ấy, theo dự án sẽ thắng vượt của Thiên Chúa. Đó
là niềm hy vọng của chúng ta.
Sau Kinh Truyền Tin:
"Giờ đây tôi khuyến dụ anh chị
em một thứ phương dược. Có người trong
anh chị em ngẫm nghĩ rằng: 'Th́ ra vị
Giáo Hoàng này là một dược sĩ hay sao?'
Nó là một thứ phương dược đặc biệt sẽ
giúp cho anh chị em hưởng lợi từ Năm Đức
Tin, một năm sắp chấm dứt.
Nó là một
phương thuốc bao gồm 59 xâu hạt; một 'phương
thuốc thiêng liêng được gọi là
Misericordina. Nó là một cái hộp có 59
xâu hạt được thắt giây. Cái hộp nhỏ này
chứa đựng phương thuốc ấy, và sẽ được phân
phối cho anh chị em từ một số t́nh
nguyện viên khi anh chị em ra khỏi quảng
trường này. Anh chị em hăy nhận lấy nó!
Đó là một chuỗi Mân Côi để anh chị em có
thể sử dụng mà
lần 'Chuỗi Thương Xót',
một thứ trợ giúp thiêng liêng cho linh
hồn của anh chị em và truyền đạt t́nh
yêu, ḷng tha thứ và t́nh huynh đệ ở
khắp mọi nơi. Đừng quên nhận lấy nó nhé,
v́ nó bổ ích cho chúng ta. Nó bổ ích cho tâm
can, linh hồn, nói chung cho cuộc đời
của chúng ta!"
Bài Giảng Lễ sáng
7/11/2013
Trước thái độ của
một số thành phần Pharisiêu và luật sĩ về Chúa Giêsu rằng: "Con người
này nguy hiểm, hắn ăn uống với các kẻ thu thuế và tội lỗi, hắn xúc phạm
đến Thiên Chúa, hắn tục hóa thừa tác vụ của vị tiên tri ở chỗ chung chạ
với đám người ấy", theo ĐTC Phanxicô, Chúa Giêsu đă nói rằng đó "là một
thứ âm nhạc giả h́nh" và Người đă "đáp lại thứ giả h́nh này bằng một dụ
ngôn".
"Người đáp lại lời x́ xèo này bằng một
dụ ngôn vui vẻ. Những chữ 'vui vẻ' và 'hạnh phúc' xuất hiện ở đoạn phúc
âm ngắn ngủi này 4 lần: 3 lần chữ vui vẻ và một lần chữ hạnh phúc. Người
như thể nói với họ rằng: 'Phần quí vị, quí vị cảm thấy chướng tai gai
mắt trước sự thể ấy nhưng Cha của tôi th́ lại hân hoan'. Ư nghĩa sâu xa
nhất của câu truyện này đó là niềm vui của Thiên Chúa, một vị Thiên Chúa
không thích mất mát.
Thiên Chúa không phải
là một tay thích thua bại (a good loser),
và đó là lư do tại sao để
khỏi bị mất mát Ngài đă tự lên đường, Ngài ra đi, Ngài t́m kiếm.
Ngài là một vị Thiên Chúa
kiếm t́m: Ngài kiếm t́m tất cả những ai xa cách Ngài, như người mục tử t́m kiếm con chiên lạc vậy".
"Ngài
không thể chịu nổi cái mất mát một thứ ǵ của Ngài. Và đó là
lời cầu nguyện của Chúa Giêsu vào Thứ Năm Tuần Thánh nữa: 'Lạy Cha, xin
đừng để một ai hư mất trong số những ai Cha đă ban cho Con'.
Ngài là một vị Thiên Chúa đi
ṿng ṿng t́m kiếm chúng ta, và mang một yếu điểm dễ thương đối với
những ai xa cách nhất, những ai lạc mất. Ngài đi t́m kiếm họ.
Và Ngài t́m kiếm ra sao?
Ngài t́m kiếm cho tới cùng, như người mục tử đi trong bóng tối, kiếm t́m,
cho đến khi thấy được con chiên. Hay như người đàn bà, khi
bị mất một đồng bạc cắc, đốt đèn lên lục soát căn nhà cẩn thận t́m kiếm.
Đó là cách thức thiên Chúa t́m kiếm. 'Tôi sẽ không để mất người con này,
nó là của tôi! Tôi không muốn mất nó'.
Người Cha của chúng ta là như
thế đó: Ngài luôn lên đường t́m kiếm chúng ta".
"Khi Ngài t́m thấy con chiên mà đưa về
đàn chiên th́ không ai được nói rằng 'anh/chị là kẻ thất lạc' nhưng hết
mọi người phải nói rằng 'anh/chị là một người trong chúng tôi', có thế
mới hồi phục phẩm vị cho con chiên lạc. Không có vấn đề khác biệt ở đây,
v́ Thiên Chúa mang về cho đàn chiên hết mọi người Ngài t́m thấy. Và khi
Ngài làm như vậy th́ Ngài là một Vị Thiên Chúa hân hoan vui mừng vậy".
"Niềm
vui của Thiên Chúa không phải là cái chết của tội nhân mà là sự sống của
tội nhân. Như
thế th́ xa vời biết mấy những kẻ x́ xèo chống đối Chúa Giêsu, xa vời
biết mấy với cơi ḷng của Thiên Chúa! Họ không nhận biết
Người. Họ nghĩ rằng là người đạo đức, người tốt lành nghĩa là phải có tư
cách và đức độ đàng hoàng, mà thường là làm bộ đức độ có đúng không? Đó
là cái giả h́nh của thành phần x́ xèo ấy. Thế nhưng, niềm vui của Thiên
Chúa là Cha thực sự là yêu thương. Ngài yêu thương chúng ta. 'Nhưng con
chỉ là một tội nhân, con đă làm điều này, điều kia, điều nọ!' 'Dầu thế
nào chăng nữa Cha vẫn yêu thương con, và Cha đi t́m kiếm con để mang con
trở về'. Người Cha của
chúng ta là như thế đó. Chúng ta hăy suy nghĩ về điều này".
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch (với những chỗ in nghiêng và
mầu được tự ư nhấn mạnh) theo
http://www.zenit.org/en/articles/pope-god-has-a-loving-weakness-for-those-who-are-lost
Người đàn ông biến diện
trong lồng ngực giáo hoàng
Ông Vincio Riva, 53 tuổi, bị
chứng bệnh neurofibromatosis mẫu 1 (tức chứng bướu cơ sợi thần kinh),
một triệu chứng hiếm có gây ra những cục bướu nhức nhối mọc lên khắp
thân thể của ông, rơ nhất là trên dung nhan, khi được tờ nguyệt san
Panorama phỏng vấn, cho biết ông đă nghẹn ngào không nói lên lời khi
được gặp Đức Giáo Hoàng.
Thật vậy, hôm Thứ Tư ngày
6/11/2013, sau buổi triều kiến chung hằng tuần của Đức Thánh Cha
Phanxicô, tấm h́nh chụp ngài ôm lấy người đàn ông biến diện này đă được
phổ biến nhanh chóng khắp thế giới.
Ông đến Quảng Trường Thánh Phêrô
và tham dự buổi triều kiến chung của ĐTC lần đầu tiên trong đời, sau
cuộc hành hương hằng năm ở Lộ Đức với nhóm Unitalsi Công Giáo Ư. Ông cho
biết việc gặp gỡ Đức Thánh Cha Phanxicô "như ở trên Thiên Đàng vậy" và
cuộc gặp gỡ này là khởi điểm mới của cuộc đời ông. Người đàn ông bất
hạnh nhưng có phước này bày tỏ cảm nhận của ḿnh khi được chính vị giáo
hoàng ôm lấy như sau:
"Đôi
tay của ngài hết sức mềm dịu. Và nụ cười của ngài rất ư là tươi nở. Thế
nhưng cái đánh động tôi nhất đó là việc ngài không lưỡng lự về việc có
nên ôm lấy tôi hay chăng. Tôi không gây lây nhiễm, nhưng ngài đâu có
biết như thế. Ngài chỉ biết làm điều ấy thôi: ngài đă ve vuốt cả khuôn
mặt của tôi và khi ngài làm thế th́ tôi chỉ cảm thấy rằng ḿnh được yêu
thương. Trước hết ngài đă hôn lấy bàn tay của tôi, trong khi bàn tay kia
của ngài mơn trớn đầu tôi và các vết thương của tôi. Sau đó ngài kéo tôi vào
mà ôm chặt lấy tôi, hôn lên gương mặt của tôi. Đầu của tôi dựa vào ngực
của ngài, hai cánh tay của ngài ôm choàng lấy tôi. Điều này kéo dài hơn
một phút, nhưng đối với tôi nó dường như là vô tận".
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, phóng dịch theo
http://www.zenit.org/en/articles/severely-disfigured-man-embraced-by-pope-gives-interview
Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật
3/11/2013 của ĐTC Phanxicô
về Chuyện Giakêu
"Không
có nghề nghiệp nào hay thân phận xă hội nào, không có bất cứ loại
tội lỗi nào hay tội ác nào có thể xóa bỏ kư ức hay tâm can của Thiên
Chúa, thậm chí chỉ một người trong con cái của Ngài. 'Thiên
Chúa nhớ', bao giờ cũng thế, Ngài không quên bất cứ ai được Ngài tạo
dựng nên. Ngài là người Cha, bao giờ cũng quan tâm và yêu thương chờ
đợi việc nẩy sinh ước muốn trở về nơi ḷng của con cái của Ngài. Và
một khi Ngài thấy được ước muốn đó, cho dù nó chỉ mới chớm phát,
thường hầu như thể mới ở trong tiềm thức, th́ Ngài liền vội vàng đến
bên người con của Ngài, và bằng tấm ḷng tha thứ của ḿnh, Ngài soi
dẫn cho người con này thấy được bước đường hoán cải mà trở về với
đàn chiên.
(Biệt chú của người dịch: cảm nhận và xác tín của ĐTC
Phanxicô liên quan đến thái độ của Thiên Chúa chỉ mong thấy đước ước
muốn hoán cải nơi con người như thế chẳng những phản ảnh thái độ của
người cha nhân hậu khi vừa thấy bóng dáng đứa con hoang đàng của
ḿnh đang trên đường trở về, chưa kịp thấy cha của nó, th́ chạy ngay
đến, trong khi nó chưa kịp lên tiếng, ôm chầm lấy nó mà hôn lấy hôn
để - Luca 15:20, mà c̣n đúng như lời của Chúa Giêsu trong Thông Điệp
T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ ngày
26/1/1969: 'Trong
con mắt của Cha, một tội nhân t́m kiếm Cha th́ không c̣n là
một tội nhân nữa, mà là một linh hồn bị thương đang trên đường t́m
về Ánh Sáng và Chân Lư'”)
"Nếu anh chị em cảm thấy lương tâm nặng nề, nếu anh chị em cảm thấy
hổ thẹn về nhiều điều anh chị em đă làm, anh chị em hăy dừng lại một
chút; đừng sợ. Anh chị em hăy nghĩ rằng có
ai đó đang đợi chờ anh chị em, v́ Ngài không bao giờ bỏ quên anh chị
em đâu; và người nào đó ấy là Cha của anh chị em, vị Thiên Chúa đang
chờ đợi anh chị em! Như Giakêu đă làm, anh chị em hăy
trèo lên, trèo lên cây của niềm mong ước được thứ tha, và tôi bảo
đảm với anh chị em rằng anh chị em sẽ không bị bẽ bàng đâu.
