ĐTC Phanxicô với Phóng Viên Kư Giả trên máy bay về Chuyến Tông Du đến Ba Tây

 
Trên chuyến bay từ Rôma sang Ba Tây cho chuyến tông du dài 8 ngày đầu tiên của giáo triều ḿnh, Đức Thánh Cha Phanxicô không muốn thành phần phóng viên kư giả phỏng vấn ngài như thông lệ của hai vị tiền nhiệm Gioan Phaolô II và Biển Đức XVI. Bởi thế, theo sự điều hành của vị giám đốc văn pḥng báo chí của Ṭa Thánh là Cha Lombardi, chỉ có một đại diện của họ ngỏ lời cùng ngài và ngài đáp từ lại, thế thôi.
 
Con số thành phần phóng viên kư giả tất cả trên 70 người, thuộc nhiều lănh vực truyền thông khác nhau, truyền thanh, truyền h́nh, báo chí, điện toán toàn cầu v.v., bao gồm Ư quốc đông nhất, rồi tới Ba Tây 10, Hoa Kỳ 10, Pháp 9, Tây Ban Nha 6, chưa kể Đức, Tây Ban Nha, Nhật, Á Căn Đ́nh, Ba Lan, Bồ Đào Nha và Nga. Đại diện cho thành phần phóng viên kư giả này là một nữ lăo thành Tây Ban Nha, đă từng theo các vị giáo hoàng tông du nhiều nhất, kể từ chuyến tông du đầu tiên của ĐTC Gioan Phaolô II đến Mễ Tây Cơ 34 năm rưỡi trước. Kèm theo lời ngỏ cùng Đức Thánh Cha Phanxicô, nữ đại diện người Mễ Tây Cơ là bà Valentina Alazraki này đă biếu ĐTC một tượng Đức Mẹ Guadalupe là quan thày của chung Mỹ Châu.
 
Trong lời đáp từ của ḿnh, nội dung có những điểm chính yếu được ngài lập lại trong bài đáp từ khi ngài được long trọng nghênh đón, trước hết, ngài cho biết: "Tôi thực sự không cho phỏng vấn, nhưng tôi không biết tại sao, tôi không thể, thế thôi". Sau đây là những lời ngài ngỏ cùng họ về nội dung và chiều hướng của chung chuyến tông du đầu tiên này của ngài, một chiều hướng chẳng những bao gồm riêng giới trẻ mà c̣n cả giới già nữa, nguyên văn như sau:
 
"Chuyến đi đầu tiên này thực sự là để gặp gỡ giới trẻ, thế nhưng để gặp họ không phải ở trong t́nh trạng bị cô lập nơi đời sống của họ. Thật thế, tôi muốn gặp gỡ họ trong cơ cấu xă hội, trong xă hội. V́ khi chúng ta cô lập giới trẻ là chúng ta thực hiện một việc làm bất công, ở chỗ, chúng ta ấy đi cái thuộc về họ. Giới trẻ được quyền thuộc về, thuộc về một gia đ́nh, thuộc về một quê hương đất nước, thuộc về một nền văn hóa, thuộc về một đức tin. Họ được quyền thuộc về và chúng ta không được cô lập họ! Thế nhưng, trước hết, chúng ta không được cô lập họ khỏi toàn thể xă hội! Họ thực sự là tương lai của một dân tộc: đó là điều chân thực! Tuy nhiên không phải chỉ có họ thôi: họ là tương lai v́ họ có sức lực, họ trẻ trung, họ sẽ tiến liên. Nhưng, ở một thái cực khác của cuộc sống c̣n bao gồm cả thành phần lăo thành nữa, cũng là tương lai của một dân tộc. Một dân tộc có tương lai nếu nó tiến bước ở cả hai đầu: với giới trẻ, với sức mạnh, v́ họ dẫn nó tiến lên; và với giới già, vị họ là những người cống hiến sự khôn ngoan về cuộc sống. Tôi thường nghĩ rằng chúng ta thực hiện những điều bất công với giới già, chúng ta cho họ ra ŕa như thể họ chẳng có ǵ cống hiến cho chúng ta hết; họ có sự khôn ngoan, sự khôn ngoan về cuộc đời, sự khôn ngoan về lịch sử, sự khôn ngoan về quê hương đất nước, sự khôn ngoan về gia đ́nh. Chúng ta thực sự cần sự khôn ngoan ấy! Đó là lư do tại sao tôi nói rằng tôi đi gặp gỡ giới trẻ, thế nhưng gặp gỡ họ ở trong cơ cấu xă hội của họ, chính yếu là mối liên hệ với giới già. Đúng là cuộc khủng hoảng toàn cầu không mang lại những ǵ là tốt đẹp cho giới trẻ hết. Tuần vừa qua tôi đọc thấy tỉ lệ giới trẻ không có việc làm. Hăy nghĩ về sự kiện là chúng ta đang có nguy cơ về t́nh trạng một thế hệ chưa từng làm việc, và việc làm mang lại con người cái giá trị kiếm được bát cơm manh áo. Hiện nay giới trẻ đang gặp khủng hoảng. Chúng ta quen thuộc một cách nào đó với nền văn hóa thải hồi này rồi. Chúng ta cần phải ngưng cái thói quen thải hồi ấy đi! Không được như vậy nữa. Chúng ta cần phải có một nền văn hóa bao hàm, một nền văn hóa hội ngộ, cần phải nỗ lực mang hết mọi người vào trong xă hội...".
 
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, tóm lược và chuyển dịch theo Zenit ngày 22/7/2013, những chỗ in nghiêng và đậm là do ngượi dịch tự ư nhấn mạnh.