Chúa Giêsu là Đấng xót thương và không bao giờ
thôi tha thứ. Anh chị em hăy
nhớ kỹ điều ấy nhé; Chúa Giêsu là thế đó... Trong thâm
cung của cơi ḷng chúng ta, chúng ta hăy lắng nghe tiếng của Người
đang nói với chúng ta rằng: 'Hôm nay Tôi đến nhà của anh chị em',
tức là đến với tấm ḷng của anh chị em, đến với đời sống của anh chị
em. Vậy chúng ta hăy hân hoan nghênh đón Người: Người là Đấng có thể thay
đổi chúng ta, Người có thể biến đổi tấm ḷng chai đá của chúng ta
thành những con tim da thịt, Người có thể giải thoát chúng ta khỏi
ḷng vị kỷ và làm cho đời sống của chúng ta thành một tặng ân t́nh
yêu thương".
(Biệt chú của người dịch: cảm nhận và xác tín của ĐTC
Phanxicô liên quan đến thái độ của Thiên Chúa không bao giờ bỏ quên
con cái và luôn chờ đợi con cái của ḿnh, chẳng những rất đúng với
một Chúa Giêsu ngồi bên bờ Giếng Giacóp chờ đợi người phụ nữ
Samaritanô tội lỗi đă từng sống với 6 người đàn ông không phải là
chồng của chị - Gioan 4:6-7, 16-18, mà c̣n đúng như lời của Chúa
Giêsu trong Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ ngày 18/11/1967:
“Thời giờ con sống trong những khoái lạc hăo huyền là
thời giờ Cha đợi chờ con”)
Bài Giảng Lễ sáng 14/10/2013
"Dấu lạ Jonah là dấu lạ Chúa Giêsu hứa hẹn
về ơn tha thứ của Người nhờ cuộc tử nạn và Phục Sinh của Người: đó là t́nh
thương của Người, 'Ta muốn t́nh thương chứ không phải hy tế. 'Dấu
lạ Jonah' thực sự này là việc hoàn toàn tin tưởng vào ơn cứu độ của ḿnh
nơi máu của Chúa Kitô. Có nhiều Kitô hữu tin rằng họ được cứu độ
chỉ nhờ ở các việc làm của họ, đó không phải là những ǵ mang lại ơn cứu
độ. Các việc lành là thành quả, là việc đáp ứng
t́nh yêu nhân hậu là t́nh yêu cứu độ chúng ta".
Bài
Giáo Lư 15 cho/trong Năm Đức Tin Thứ Tư 2/10/2013
Anh chị em có thể nói với tôi rằng:
thế nhưng Giáo Hội được làm nên bởi các tội nhân, chúng
tôi thấy như thế hằng ngày. Điều ấy đúng là như vậy:
chúng ta là một Giáo Hội của các tội nhân;
và chúng ta là thành phần tội nhân được kêu gọi để cho ḿnh được
Thiên Chúa biến đổi, được canh tân, được thánh hóa. Đă từng xẩy
ra trong lịch sử là có một số người đă chủ trương rằng: Giáo Hội
chỉ là Giáo Hội của thành phần tinh tuyền, của những ai hoàn
toàn gắn bó với Giáo Hội, c̣n những kẻ khác đều là thành phần ly
gián. Không đúng. Đó là một thứ lạc giáo. Không!
Giáo Hội, một Giáo Hội Thánh, không loại
trừ tội nhân; trái lại, Giáo Hội lănh nhận tội nhân, cởi mở với
cả những ai cách xa nhất, Giáo Hội kêu gọi tất cả mọi người hăy
để cho ḿnh được bao bọc bởi t́nh thương, bởi ḷng dịu dàng và
ơn tha thứ của Chúa Cha là Đấng cống hiến mọi cơ hội để gặp gỡ
Ngài, để tiến đức. Thế nhưng, thưa cha, con là một
tội nhân, con đă phạm những trọng tội, làm sao con có thể cảm
thấy ḿnh thuộc về Giáo Hội chứ?" Anh em thân mến, chị em thân
mến, chính v́ thế mà Chúa đă muốn như vậy; muốn rằng anh chị em
thưa cùng Người rằng: "Lạy Chúa, này con đây, với tất cả tội lỗi
của con! Xin thương tha thứ cho con, xin giúp con tiến bước, xin
biến đổi tâm can của con!" Vị
Thiên
Chúa chúng ta gặp gỡ trong Giáo Hội không phải là một vị thẩm
phán nhẫn tâm, mà là Người Cha trong dụ ngôn của Phúc Âm.
Anh chị em có thể là người con bỏ nhà ra đi, đă tiến đến vực
thẳm cách xa Thiên Chúa. Khi anh chị em có sức mạnh để nói rằng:
tôi phải trở về, anh chị em sẽ thấy cửa nhà vẫn mở rộng.
Thiên Chúa đến gặp anh chị em v́ Ngài luôn
đợi chờ anh chị em, Ngài ôm lấy anh chị em, Ngài hôn anh chị em
và ăn mừng. Chúa muốn
chúng ta thuộc về một Giáo Hội có thể mở rộng cánh tay để đón
nhận tất cả mọi người, chứ không phải là một ngôi nhà cho một số
nhỏ nào đó, mà là ngôi nhà của tất cả mọi người, nơi mọi người
có thể được t́nh yêu của Ngài canh tân, biến đổi, thánh hóa, cả
thành phần mạnh mẽ nhất và thành phần hèn yếu nhất, thành phần
các tội nhân, thành phần dửng dưng lạnh lùng, những ai cảm thấy
chán nản và lạc loài. Giáo Hội cống hiến mọi cơ hội
để theo đuổi con đường thánh đức là con đường của Kitô hữu. Giáo
Hội làm cho chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu Kitô nơi các Bí Tích,
nhất là Phép Giải Tội và Phép Ḿnh Thánh Chúa; Giáo Hội truyền
đạt cho chúng ta Lời Chúa, Giáo Hội làm cho chúng ta sống trong
bác ái yêu thương, sống trong t́nh yêu của Thiên Chúa đối với
mọi người. Bởi vậy chúng ta hăy tự hỏi ḿnh rằng: chúng ta có để
ḿnh được thánh hóa hay chăng? Chúng ta có phải hay chăng là một
Giáo Hội kêu gọi và đón nhận các tội nhân bằng đôi tay giang
rộng, một Giáo Hội cống hiến niềm phấn khởi và hy vọng, hay
chúng ta là một Giáo Hội khép kín? Chúng ta có phải hay chăng là
một Giáo Hội sống t́nh yêu của Thiên Chúa, biết chăm sóc cho
người khác, biết cầu nguyện cho nhau?
Câu hỏi cuối cùng đó là: Tôi có thể làm ǵ đây, v́ tôi cảm thấy
yếu đuối, mỏng ḍn, tội lỗi? Thiên Chúa nói cùng anh chị em là đừng
sợ thánh đức, đừng sợ nhắm đích cao, đừng
sợ để cho ḿnh được Thiên Chúa yêu thương và thanh tẩy, đừng sợ để
ḿnh được Thánh Linh dẫn dắt.
Chúng ta hăy để cho ḿnh bị truyền nhiễm
bởi sự thánh thiện của Thiên Chúa. Hết mọi Kitô hữu
đều được kêu gọi nên thánh (cf. Dogmatic Constitution Lumen
Gentium, 39-42); và thánh thiện trước
hết không phải ở tại làm được những ǵ phi thường, mà là để cho
Thiên Chúa hành động. Nó
là việc gặp gỡ giữa cái yếu hèn của chúng ta với sức mạnh ân
sủng của Ngài, nó chính là
tin tưởng vào hành động của Ngài
là những ǵ giúp chúng ta sống trong bác
ái yêu thương, giúp cho chúng ta làm mọi sự một cách vui tươi và
khiêm nhượng, làm v́ vinh quang của Thiên Chúa và phục vụ tha
nhân của chúng ta. Câu nói nổi tiếng của nhà văn
Pháp Leon Bloy trong giây phút cuối đời của ông đó là: "Chỉ
có một cái buồn duy nhất trong đời sống đó là nỗi buồn không làm
thánh". Chúng ta không được mất niềm hy vọng vào sự
thánh thiện, tất cả chúng ta hăy theo đường lối ấy. Chúng ta có
muốn là những vị thánh hay chăng? Có muốn tất cả đều là thánh
hay chăng? Chúa chờ đợi tất cả chúng ta bằng cánh tay rộng mở.
Chúng ta hăy hân hoan sống đức tin của chúng ta,
chúng ta hăy để cho Chúa yêu thương chúng
ta... Chúng ta hăy xin cho được tặng ân này của
Thiên Chúa trong nguyện cầu, cho chính bản thân chúng ta và cho
người khác.
Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật 15/9/2013 của ĐTC Phanxicô
về 3 du ngôn LTXC
"Tất cả 3 dụ ngôn này đều
nói về niềm vui của Thiên Chúa. Thiên Chúa là Đấng hân hoan vui vẻ! Niềm
vui của Thiên Chúa là niềm vui của sự thứ tha... Nó là niềm vui của vị
mục tử t́m thấy con chiên lạc của ḿnh; niềm vui của người đàn bà t́m
thấy đồng bạc cắc thất lạc của ḿnh; niềm vui của người cha đón nhận đứa
con hoang của ḿnh trở về... Tất cả Phúc Âm là ở chỗ đó; Kitô giáo là
thế! Tuy nhiên, đó không phải là một thứ đa cảm hay cảm xúc tốt lành vậy
thôi; ... trái lại, t́nh thương là một năng
lực thực sự có thể cứu con người và thế giới khỏi chứng 'ung thư' tội
lỗi, khỏi t́nh trạng phiền muộn về luân lư và tâm linh. Chỉ
có t́nh yêu mới phủ đầy những khoảng cách, những vực thẳm tiêu cực do sự
dữ tạo nên trong tâm can của chúng ta cũng như trong gịng lịch sử. Chỉ
duy t́nh yêu mới có thể làm điều ấy, và đó là niềm vui của Thiên Chúa...
Mỗi một người chúng ta là con chiên lạc ấy, là đồng bạc cắc thất lạc ấy;
mỗi một người chúng ta là người con hoang
đàng đă phung phí tự do của ḿnh cho những thứ ngẫu tượng, những h́nh ảnh
và những thứ hạnh phúc giả tạo, và đă bị mất đi tất cả mọi sự".
"Thế nhưng Thiên Chúa
không quên chúng ta, Cha của chúng ta không bao giờ bỏ rơi chúng ta.
Ngài là một người cha nhẫn nại, Ngài bao giờ cũng đợi chờ chúng ta! Ngài
tôn trọng tự do của chúng ta, nhưng luôn tỏ ra trung thành. Khi chúng ta
quay về với Ngài th́ Ngài đón nhận chúng ta như con cái của Ngài, vào
nhà của Ngài, v́ Ngài không bao giờ thôi yêu thương chờ đợi chúng ta,
cho dù chỉ trong giây lát. Và tâm can của Ngài hân hoan đối với hết mọi
người con trở về. Nó là một cuộc mừng rỡ, v́ nó là một niềm vui. Thiên
Chúa hân hoan khi từng tội nhân trở về với Ngài và xin Ngài thứ tha".
"Thật
là nguy hiểm khi chúng ta cho rằng chúng ta đúng và v́ thế phán xét kẻ
khác. Chúng ta cũng phán đoán cả Thiên Chúa nữa, khi chúng ta nghĩ rằng
Ngài phải trừng phạt tội nhân và lên án chết cho họ thay v́ tha thứ họ.
Tỏ ra như thế là chúng ta có nguy cơ ở ngoài nhà của Cha chúng ta, như
người anh trong dụ ngôn, thay v́ hân hoan v́ em ḿnh trở về lại giận dữ
với cha v́ cha đón nhận nó và ăn mừng nó.
Nếu t́nh thương không có ở trong ḷng của chúng ta, nếu chúng ta không
cảm nghiệm được niềm vui tha thứ, th́ chúng ta không hiệp thông với
Thiên Chúa, cho dù chúng ta có tuân giữ tất cả các giới luật, v́ chính
t́nh yêu mới cứu độ, chứ không phải chỉ là việc tuân giữ các thứ luật lệ.
Các giới luật được hoàn trọn chỉ ở nơi t́nh yêu đối với Thiên Chúa và
tha nhân của chúng ta mà thôi".
"Nếu
chúng ta sống theo luật 'mắt đền mắt, răng đền răng' chúng ta sẽ không
bao giờ thoát khỏi cơn lốc sự dữ. Ma quỉ th́ tinh quái; hắn
dụ dẫm chúng ta rằng chúng ta có thể cứu ḿnh và thế giới bằng công lư
của loài người. Thực ra chỉ có công lư của Thiên Chúa mới có thể cứu
chúng ta thôi! Công lư của Thiên Chúa là
những ǵ được tỏ ra cho chúng ta trên Thánh Giá: Thánh Giá là phán xét
của Thiên Chúa về chúng ta và về thế giới. Thế nhưng Thiên
Chúa phán xét chúng ta ra sao? Bằng cách cống hiến cho chúng ta sự sống
của Ngài! Đó là tác động tối thượng của công lư là những ǵ đánh bại tên
Vương Chủ của thế giới này một lần vĩnh viễn;
và tác động tối thượng này của công lư cũng
chính là tác động tối cao của t́nh thương. Chúa Giêsu kêu gọi
tất cả chúng ta hăy theo đường lối ấy: 'Các
con hăy xót thương như Cha của các con là Đấng xót thương'".
Sau hết, để áp dụng thực
hành ngay giáo huấn của Bài Phúc Âm về Ḷng Thương Xót Chúa, ĐTC
Phanxicô đă kêu gọi thành phần đang lắng nghe huấn từ Truyền Tin của
ngài hăy nghĩ đến
"một người chúng ta không hài ḷng, một người nào đó chúng ta giận tức,
một người nào đó chúng ta không thích. Chúng ta hăy nghĩ về người đó và
trong thinh lặng trong giây lát chúng ta hăy cầu nguyện cho người ấy và
tỏ ḷng thương xót đối với họ".
Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật
8/9/2013 của ĐTC Phanxicô về
Chiến Tranh và Ḥa B́nh
Căn
cứ vào bài Phúc Âm Chúa Nhật 23 Thường Niên Năm C, ngài đă huấn dụ như
sau:
"Theo
Chúa Giêsu không có
nghĩa là tham phần vào một cuộc phô diễn khải hoàn. Nó có
nghĩa là tham dự vào t́nh yêu nhân hậu của Người,
trở nên một thành tố cho đại sứ vụ t́nh thương của Người đối với từng
người và hết mọi người...
Mà việc thứ tha phổ quát này, t́nh thương này, xuất phát từ thập giá.
Chúa Giêsu không muốn thực hiện sứ vụ này một ḿnh: Người muốn bao gồm
cả chúng ta nữa, trong sứ vụ mà Cha đă ủy thác cho Người... Người môn đệ
của Chúa Giêsu từ bỏ tất cả những sự vật của ḿnh, v́ họ đă t́m thấy
được nơi Người Sự Thiện cao cả nhất, trong đó hết mọi sản vật khác nhận
được giá trị và ư nghĩa đích thực của ḿnh: các mối liên hệ gia đ́nh,
các mối liên hệ khác, công việc, sự phong phú về văn hóa và kinh tế, vân
vân.
Trả lời phỏng
vấn 8/2013: Giáo Hội như
là một Bệnh Viện
Lưu Động (Field
Hospital)
Đức Giáo Hoàng
Biển Đức XVI,
khi tuyên bố từ
nhiệm đă nói
rằng thế giới
hiện đại của
chúng ta đang
thay đổi nhanh
chóng và đang
đối chọi với các
vấn đề thật quan
trọng cho đời
sống đức tin. Để
đương đầu với
các vấn đề ấy
đ̣i phải có sức
mạnh thể xác
cũng như linh
hồn, ngài nói
thế. Tôi đă hỏi
Đức Giáo Hoàng
Phanxicô rằng: "Giáo
Hội đang cần ǵ
nhất vào thời
điểm lịch sử này
đây? Chúng ta có
cần canh tân cải
cách hay chăng?
Đâu là những ước
muốn của Đức
Giáo Hoàng về
Giáo Hội trong
những năm tới
đây? Đâu là loại
Giáo Hội Đức
Giáo Hoàng mơ
tưởng?"
Đức Giáo Hoàng
Phanxicô bắt đầu
bằng việc bày tỏ
tấm ḷng rất cảm
mến và hết sức
kính cẩn đối với
vị tiền nhiệm
của ngài: "Đức
Giáo Hoàng Biển
Đức đă thực hiện
một hành động
thánh thiện, cao
cả, khiêm tốn.
Ngài là người
của Thiên Chúa".
Đức Giáo Hoàng
tiếp: "Tôi
thấy một cách rơ
ràng là điều mà
Giáo Hội cần
nhất hôm nay đây
đó là khả năng
chữa lành các
vết thương và
sưởi ấm ḷng tín
hữu;
Giáo Hội cần gần
gũi, sát cận.
Tôi coi Giáo Hội
như là một bệnh
viện lưu động
sau trận chiến.
Thật là vô bổ
khi hỏi một
người bị thương
trầm trọng xem
họ có bị cao mỡ
và về độ đường
trong máu của họ
hay chăng!
Bạn cần phải
chữa lành cho
các vết thương
của họ. Sau đó
chúng ta mới nói
đến bất cứ một
cái ǵ khác. Hăy
chữa lành các
thương tích, hăy
chữa lành các
thương tích...
Và bạn cần phải
bắt đầu từ mặt
đất trở lên.
"Đôi
khi Giáo Hội
khóa ḿnh vào
những điều nhỏ
mọn, vào những
qui luật ti tiểu.
Điều quan trọng
nhất đó là lời
loan báo tiên
khởi: Chúa Giêsu
Kitô đă cứu bạn.
Và các vị thừa tác viên của Giáo Hội trên
hết cần phải là
các thừa tác
viên của t́nh
thương.
Chẳng hạn, vị
giải tội bao giờ
cũng nguy hiểm
khi tỏ ra thái
độ một là quá
nghiêm ngặt hai
là quá rộng răi.
Chẳng có cái
thái độ nào
trong hai thái
độ này là thương
xót hết, v́ cả
hai đều thật sự
không có trách
nhiệm đối với
con người.
Thành phần
nghiêm ngặt phủi
tay đẩy sang cho
giới luật. Vị
thừa tác viên
lỏng lẻo th́
phủi tay thản
nhiên nói: 'Nó
không phải là
tội' hay nói
điều ǵ tương tự
như vậy.
Trong việc thi
hành thừa tác
mục vụ, chúng ta
cần phải hỗ trợ
con người, và
chúng ta cần
phải chữa lành
thương tích cho
họ.
"Chúng ta đang
đối xử với dân
Chúa ra sao?
Tôi mơ tưởng đến
một Giáo Hội như
là một bà mẹ và
là một nữ mục tử.
Các thừa tác
viên của Giáo
Hội cần phải
biết xót thương,
cần phải tỏ ra
trách nhiệm đối
với con người và
hỗ trợ họ như
người Samaritanô
nhân lành, người
tẩy rửa, lau
sạch và nâng
dậy cận nhân của
ḿnh.
Đó là Phúc Âm
tinh tuyền.
Thiên Chúa là
Đấng cao cả hơn
tội lỗi.
Những thứ canh
tân cải cách về
cấu trúc và tổ
chức là những ǵ
thứ yếu - tức là
đến sau. Cái
canh tân cải
cách đầu tiên
cần phải là thái
độ.
Các thừa tác
viên của Phúc Âm
cần phải là
người có thể
sưởi ấm ḷng
người, là người
bước đi với họ
qua đêm đen, là
người biết làm
sao để có thể
trao đổi đối
thoại và chính
ḿnh đi vào màn
đêm của con
người của ḿnh,
đi vào bóng tối
mà không bị lạc
mất.
Dân Chúa muốn
các vị mục tử
chứ không phải
hàng giáo sĩ tác
hành như thành
phần quan lại
hay các viên
chức chính quyền.
Đặc biệt là các
vị giám mục cần
phải có thể nhẫn
nại nâng đỡ
những phong trào
của Thiên Chúa
nơi thành phần
dân của các vị,
nhờ đó không ai
bị loại trừ. Thế
nhưng, các vị
cũng cần phải có
thể hỗ trợ đàn
chiên để chúng
có được một sự
tinh khôn t́m
thấy những đường
lối mới mẻ.
"Thay
v́ chỉ là một
thứ Giáo Hội đón
nhận và nhận
lănh ở việc giữ
cho cửa mở ra
th́ chúng ta
cũng hăy cố gắng
trở thành
một Giáo Hội t́m
các con đường mới,
tức là có thể
bước ra bên
ngoài ḿnh đến
với những ai
không dự lễ, với
những ai buông
bỏ hay dửng dưng.
Những ai
buông bỏ đôi khi
làm thế v́ những
lư do mà nếu
hiểu và thẩm
định thích đáng,
có thể dẫn dẫn
đến chỗ quay trở
về. Tuy nhiên
điều này cần
phải táo bạo và
can đảm".
Tôi đề cập với
Đức Giáo Hoàng
Phanxicô rằng có
những Kitô hữu
sống trong t́nh
trạng bất thường
đối với Giáo Hội
hay ở trong các
trường hợp phức
tạp cho thấy
được những vết
thương nhức nhối.
Tôi đề cập tới
thành phần ly dị
rồi tái hôn,
thành phần vợ
chồng đồng tính
cùng với các
trường hợp khó
khăn khác. Chúng
ta có thể thực
hiện thứ công
việc mục vụ nào
ở trong những
trường hợp ấy?
Đâu là các thứ
dụng cụ chúng ta
có thể sử dụng?
Đức Giáo Hoàng
nói: "Chúng ta
cần loan báo
Phúc Âm ở mọi
hang cùng ngỏ
hẻm, rao giảng tin
mừng Nước Trời
và chữa lành hết
mọi thứ bệnh nạn
và thương tích,
thậm chí bằng cả
việc rao giảng
của chúng ta. Ở
Buenos Aires tôi
thường nhận được
những bức thư từ
thành phần đồng
tính bị 'thương
tích về xă hội',
v́ họ nói với
tôi rằng họ cảm
thấy như thể
Giáo Hội luôn
lên án họ. Thế
nhưng, Giáo Hội
không muốn làm
điều ấy. Trong
chuyến bay từ
Rio de Janerio
về tôi đă nói
rằng
nếu một người
đồng tính có
thiện tâm và t́m
kiếm Thiên Chúa
th́ tôi không
phải là người phán
xét.
Nói như thế là
tôi nói những ǵ
giáo lư viết.
Tôn giáo có
quyền bày tỏ ư
nghĩ của ḿnh
trong việc phục
vụ dân chúng,
thế nhưng Thiên
Chúa đă tạo dựng
nên chúng ta có
tự do: không thể
nào can thiệp
vào đời sống của
người ta về
phương diện
thiêng liêng.
"Có lần một
người hỏi tôi
một cách khiêu
khích rằng tôi có
chuẩn nhận vấn
đề đồng tính
chăng. Tôi đă
đáp lại bằng một
câu hỏi khác
rằng:
'hăy nói cho
tôi biết khi
Thiên Chúa nh́n
vào một người
đồng tính th́
Ngài có yêu
thương chấp nhận
sự hiện hữu của
con người này
không, hay loại
trừ và lên án
con người ấy?'
Chúng ta bao giờ
cũng cần phải
lưu ư tới con
người. Đến đây
chúng ta tiến
vào mầu nhiệm
con người. Trong
cuộc đời, Thiên
Chúa hỗ trợ con
người, và
chúng ta cần
phải hỗ trợ họ,
bắt đầu từ t́nh
trạng của họ.
Cần phải hỗ trợ
họ bằng t́nh
thương.
Khi thực hiện
như thế rồi th́
Thánh Linh tác động
vị linh mục nói
lên điều hay lẽ
phải.
"Điều này cũng
rất có lợi cho
việc xưng tội
như là một bí
tích, ở chỗ thẩm
định tùy trường
hợp và nhận thức
điều ǵ tốt nhất
cho một người
đang t́m kiếm
Thiên Chúa và ân
sủng.
Ṭa giải tội
không phải là
một căn pḥng
tra tấn mà là
nơi cho t́nh
thương của Chúa
thúc đẩy chúng
ta sống tốt hơn.
Tôi cũng lưu ư
tới trường hợp
của một người
đàn bà có một
cuộc sống hôn
nhân không hạnh
phúc trong quá
khứ của ḿnh và
bà cũng đă phá
thai một lần.
Thế rồi người
đàn bà này tái
hôn, hiện nay
đang sống hạnh
phúc và có 5
người con. Việc
phá thai trong
quá khứ vẫn đè
nặng trên lương
tâm của bà và bà
thành tâm hối
hận về nó. Bà
muốn tiến lên
trong đời sống
Kitô hữu
của ḿnh. Vị
giải tội phải
làm ǵ đây?
"Chúng
ta không thể chỉ
nhấn mạnh đến
các vấn đề liên
hệ tới việc phá
thai, hôn nhân
đồng tính và
việc sử dụng các
phương pháp ngừa
thai. Không thể
thế được.
Tôi không nói
nhiều về những
vấn đề này, và
v́ thế mà tôi đă
bị trách móc.
Thế nhưng, khi
chúng ta nói về
những vấn đề ấy,
chúng ta cần
phải nói về
chúng trong một
bối cảnh. Giáo
huấn của Giáo
Hội, về vấn đề
này, rơ ràng và
tôi là con của
Giáo Hội, thế
nhưng không cần
phải lúc nào
cũng nói về
những vấn đề ấy.
"Những
giáo huấn về tín
lư và luân lư
của Giáo Hội
không phải tất
cả đều tương
đương nhau. Việc
thừa tác mục vụ
của Giáo Hội
không thể nào bị
ám ảnh bởi việc
truyền đạt một
đống rời rạc các
thứ tín lư cần
phải áp đặt một
cách nhất trí.
Việc loan báo
theo kiểu cách
truyền giáo tập
trung vào những
ǵ là thiết yếu,
vào những điều
cần thiết: đó
cũng là những ǵ
làm say mê và
thu hút hơn nữa,
những ǵ làm tâm
can nóng lên như
đă xẩy ra cho
các môn đệ đi
Emmau.
Chúng ta cần
phải t́m thấy
một thứ quân
b́nh mới; bằng
không, ngay cả
lâu đài luân lư
của Giáo Hội có
thể bị sụp đổ
như một ngôi nhà
của những lá bài,
mất đi tính chất
tươi mát và thơm
tho của Phúc Âm.
Việc đặt vấn đề
về Phúc Âm cần
phải giản dị hơn,
sâu xa hơn, sáng
tỏ hơn. Các hệ
quả luân lư là
những ǵ được rút
tỉa từ chính
việc đặt vấn đề
Phúc Âm này.
"Tôi nói điều
này cũng nghĩ
đến cả việc giảng
và nội dung của
việc chúng ta
giảng. Một bài
giảng tuyệt vời,
một bài giảng chân
thực cần phải
bắt đầu bằng việc
công bố tiên
khởi, bằng việc
công bố ơn cứu
độ. Không có ǵ
vững chắc hơn,
sâu xa hơn và
bảo đảm hơn việc
công bố này. Sau
đó bạn cần phải
thực hiện việc
dạy giáo lư. Rồi
bạn có thể rút
tỉa ra một hệ
quả luân lư nào
đó. Thế nhưng,
việc công bố
t́nh yêu cứu độ
của Thiên Chúa
xuất phát trước
những đ̣i hỏi về
luân lư và đạo
lư.
Ngày nay, đôi
khi cái thứ tự
đảo ngược lại thịnh
hành hơn.
Bài giảng là
tiêu chuẩn đo
lường sự gần gũi và
khả năng của vị
mục tử trong
việc gặp gỡ dân
của ngài, v́
những ai giảng
dạy cần phải
nhận biết tâm
can của cộng đồng
ḿnh, và cần
phải có thể thấy được
ước muốn Thiên
Chúa sống động
và nhiệt thành ở
chỗ nào. Bởi thế,
sứ điệp của Phúc
Âm không được
biến thành một
số khía cạnh cho
dù thích đáng
nhưng tự ḿnh
chúng không cho
thấy tâm điểm
của sứ điệp về
Chúa Giêsu Kitô".
Trả lời phỏng
vấn 28/7/2013:
vấn đề lănh nhận
các bí tích của
thành phần ly dị
rồi tái hôn
Đây là một vấn đề thường được nhắc đến.
T́nh thương là một cái ǵ đó lớn hơn cả trường
hợp duy nhất được bạn nêu lên. Tôi tin rằng đây là mùa của t́nh thương.
Kỷ nguyên mới chúng ta đă tiến vào đây, và nhiều vấn đề ở trong Giáo Hội
- như chứng từ èo ọt nơi một số linh mục, những vấn đề bại hoại trong
Giáo Hội, vấn đề duy giáo quyền chẳng hạn - đă khiến cho rất nhiều người
cảm thấy nhức nhối, gây ra rất nhiều đớn đau.
Giáo Hội là một người mẹ: Giáo Hội cần phải ra
đi lấy t́nh thương để chữa lành cho những ai đang bị đau nhức. Nếu Chúa
klhông bao giờ thôi tha thứ, th́ chúng ta không c̣n chọn lựa nào khác
ngoài việc này, đó là trước hết chăm sóc cho những ai đang bị đớn đau.
Giáo Hội là một người mẹ, và Giáo Hội cần phải hành tŕnh theo con đường
t́nh thương này. Và t́m kiếm một
h́nh thức xót thương nào đó đối với tất cả mọi người. Khi người con
hoang đàng trở về nhà, tôi không nghĩ rằng người cha bảo nó rằng: "Mày,
ngồi xuống đây tao bảo: Mày đă làm ǵ với số tiền ấy?" Không! Ông đă tỏ
ra vui mừng hớn hở! Thế rồi có lẽ khi người con sửa soạn muốn nói th́
ông đă lên tiếng trước rồi. Giáo Hội cũng cần phải làm như thế, khi có
ai đó ... chẳng những chờ đợi họ, mà c̣n lên đường t́m kiếm họ nữa! Như
thế mới là t́nh thương chứ. Và tôi tin rằng đây là kairos - cơ
hội thuận lợi: thời điểm này là một cơ hội thuận lợi
- kairos của t́nh thương. Thế nhưng Đức Gioan Phaolô II
đă có được trực giác về thời điểm này, khi ngài bắt đầu với Chị Thánh
Faustina Kowalska, với Ḷng Thương Xót Chúa... Ngài đă thấy được một cái
ǵ đó, ngài đă trực giác thấy rằng đó là một nhu cầu cho thời đại của
chúng ta. Đối với vấn đề cho
phép hiệp lễ những ai ở trong trường hợp tái hôn (v́ những ai ly dị vẫn
có thể hiệp lễ, không thành vấn đề, nhưng khi họ tái hôn họ không thể
được nữa...), tôi tin rằng chúng ta cần nh́n vào vấn đề này trong một
bối cảnh bao rộng hơn nữa của toàn thể việc chăm sóc mục vụ về hôn nhân.
Đúng nó là một vấn đề. Thế nhưng, xin
mở ngoặc ở đây, bên Chính Thống lại thực hành khác. Họ theo loại thần
học của những ǵ họ gọi là oikonomia - cần kiệm, nên họ cho thêm cơ hội,
tức là họ cho phép. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng vấn đề này - ở đây tôi xin
đóng ngoặc - cần phải được nghiên cứu trong phạm vị của việc chăm sóc
mục vụ về hôn phối.
Vả lại, c̣n 2 điều: trước hết, một trong những đề tài được 8 phần tử
thuộc Hội Đồng Hồng Y tôi sẽ gặp gỡ vào ngày 1-3/10 sẽ bàn tới cách thức
tiến tới trong việc chăm sóc về mục vụ hôn nhân và vấn đề này bấy giờ sẽ
được bàn tới. Điều thứ hai đó là hai tuần trước đây, vị Thư Kư của Thượng
Nghị Giám Mục Thế Giới đă gặp tôi về đề tài cho cuộc thượng nghị tới đây. Đó
là một đề tài về nhân loại học, nhưng bàn đi bàn lại chúng tôi đă thấy đề
tài nhân loại học này như thế này, làm thế nào để đức tin có thể giúp
cho con người thấy hướng đi nơi cuộc sống riêng tư của họ, nhưng ở trong
gia đ́nh, và v́ thế nhắm đến việc chăm sóc mục vụ về hôn nhân.
Chúng tôi đang tiến đến một
cái ǵ đó sâu xa hơn về vấn đề chăm sóc mục vụ hôn phối.
Đó là một vấn đề đối với mọi người, v́ có rất nhiều người trong họ,
không phải sao? Chẳng hạn, tôi chỉ đề cập đến một trường hợp: Đức Hồng Y
Quarracino, vị tiền nhiệm của tôi, thường nói rằng theo như ngài biết
th́ một nửa số
cuộc hôn nhân trở thành vô hiệu. Tại sao ngài lại nói thế? V́ con người
ta thành hôn thiếu chín chắn, họ thành hôn thiếu nhận thức rằng nó là
một cuộc dấn thân cả cuộc đời, họ thành hôn v́ xă hội bảo họ phải lấy
nhau. Và đó là điểm việc chăm sóc mục vụ cần phải can thiệp vào. Thế rồi
cũng có cả vấn đề về pháp lư đối với việc hủy hôn nữa, điều này cũng cần
phải duyệt xét lại, v́ các ṭa án của giáo hội không thích đáng về vấn
đề này. Thật là phức tạp, vấn đề đề
chăm sóc mục vụ hôn nhân. Xin cám ơn bạn.
Trả lời phỏng
vấn 28/7/2013:
vấn đề lănh nhận
các bí tích của
thành phần ly dị
rồi tái hôn
Về Đức Ông Ricca: tôi đă thực hiện
những ǵ Giáo Luật đ̣i hỏi đó là vấn đề investigatio previa
- điều tra trước khi bổ nhiệm. Cuộc điều tra này không khám
phá thấy ǵ hết. Câu trả
lời là như thế. Tuy nhiên, tôi muốn được nói thêm thế này, tôi
thấy rằng nhiều lần trong Giáo Hội, ngoài trường hợp này ra và
bao gồm cả trường hợp này, người ta t́m kiếm "các thứ tội lỗi
xẩy ra từ thời c̣n trẻ" chẳng hạn để mà công khai hóa chúng. Chúng
không phải là những tội ác phải không? Các tội ác là những ǵ
khác, chẳng hạn việc lạm dụng t́nh dục vị thành niên là một tội
ác. Chúng chỉ là tội lỗi. Thế nhưng, nếu chẳng
may một người giáo dân, hay một vị linh mục, hoặc một chị nữ tu,
sa ngă phạm tội rồi hoán cải th́ Chúa tha thứ, và một khi Chúa tha
thứ th́ Ngài cũng quên đi, và điều này quan trọng đối với đời
sống của chúng ta. Khi chúng ta xưng thú tội lỗi của chúng ta và
chúng ta thực ḷng nói rằng "con đă phạm tội nơi điều này", th́
Chúa quên nó rồi, nên chúng ta có quyền tha thứ, bởi v́, bằng
không chúng ta có nguy cơ không được Chúa tha thứ cho chúng ta.
Đó là những ǵ nguy hiểm.
Cần phải có một khoa thần
học về tội lỗi. Nhiều lần
tôi nghĩ về Thánh Phêrô. Ngài đă
phạm một trong những tội trầm trọng nhất, đó là tội ngài chối bỏ
Chúa Kitô, ấy thế mà cho dù phạm tội như thế ngài vẫn làm Giáo
Hoàng. Chúng ta cần phải
suy nghĩ nhiều về điều này. Thế nhưng, trở lại với câu bạn hỏi
một cách cụ thể. Tôi tin rằng khi bạn đối xử với một con người như vậy,
bạn cần phải phân biệt giữa
sự kiện về một con người là đồng tính với sự kiện về một ai đó đang
thực hiện một cuộc vận động, v́ không phải tất cả mọi thứ vận động đều
tốt cả. Việc vận động này
không phải là một vận động tốt. Nếu
một con người đồng tính có thiện chí muốn t́m kiếm Thiên Chúa
th́ tôi là ai mà dám phán xét họ chứ?
Sách Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo giải thích điều này một cách
tuyệt vời rằng... xin đợi một chút, sách viết sao nhỉ... sách
viết rằng: "không ai được loại trừ họ v́ điều ấy, họ cần phải được
hội nhập vào xă hội".
Vấn đề
này không phải là ở chỗ có khuynh hướng, không, chúng ta cần
phải là anh chị em của nhau, có người này người kia.
Vấn đề là ở chỗ thực hiện
một cuộc vận động cho khuynh hướng này:
một cuộc vận động của những người keo kiệt bủn xỉn, một cuộc vận động
của các chính trị gia, một cuộc vận động của thành phần tam điểm,
rất ư là nhiều thứ vận động. Đối với tôi, đó là một vấn đề c̣n
lớn hơn thế nữa. Cám ơn bạn rất nhiều v́ đă đặt ra vấn đề này. Xin
cám ơn bạn nhiều.
Huấn Từ Kết Thúc
Cuộc Đi Đường Thánh Giá trong Ngày Giới Trẻ XXVI ở Ba Tây Thứ Sáu
26/7/2013
2- Giờ đây chúng ta có thể trả lời câu hỏi thứ hai: Cây
Thánh Giá đă cống hiến ǵ cho những ai gắn mắt vào đó và cho những ai đă
chạm đến đó? Thánh Giá đă lưu lại ǵ nơi mỗi người chúng ta? Các bạn thấy đó,
Cây Thánh Giá cống hiến cho chúng ta một
kho tàng không ai có thể ban cho chúng ta được: đó là niềm tin tưởng vào
t́nh yêu thương trung thành Thiên Chúa giành cho chúng ta.
Một t́nh yêu cao cả lớn lao đến độ chấp nhận tội lỗi của chúng ta và tha thứ
tội lỗi của chúng ta, nhận lấy khổ đau của chúng ta và cống hiến cho chúng
ta sức mạnh để vác lấy. Đó là một t́nh yêu chấp nhận cái chết để chiến thắng
tử thần mà cứu độ chúng ta.
Thánh Giá của
Chúa Kitô chất chứa tất cả t́nh yêu thương của Thiên Chúa; ở đó chúng ta
thấy được t́nh thương khôn lường của Ngài.
Đó là một t́nh yêu chúng ta có thể đặt trọn niềm tin
tưởng của chúng ta,
có thể tin tưởng. Giới trẻ thân mến, chúng ta hăy kư
thác bản thân ḿnh cho Chúa Giêsu, chúng ta hăy hiến bản thân ḿnh cho Người
(cf. Thông Điệp Ánh Sáng Niềm Tin, khoản 16), v́ Người không bao giờ làm cho
ai bị bẽ bàng!
Chỉ ở nơi một ḿnh Chúa
Kitô tử giá và phục sinh chúng ta mới t́m thấy ơn cứu độ và cứu chuộc.
Với Người, sự dữ, khổ đau, và sự chết không phải là phán quyết cuối cùng, v́
Người ban cho chúng ta niềm hy vọng và sự sống:
Người
đă biến đổi Thập Giá từ phương tiện của hận ghét, thua
bại và chết chóc thành một dấu hiệu yêu thương, chiến thắng, khải hoàn và sự
sống.
Huấn Từ Truyền Tin ngày
14/7/2013:
"Thiên
Chúa bao giờ cũng muốn t́nh thương cho hết mọi người chứ không phải
luận phạt. Ngài muốn t́nh thương của cơi ḷng v́ Ngài
xót thương và hiễu rơ đau khổ của chúng ta, khó khăn của chúng ta và
thậm chí tội lỗi của chúng ta. Ngài cống hiến cho tất cả chúng ta
tấm ḷng xót thương này! Người
Samaritanô thực sự đă làm như thế: ông chỉ bắt chước t́nh thương của
Thiên Chúa, t́nh thương đối với những ai cần thiết".
Bài giảng cho Thánh Lễ sáng
kính Thánh Tôma Tông Đồ ngày 3/7/2013 tại Nhà Thánh Matta,
"Người muốn ngài (Thánh Tôma) chờ
đợi một tuần. Chúa biết tại sao Người làm những điều như thế. Và
Người đă để một thời gian Người thấy rằng tốt nhất cho mỗi người
chúng ta. Người đă cho Thánh Tôma 1 tuần lễ.
Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra bằng những thương tích của Người:
Toàn thể thân ḿnh của Người tinh tuyền,
mỹ lệ và sáng láng, thế nhưng các thương tích của Người vẫn c̣n đó
và đang có đó, và khi Chúa đến vào ngày tận thế, chúng ta sẽ thấy
các thương tích của Người. Trước khi có thể tin tưởng,
Thánh Tôma đă muốn đặt các ngón tay của ḿnh vào các vết tích của
Người. Ngài tỏ ra cứng ḷng. Thế nhưng đó lại là những ǵ
Thiên Chúa muốn - muốn có một con người cứng ḷng để tỏ cho chúng ta
hiểu được một cái ǵ đó trọng đại hơn. Thánh Tôma đă thấy
Chúa và đưọc mời gọi để xỏ ngón tay của ngài vào các vết thương bị
đanh đóng; thọc bàn tay của ngài vào cạnh sườn của Người. Ngài không
chỉ nói rằng 'Quả thực Chúa sống lại'. Không, Ngài đă đi xa hơn nữa.
Ngài nói là 'Thiên Chúa'. Ngài là môn đệ đầu tiên trong các môn đệ
tuyên xưng thần tính của Chúa Kitô sau biến cố Phục Sinh. Và ngài đă
thờ lạy Người.
"Như thế chúng ta hiểu được
đâu là chủ ư của Chúa khi Người bắt chúng ta phải chờ đợi, ở chỗ
Người muốn lợi dụng nỗi ngờ vực của ngài để hướng dẫn ngài đến chỗ
không chỉ khẳng định về sự Phục Sinh mà là một khẳng định về Thần
Tính của Người. Đường lối để
chúng ta nhờ đó hội ngộ với Đức Giêsu Thiên Chúa đó là các thương
tích của Người. Không c̣n đường
lối nào khác. Trong lịch sử của Giáo Hội đă từng xẩy
ra một số những lỗi lầm trên con đường tiến đến cùng Thiên Chúa.
Một số th́ tin rằng Vị Thiên Chúa Hằng
Sống, Vị Thiên Chúa của Kitô giáo có thể được gặp gỡ nhờ đường lối
suy niệm, và thực sự chúng ta có thể tiến đến những
tầm mức cao hơn nhờ suy niệm. Đó là
những ǵ nguy hiểm! Biết bao nhiêu người đă bị lạc hướng theo đường
lối này, không bao giờ quay trở lại đưọc nữa? Đúng
thế, có lẽ họ tiến tới một thứ kiến thức
về Thiên Chúa chứ không phải về Chúa Giêsu Kitô, Ngôi Hai trong Ba
Ngôi. Họ không đến được chỗ này.
Đó là đường lối của thành phần bất khả
thần tri (gnostics) có phải không? Họ là những con
người tốt, họ cố gắng đấy nhưng họ đă không gặp được đường ngay nẻo
chính. Đó là những ǵ rất rắc rối phức tạp và không dẫn đến một hải
cảng an toàn.
"Có những người khác đă nghĩ rằng
để đạt tới Thiên Chúa chúng ta cần phải
hành khổ ḿnh, bằng việc khắc khổ và phương thế thống hối - thống
hối và chay tịnh mà thôi.
Những thứ này cũng không vươn tới Vị Thiên Chúa hằng sống. Họ là
thành phần thuộc lạc giáo Hà Khắc - Pelagians, những người tin rằng
họ có thể đạt đến Thiên Chúa bằng các nỗ lực riêng của họ.
Thế nhưng Chúa Giêsu nói với chúng ta rằng
đường lối để gặp gỡ Người đó là t́m kiếm
các thương tích của Người. Chúng
ta t́m thấy các thương tích của Chúa Giêsu nơi các việc thực thi
t́nh thương, bằng cách cống hiến cho thân xác - thân xác - cả linh
hồn nữa - nhưng tôi nhấn mạnh đến thân xác của những người anh chị
em bị thương tích, v́ họ đói, v́ họ khát, v́ họ trần truồng, vị họ
bị hạ nhục, vị họ bị làm nô lệ, v́ họ bị tù tội, v́ họ ở trong bệnh
viện. Đó là những thương tích của Chúa Giêsu hôm nay đây.
Và Chúa Giêsu xin chúng ta hăy thực hiện
một bước nhẩy vọt đức tin tới với Người, nhưng qua các thương tích
của Người. 'A, phải đấy! Chúng ta hăy đặt nền tảng để
giúp đỡ những con người ấy, để thực hiện rất nhiều điều tốt cho họ'.
Đó là những ǵ quan trọng, thế nhưng chúng ta dừng lại ở tầm mức này
th́ chúng ta sẽ chỉ là thành phần có ḷng từ tâm mà thôi.
"Chúng
ta cần phải chạm đến các thương tích của Chúa Giêsu, chăm sóc các
vết thương của Chúa Giêsu, nhẹ nhàng băng bó chúng; chúng ta cần
phải hôn lên các vết thương của Chúa Giêsu, được hiểu theo nghĩa đen.
Chỉ cần nghĩ đến những ǵ đă xẩy ra cho Thánh Phanxicô, khi ngài ôm
lấy người cùi? Cũng thế đă xẩy ra cho Thánh Tôma, ở chỗ đời sống của
ngài đă được biến đổi. Để có thể chạm
đến Vị Thiên Chúa hằng sống, chúng ta không cần tham dự một khóa bồi
dưỡng - 'a refresher course' mà cần phải tiến vào các thương tích
của Chúa Giêsu, và để làm như
thế tất cả chúng ta cần phải tiến ra đường phố. Chúng
ta hăy nhờ Thánh Tôma xin ơn can đảm tiến vào các thương tích của
Chúa Giêsu một cách êm ái dịu dàng, nhờ đó chúng ta chắc chắn sẽ
dược ơn tôn thờ Vị Thiên Chúa hằng sống".
Trong bài
giảng của ḿnh trên đây, ĐTC Phanxicô có nói rằng:
"Khi Chúa đến vào ngày tận thế, chúng ta sẽ thấy các thương tích
của Người" . Cảm nhận của niềm tin này của ngài
rất đúng với những ǵ Chúa Giêsu đă mạc khải cho Chị Thánh Faustina
biết về sự kiện xẩy ra ngay trước khi Người tái giáng như sau:
"Trước khi Cha đến như một vị Quan
Án công minh th́ Cha sẽ đến như là một Đức Vua của T́nh Thương.
Trước ngày công thẳng, dân chúng sẽ được thấy một dấu hiệu trên các
tầng trời như thế này: Tất cả ánh sáng trên các tầng trời sẽ bị tắt
hết, và bóng tối khủng khiếp sẽ bao trùm cả trái đất. Đoạn trên bầu
trời sẽ xuất hiện h́nh bóng cây thánh giá, và
từ những kẽ hở của các bàn tay chân bị
đóng đanh của Chúa Cứu Thế sẽ phát ra những ánh sáng cả thể chiếu
soi mặt đất trong một khoảng thời gian.
Điều này sẽ xẩy ra không lâu trước ngày cùng
tận" (Thánh Faustina - Nhật Kư 83)
Bài
Giáo Lư 9 cho/trong Năm Đức Tin Thứ Tư
12/6/2013
Anh chị em thân mến, là Giáo Hội,
là Dân Chúa, theo ư định yêu thương cao cả của Chúa Cha, tức là trở nên
men của Thiên Chúa nơi nhân loại của chúng ta. Nghĩa là loan truyền và
mang ơn cứu độ của Thiên Chúa đến cho thế giới của chúng ta, nơi rất dễ
bị sai trệch, nơi cần đến những giải đáp có thể mang lại ḷng can đảm,
niềm hy vọng và nghị lực mới cho cuộc hành tŕnh.
Chớ ǵ Giáo Hội là một nơi của t́nh thương Thiên Chúa và của niềm
hy vọng, nơi tất cả mọi người đều cảm thấy được đón nhận, được yêu
thương, được tha thứ và được can đảm sống theo đời sống trọn lành của
Phúc Âm. Và để làm cho người khác cảm thấy được đón nhận,
được yêu thương và được can đảm, Giáo Hội cần phải mở rộng cửa ra để tất
cả mọi người có thể tiến vào. Và chúng ta cần phải bước ra ngoài những
ngưỡng cửa này để loan báo Phúc Âm.
Bài
Giáo Lư 8 cho/trong Năm Đức Tin Thứ Tư 29/5/2013
Ngày nay vẫn c̣n có người nói: 'Chúa Kitô th́ được,
c̣n Giáo Hội th́ không - Christ yes, the Church no'. Như có những
người nói rằng 'Tôi tin kính Thiên Chúa nhưng không tin các linh mục'.
Thế nhưng, chính Giáo Hội mang Chúa Kitô đến cho chúng ta và dẫn
chúng ta về với Thiên Chúa; Giáo Hội là đại gia đ́nh con cái của
Thiên Chúa. Dĩ nhiên Giáo Hội cũng
bao gồm cả chiều kích nhân loại nữa; nơi những ai làm nên Giáo Hội,
mục tử và tín hữu, cũng có những sơ xuất, những bất toàn, tội lỗi,
thậm chí cả Giáo Hoàng cũng có và ngài có nhiều là đàng khác, thế
nhưng cái tuyệt vời là ở chỗ khi chúng ta nhận ra rằng chúng ta là
thành phần tội nhân, th́ chúng ta lại thấy được t́nh thương của
Thiên Chúa, Đấng hằng tha thứ. Đừng quên điều ấy: Thiên Chúa luôn
thứ tha và chấp nhận chúng ta bằng t́nh yêu tha thứ và nhân hậu của
Ngài. Có người nói rằng tội lỗi là một xúc phạm đến Thiên Chúa nhưng đồng
thời nó cũng là cơ hội để hạ ḿnh xuống, để nhận thấy rằng có một
cái ǵ đó tuyệt diệu hơn nữa là t́nh thương của Thiên Chúa. Chúng ta
hăy nghĩ đến điều ấy.
Huấn Từ Truyền Tin trưa Chúa Nhật 2/6/2013 Lễ Trọng
Ḿnh Máu Thánh Chúa Giêsu
"Chúa Giêsu biết
rơ những ǵ cần làm, nhưng Người muốn cho các môn đệ của Người
cộng tác nữa, muốn huấn luyện các vị nữa.
Thái độ của các môn đệ là một thái độ của loài người, một thái
độ t́m cách giải quyết một cách thực tế nhất, một thái độ không
gây nên quá nhiều phức tạp phiền toái:
ở
chỗ, các vị nói hăy giải tán đám đông mà để cho từng người tự
liệu.
Dù sao Thày cũng đă cống hiến cho họ quá nhiều rồi: Thày nào là
đă giảng dạy họ, Thày đă chữa lành bệnh nhân ... Xin giải tán
đám đông.
"Thái
độ của Chúa Giêsu hoàn toàn khác hẳn và là thái độ được tác động
bởi mối hiệp nhất của Người với Cha cũng như bởi ḷng Người xót
thương dân chúng - bởi ḷng xót thương Chúa Giêsu đă giành cho
tất cả chúng ta.
Bài
Giáo Lư 4 cho/trong Năm Đức Tin Thứ Tư 24/4/2013
Chàng rể đây là
Chúa, và thời gian đợi chờ đây
là thời gian Ngài ban cho chúng ta, cho tất
cả chúng ta
bằng t́nh thương
và ḷng nhẫn
nại, trước lần đến cuối cùng của Người, nó
là một thời gian cần phải tỉnh thức; một
thời gian chúng ta cần giữ cho ngọn đèn tin
cậy mến sáng tỏ, thời gian mở ḷng ra trước
sự thiện, sự mỹ và sự thật;
thời gian sống theo như Thiên
Chúa, v́ chúng ta không biết ngày hay giờ
Chúa Kitô trở lại.
Điều chúng ta cần phải làm đó là sửa
soạn sẵn sàng cho cuộc hội ngộ này - sẵn
sàng cho một cuộc hội ngộ, v́ đó là một cuộc
hội ngộ tuyệt vời, cuộc hội ngộ với Chúa
Giêsu - tức là có
thể thấy được các dấu hiệu hiện diện của
Người, có thể sống động đức tin của chúng ta
bằng nguyện cầu, bằng các phép bí tích, có
thể tỉnh táo không buồn ngủ, không quên mất
Thiên Chúa. Đời
sống Kitô hữu thiếp ngủ là một đời sống buồn
thảm, không phải là một đời sống hạnh phúc...
Anh
chị em thân mến,
chớ ǵ chúng ta đừng bao giờ lo sợ
trong việc nh́n đến cuộc chung thẩm;
chớ ǵ nó c̣n thúc đẩy chúng ta
sống tốt lành hơn.
Thiên Chúa xót thương và nhẫn nại
ban cho chúng ta thời gian này để chúng ta
hằng ngày biết nhận ra Ngài trong người
nghèo và nơi những con người bé mọn,
chớ ǵ chúng ta nỗ lực hành thiện và tỉnh
thức trong nguyện cầu và yêu thương. Chớ ǵ
Chúa nhận biết chúng ta là thành phần đầy tớ
tốt lành và trung tín vào lúc kết thúc cuộc
đời của chúng ta. Xin cám ơn anh chị em.
Huấn Từ Kinh Lạy Nữ
Vương Chúa Nhật 7/4/2013:
"'B́nh an cho các con'... B́nh
an là một tặng ân, tặng ân quí báu Chúa Kitô ban cho các môn đệ
của Người, sau khi Người vượt qua sự chết và âm phủ... là hoa
trái chiến thắng của t́nh yêu Thiên Chúa trên sự dữ ... và của
ḷng thứ tha.
B́nh
an chân thực xuất phát từ niềm nghiệm cảm thấy t́nh thương của
Thiên Chúa...
'Phúc
cho ai không thấy mà tin'. Vậy
ai là những kẻ tin mà không thấy? ... Những người môn đệ khác,
những con người nam nữ ở Giêrusalem, thành phần mặc dù chưa gặp
được Chúa Giêsu phục sinh, đă tin vào chứng từ của các vị tông
đồ và những người phụ nữ.
Đó là
một lời rất quan trọng về đức tin; chúng ta có thể gọi nó là
phúc đức tin. Ở mọi thời đại và
ở hết mọi nơi có những người diễm phúc, nhờ Lời Chúa được công
bố trong Giáo Hội và được làm chứng tá bởi các Kitô hữu, tin
tưởng rằng Chúa Giêsu Kitô là
t́nh yêu của Thiên Chúa nhập thể, là T́nh Thương nhập thể"
(Cùng với b́nh an, Chúa Giêsu c̣n ban
cho các môn đệ cả Thánh Linh nữa), "để các vị mang đến cho
thế giới ơn thứ tha tội lỗi - ơn thứ tha mà chỉ có
Thiên Chúa mới có thể ban và là một ơn thứ tha phải trả bằng giá
máu của Người Con. Giáo Hội được Chúa
Kitô phục sinh sai đến với nhân loại để mang ơn thứ tha tội lỗi,
nhờ đó làm tăng trưởng Vương Quốc yêu thương; để gieo văi b́nh
an trong tâm can của chúng ta hầu chúng ta cũng có thể củng cố
nó nơi các mối liên hệ của chúng ta, trong xă hội cũng như trong
các cơ cấu tổ chức. Thần Linh của Chúa Kitô phục sinh loại trừ
nỗi sợ hăi trong ḷng các Tông Đồ và thúc đấy các vị rời bỏ Nhà
Tiệc Ly để rao giảng Phúc Âm.
Chúng
ta cũng hăy trở nên can đảm hơn nữa trong việc làm chứng cho đức
tin của chúng ta vào Chúa Kitô phục sinh! Chúng ta đừng sợ là
Kitô hữu hay sống như Kitô hữu!"
Bài Giảng trong
Lễ Tiếp Nhận Đền Thờ Laterano Chúa Nhật Lễ LTXC 7/4/2013:
1-
"Hôm nay chúng ta đang cử hành Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh, cũng
được gọi là 'Chúa Nhật Ḷng Thương Xót Chúa'. Đây là một sự thật đức
tin tuyệt vời biết bao cho đời sống của chúng ta! T́nh yêu của Thiên
Chúa đối với chúng ta quá ư là cao cả, quá chừng là sâu xa; đây là
một t́nh yêu không ngừng nghỉ, một t́nh yêu bao giờ cũng d́u dắt
chúng ta và nâng đỡ chúng ta, nâng chúng ta lên và dẫn chúng ta đi.
2-
"Trong Phúc Âm hôm nay, Tông Đồ Tôma
đích thân cảm nghiệm được t́nh thương này của Thiên Chúa,
một t́nh thương có một dung nhan cụ thể, dung
nhan của Chúa Giêsu, một Chúa Giêsu phục sinh. Thánh
Tôma không tin tưởng những ǵ các Tông Đồ khác nói cùng ngài... Ngài
muốn thấy cơ... và phản ứng của Chúa Giêsu ra sao? Nhẫn nại: Chúa
Giêsu không loại bỏ một Tôma cứng đầu v́ ḷng ngờ vực của ngài.
Người cho ngài một tuần lễ. Người không đóng cửa nhưng đợi chờ. Và
Thánh Tôma nhận ra t́nh trạng bần cùng của ḿnh, đức tin nhỏ nhoi
của ḿnh. 'Lạy Chúa của con và lạy Thiên Chúa của con!': bằng lời
nguyện đơn sơ nhưng đầy đức tin của ḿnh, ngài đă đáp lại ḷng nhẫn
nại của Chúa Giêsu. Ngài đă để cho
ḿnh được ḷng thương xót Chúa bao bọc, thấy được ḷng thương xót
này ở ngay trước mắt, nơi những thương tích ở chân tay của Chúa Kitô...
và ngài đă lấy lại được niềm tin tưởng của ngài.
Ngài là một con người mới: không c̣n là một kẻ ngờ vực mà là một tín
hữu.
"Chúng ta cũng hăy
nhớ đến Thánh Phêrô, người đă chối Chúa Giêsu ba lần, mà đáng lẽ bấy
giờ phải gần kề với Người nhất. Và khi ngài rơi xuống đến tận đáy
vực th́ ngài gặp được ánh mắt của Chúa Giêsu là Đấng đă như nói
không lên lời với ngài một cách nhẫn nại rằng: 'Phêrô, đừng sợ nỗi
yếu hèn của con. Hăy tin tưởng nơi Thày'. Và Thánh Phêrô đă hiểu.
Ngài cảm nhận được ánh mắt yêu thương của Chúa Giêsu và ngài khóc
lóc. Tuyệt vời thay ánh mắt ấy của Chúa Giêsu - dịu dàng biết bao
trong ánh mắt này! Anh chị em chúng ta
đừng bao giờ để ḿnh mất đi ḷng tin tưởng vào t́nh thương nhẫn nại
của Thiên Chúa nhé!"
"... Thiên Chúa nhẫn
nại với chúng ta v́ Ngài yêu thương chúng ta và những ai yêu thương
đều có thể hiểu biết, hy vọng... Chúng ta hăy nhớ điều này trong đời
sống của chúng ta là thành phần Kitô hữu, đó là Thiên Chúa bao giờ
cũng đợi chờ chúng ta, ngay cả khi chúng ta rời xa Ngài! Ngài không
khi nào xa chúng ta, nếu chúng ta trở về với Ngài, Ngài sẵn sàng ôm
lấy chúng ta.
"Tôi
bao giờ cũng bị cảm kích khi đọc lại dụ ngôn Người Cha xót thương;
dụ ngôn này khiến tôi
cảm kích v́ nó luôn mang lại cho tôi niềm hy vọng. Hăy
nghĩ về người con thứ sống trong nhà Cha của ḿnh: anh ta được yêu
thương nhưng lại muốn phần gia sản của ḿnh. Anh ta bỏ đi, tiêu xài
hết mọi sự và trở nên bần cùng. Vậy anh ta đă không c̣n cái ấm cúng
ở nhà của Cha ḿnh và lên đường trở về nhà. Phần Người Cha th́ sao?
Ông có quên đứa con trai của ḿnh hay chăng? Không, không bao giờ...
bằng tấm ḷng nhẫn nại và yêu thương, bằng niềm hy vọng và xót
thương, ông đă từng giây từng phút nghĩ đến anh ta, và khi vừa trông
thấy anh ta ở đằng xa, ông đă chạy ngay đến gặp anh ta và âu yếm ôm
lấy anh ta, niềm âu yếm của Thiên Chúa, không một lời trách móc:
người con nay đă trở về! Và đó là niềm vui của Người Cha. Tất cả
niềm vui ấy ở nơi cái ôm lấy người con v́ nó đă trở về! Thiên Chúa
bao giờ cũng đợi chờ chúng ta, Ngài không bao giờ biết mệt mỏi.
Chúa Giêsu cho chúng ta thấy ḷng nhẫn
nại xót thương này của Thiên Chúa để chúng ta có thể lấy lại niềm
cậy trông, ḷng hy vọng - măi măi!"
3- "...Ḷng
nhẫn nại của Thiên Chúa cần phải gặp được nơi chúng ta niềm can đảm
trở về cùng Ngài, cho dù đời sống chúng ta có lỗi lầm và tội phạm ra
sao chăng nữa. Chúa Giêsu mời gọi Thánh Tôma chạm bàn tay của ngài
vào các thương tích ở tay chân của Người...
Chính ở nơi các thương tích của Chúa Giêsu mà
chúng ta được an toàn; t́nh yêu thương bao la của trái tim Người ở
nơi các thương tích ấy... Vấn đề quan trọng là ở chỗ
hăy can đảm phó ḿnh cho t́nh thương
của Chúa Giêsu, tin
tưởng vào ḷng nhẫn nại của Người, luôn ẩn náu trong các thương tích
của t́nh yêu của Người..."
"Đối với Thiên Chúa, chúng ta không
phải là những con số. Chúng ta là những ǵ quan trọng; thật vậy,
chúng ta là những ǵ quan trọng nhất đối với Ngài. Cho dù chúng ta
là những tội nhân chúng ta vẫn là những ǵ gần gũi với trái tim của
Ngài nhất".
"Sau khi sa ngă phạm tội, Adong cảm thấy xấu hổ. Ông thấy ḿnh trần
truồng, cảm thấy gánh nặng của những ǵ ḿnh đă làm. Ấy thế mà Thiên
Chúa đă không bỏ rơi ông. Nếu vào lúc bấy giờ, v́ tội lỗi, cuộc lưu
đầy của ông xa khỏi Thiên Chúa bắt đầu th́ cũng đă xuất hiện một hứa
hẹn trở về, một triển vọng trở về cùng Ngài...
Chính ở nơi cảm giác tội
lỗi của ḿnh, khi nh́n vào tội lỗi của tôi, mà tôi có thể
thấy và gặp được t́nh thương của Thiên Chúa, t́nh yêu thương của
Ngài, và tiến đến với Ngài để lănh ơn
tha thứ".
"...
Chúng ta hăy để cho t́nh
thương của Thiên Chúa bao bọc. Chúng ta hăy
tin tưởng vào sự nhẫn nại của Ngài, một sự nhẫn nại bao giờ cũng cho
chúng ta thời gian. Chúng ta hăy lấy
can đảm trờ về nhà của Ngài và ở trong các thương tích yêu thương
của Ngài, hăy để Ngài yêu thương chúng ta và
gặp gỡ t́nh thương của Ngài nơi các Phép Bí Tích. Chúng ta sẽ
cảm thấy sự dịu dàng êm ái của Ngài, một dịu dàng êm ái tuyệt vời,
chúng ta sẽ cảm thấy cái ấp ủ của Ngài, và cả chúng ta nữa sẽ có thể
xót thương hơn, nhẫn nại hơn, tha thứ hơn và yêu mến hơn".
Sứ Điệp Lễ Phục Sinh
Chúa Nhật 31/3/2013:
"... Tin Mừng là ở chỗ Chúa Giêsu đă sống lại, mang lại cho anh chị em
niềm hy vọng, anh chị em không c̣n ở trong quyền lực của tội lỗi hay sự
dữ nữa! T́nh yêu đă chiến thắng! T́nh thương đă vinh thắng! t́nh thương
của Thiên Chúa bao giờ cũng khải thắng!...
Chúa Giêsu sống lại nghĩa
là ǵ? Nghĩa là t́nh yêu của Thiên Chúa mạnh hơn sự dữ và hơn chính sự
chết; nghĩa là t́nh yêu của Thiên Chúa có thể biến đổi đời sống của
chúng ta và làm cho những nơi hoang vu cằn cổi trong tâm can của chúng
ta nở hoa.
T́nh yêu của Thiên Chúa có thể làm như thế... Chúa Giêsu không trở về
với sự sống trước kia của ḿnh, với sự sống trần thế, mà là tiến vào sự
sống vinh hiển của Thiên Chúa và Người đă tiến vào đó với nhân tính của
chúng ta, mở ra cho chúng ta một tương lai của niềm hy vọng.
Đó là những ǵ Phục Sinh
là: nó là cuộc xuất hành, cuộc vượt qua của con người từ t́nh trạng nô
lệ cho tội lỗi và cho sự dữ đến t́nh trạng tự do của yêu thương và thiện
hảo....
T́nh thương của Thiên
Chúa có thể biến mảnh đất khô cằn nhất thành một ngôi vườn, có thể phục
hồi sự sống cho những khúc xương khô
(cf. Ez 37:1-14)... Vậy chúng ta hăy đón nhận ơn Phục Sinh của Chúa Kitô!
Chúng ta hăy
để cho t́nh thương của Thiên Chúa canh tân! Chúng ta hăy để cho Chúa
Giêsu yêu thương! Chúng ta cũng hăy để cho quyền năng yêu thương của
Người có thể biến đổi đời sống của chúng ta nữa và chúng ta hăy trở
thành tác nhân cho t́nh thương này, thành những luồng mạch qua đó Thiên
Chúa có thể tưới dội trái đất, bảo vệ toàn thể thiên nhiên tạo vật và
làm cho công lư và ḥa b́nh triển nở".
Chủ Sự Đường Thánh Giá
ở Colosseum đêm 30/3/2013:
"Thập Giá của
Chúa Kitô được Thiên Chúa sử dụng để đáp ứng với sự dữ trên thế gian này.
Đôi khi Thiên
Chúa dường như chẳng có phản ứng ǵ với sự dữ cả, như thể Ngài cấm nín
vậy. Ấy thế mà Thiên Chúa đă nói đó.
Ngài đă lên
tiếng trả lời và câu trả lời của Ngài là Thập Giá của Chúa Kitô: một thứ
ngôn đó là yêu thương, xót thương và tha thứ.
Thập Giá đồng
thời cũng là một phán quyết, ở chỗ, khi phán quyết chúng ta Thiên Chúa
lại yêu thương chúng ta.
Chúng ta hăy nhớ rằng:
trong việc phán quyết chúng
ta, Thiên Chúa yêu thương chúng ta.
Nếu tôi chấp
nhận t́nh yêu của Ngài th́ tôi được cứu, bằng nếu tôi từ chối t́nh yêu
ấy th́ tôi bị luận phạt. Không phải bởi Ngài mà là bởi chính ḿnh tôi,
v́ Thiên Chúa không bao giờ lên án; Ngài chỉ biết yêu thương và cứu độ
mà thôi".
Bài Giảng Thứ
Năm Tuần Thánh cho Thánh Lễ Tiệc Ly chiều 29/3/2013
ở Casal del Marmo Penitential Institute for Minors, với khoảng 50 thiếu
niên, trong đó có 11 em nữ, 2 em nữ (1 Ư và 1 Đông Âu) ở trong số 12
được ngài rửa chân cho:
“Đây là tấm gương của Chúa, ở chỗ, Người
là Đấng quan trọng nhất mà Người rửa chân cho kẻ khác th́ những ai cao
trọng nhất trong chúng ta cũng phải phục vụ người khác. Và
đó là một biểu hiệu, một dấu hiệu phải không?
Việc rửa chân cho một người nào đó có nghĩa là 'tôi hầu hạ anh chị'.
Cả chúng ta nữa, giữa chúng ta với nhau, chúng ta không rửa chân cho
nhau hằng ngày hay sao - thế nhưng việc này có nghĩa là ǵ? Tức là chúng
ta cần phải giúp đỡ nhau, cần phải giúp đáp nhau. Đôi khi tôi cảm thấy
tức giận một ai đó... thế nhưng... bỏ qua. Quên đi. Và nếu ai xin các
con điều ǵ th́ hăy làm cho họ. Giúp nhau.
Đó là những ǵ Chúa Giêsu dạy chúng ta và đó là điều cha đang làm đây.
Cha làm như thế bằng tất cả tấm ḷng của cha, v́ đó là phận vụ của cha.
Là linh mục và là giám mục, cha cần phải
hầu hạ các con. Thế nhưng nó là phận vụ xuất phát từ tấm ḷng của cha:
Cha yêu thích nó. Cha yêu thích làm như thế và cha yêu thích làm v́
Chúa đă dạy cha điều này...”
Sứ Điệp truyền h́nh
cho Tấm Khăn Liệm trưng bày ở Vương Cung Thánh Đường Turin Ư quốc chiều
Thứ Năm Tuần Thánh 30/3/2013 trong Năm Đức Tin:
"Dung Nhan này
có đôi mắt nhắm lại. Đó là dung nhan của Đấng đă chết mà lại mầu nhiệm
thay Người lại đang nh́n chúng ta và nói với chúng ta trong thầm lặng...
Bởi thế chúng ta hăy để ḿnh được ánh mắt này chạm tới, ánh mắt nhắm đến
cơi ḷng của chúng ta hơn là đôi mắt của chúng ta...
Qua Tấm Khăn Liệm Thánh
này, Lời duy nhất và trên hết Thiên Chúa muốn nói với chúng ta đó là
T́nh Yêu đă hóa thân làm người, nhập thể trong lịch sử; T́nh Yêu nhân
hậu của Thiên Chúa, Đấng đă ôm lấy vào thân tất cả mọi sự dữ của thế
gian này để giải thoát chúng ta khỏi quyền lực của nó.
Dung Nhan bị biến dạng này giống như tất cả những gương mặt của con
người nam nữ bị hư hoại bởi một đời sống không tôn trọng phẩm vị của họ,
bởi chiến tranh và bạo lực đang hành hạ thành phần yếu hèn nhất...".
Bài Giảng Chúa Nhật Lễ
Lá 24/3/2013:
"... Thập Giá -
tại sao thế? V́ Chúa Giêsu mang lấy trên ḿnh sự dữ, dơ bẩn, tội lỗi của
thế giới, bao gồm cả tội lỗi của chúng ta - tất cả chúng ta - và Người
thanh tẩy nó, Người thanh tẩy nó bằng máu của người, bằng t́nh thương và
t́nh yêu của Thiên Chúa... Chúa Giêsu ở trên Thập Giá cảm thấy tất cả
gánh nặng của sự dữ, và với mănh lực t́nh yêu của Thiên Chúa, Người
khống chế nó, chiến thắng nó, bằng cuộc phục sinh của Người.
Đó là sự thiện Chúa Giêsu thực hiện cho tất cả chúng ta trên ngai ṭa
Thập Giá của Người.
Thập Giá của Chúa Kitô
được yêu thương ôm lấy không dẫn đến buồn đau mà là niềm vui sướng!..."
Bài Giảng Lễ Đăng
Quang Giáo Hoàng Thứ Ba 19/3/2013:
"... Chúng ta
đừng bao giờ quên rằng quyền hành đích thực là phục vụ, và cả vị Giáo
Hoàng nữa, khi hành sử quyền hành cần phải tiến vào trọn vẹn hơn nữa
việc phục vụ mà tột đỉnh rạng ngời của nó ở trên Thập Giá.
Ngài cần phải được tác động bởi việc phục vụ thấp hèn, cụ thể và trung
thành này, đặc biệt đối với người nghèo khổ nhất, yếu kém nhất, ít quan
trọng nhất, thành phần được Thánh Mathêu liệt kê trong cuộc chung thẩm
về yêu thương bác ái: thành phần đói ăn, khát uống, khách lạ, trần
truồng, đau yếu và những ai bị tù ngục (cf Mt 25:31-46).
Huấn Từ Truyền Tin đầu
tiên Chúa Nhật 17/3/2013:
"Trong Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay này, bài Phúc Âm cho chúng ta thấy câu
truyện người đàn bà ngoại t́nh được Chúa Giêsu cứu cho khỏi bị lên án tử.
Bài Phúc Âm
cho thấy thái độ của Chúa Giêsu, ở chỗ chúng ta không nghe thấy những
lời khinh miệt, chúng ta không nghe những lời lên án, mà là những lời lẽ
yêu thương, xót thương, những lời mời gọi chúng ta hoán cải.
'Tôi cũng không kết tội chị. Chị hăy đi và đừng phạm tội nữa!' Nào, anh
chị em ơi! Dung
nhan của Thiên Chúa là dung nhan của một người cha bao giờ cũng nhẫn nại.
Có bao giờ anh chị em nghĩ về sự nhẫn nại của Thiên Chúa, sự nhẫn nại
Thiên Chúa đối với từng người chúng ta chăng?
Đó là t́nh thương của Ngài.
Ngài luôn luôn nhẫn nại, bao giờ cũng nhẫn nại với chúng ta, thông cảm
với chúng ta, chờ đợi chúng ta, không bao giờ chán thứ tha cho chúng ta
nếu chúng ta biết làm sao để trở về với Ngài bằng một tấm ḷng ăn năn
thống hối. Thánh Vịnh nói 't́nh thương của Chúa cao cả là dường nào'.
Hăy nhớ lại lời tiên tri Isaia là vị tin rằng cho dù tội lỗi của chúng
ta có đỏ ngầu chăng nữa th́ t́nh yêu của Thiên Chúa cũng làm cho nó trở
nên trắng như tuyết... 'Nếu Thiên Chúa không tha thứ chp mọi người th́
thế giới này không c̣n hiện hữu nữa'... Chúng ta hăy chạy đến với lời
chuyển cầu của
Đức Mẹ là Đấng ôm trong cánh tay của ḿnh T́nh thương của Thiên Chúa đă
hóa thân làm người".
Bài Giảng
cho Lễ sáng Chúa
Nhật 17/3 ở Nhà Thờ Thánh Anna Giáo Xứ Vatican ở Rôma:
"Chúng ta giống những người, một mặt muốn lắng nghe Chúa Giêsu, mặt khác
lại tỏ ra hung dữ với kẻ khác, có đúng không? Lên án kẻ khác, đúng không?
Sứ điệp của Chúa Giêsu đó là t́nh thương... sứ điệp mănh liệt nhất của
Chúa đó là t́nh thương. Chính Người đă nói: 'Tôi không đến cho kẻ công
chính'. Kẻ công chính có thể tự cho ḿnh là công chính... Chúa Giêsu đến
cho thành phần tội nhân. Chẳng hạn, anh chị em hăy nghĩ đến lời x́ xèo sau
khi Người kêu gọi Thánh Mathêu: 'thế nhưng người này đánh bạn với những
kẻ tội lỗi!' Và Người đă đến cho chúng ta, khi chúng ta nh́n nhận rằng
chúng ta là kẻ tội lỗi. Thế nhưng,
nếu chúng ta giống như
người Pharisiêu ở trước bàn thờ -
Ôi Thiên Chúa, tôi cảm tạ Ngài tôi không phải như mọi người khác - tham
lam, bất lương, ngoại t́nh - hay thậm chí như người thu thuế - th́
chúng ta không
thể biết được tấm ḷng của Chúa và chúng ta sẽ không bao giờ có được
niềm vui cảm thấy t́nh thương này!
Không dễ ǵ tin
tưởng vào t́nh thương của Thiên Chúa,
v́ t́nh thương
này là một vực sâu khôn thấu.
Thế nhưng
chúng ta cần phải thực hiện điều này!
'O thưa Cha, nếu cha biết được đời sống của con cha sẽ không nói như thế'.
Tại sao? Con đă làm ǵ chứ?' 'Ôi, con đă làn những điều xấu xa bậy bạ'.
'Được, Hăy đến
với Chúa Giêsu;
Người thích nghe con nói với Người những điều ấy. Người quên rồi. Người
có khả năng để quên. Ngài quên chúng, hôn con, ôm lấy con và chỉ nói
cùng con rằng: 'Cả Cha nữa, Cha không kết tội con. Con hăy đi và đừng
phạm tội nữa'. Người chỉ khuyên con như thế thôi.
Một tháng sau chúng ta lại sống y như vậy... Chúng ta trở lại cùng Chúa.
Chúa không bao giờ chán thứ tha cho chúng ta, không khi nào! Chúng ta là
những con người chán chường xin được thứ tha. Chúng ta hăy xin ơn đừng
bao giờ chán xin ơn tha thứ, v́ Người không bao giờ chán tha thứ cho
chúng ta. Chúng ta hăy xin ơn này".
Bài giảng ứng khẩu cho
Thánh Lễ với hồng y đoàn ở Nguyện Đường Sistine vào 5 giờ chiều (Roma)
ngày Thứ năm 14/3/2013:
"Trong Phúc Âm,
cho dù Thánh Phêrô có tuyên xưng Chúa Giêsu là Đức Kitô, nói cùng Người
rằng: 'Thày là Đấng Thiên Sai, Con Thiên Chúa hằng sống. Con sẽ theo
Thày nhưng xin Thày đừng nói về Thập Giá. Chẳng có ǵ liên quan đến nó
hết... Con sẽ theo Thày mà không có Thập Giá'... Thế nhưng
khi chúng ta bước đi mà
không có Thập Giá, khi chúng ta xây dựng mà không có Thập Giá, khi chúng
ta tuyên xưng một Chúa Kitô phi thập giá... chúng ta không phải là môn
đệ của Chúa. Chúng ta là trần gian, chúng ta là những giám mục, linh mục,
hồng y, giáo hoàng, nhưng không phải là môn đệ của Chúa.
Tôi mong rằng tất cả chúng ta, sau những ngày tràn đầy ân sủng này, có
thể can đảm, phải, can đảm
để bước đi trước
nhan Chúa bằng Thập Giá của Chúa, để xây dựng Giáo Hội trên máu của Chúa
được đổ ra từ Thập Giá và để làm chứng cho nguyên vinh danh Chúa Kitô tử
giá. Có thế Giáo
Hội mới tiến lên..."
|
|