Thứ Tư, 3/7/2013, chúng ta không có bài giáo lư Thứ Tư hằng tuần của
Đức Thánh Cha. Tuy nhiên, chúng ta có một bài giảng rất sâu xa thấm
thía của ngài về đường lối để có
thể gặp gỡ Vị Thiên Chúa hằng sống.
Trước hết, ngài xác tín, khẳng định và quả quyết rằng: "Đường
lối để chúng ta nhờ đó hội ngộ với Đức Giêsu Thiên Chúa đó là các
thương tích của Người.
Không c̣n đường lối nào khác".
Sau đó, ngài phủ nhận 2 đường lối sai lầm đă từng xẩy ra trong lịch
sử Giáo Hội, đó là lạc thuyết của thành phần chủ trương bất khả thần
tri hay ngộ thức (gnostics) và chủ trương hà khắc (pelagians).
Về thành phần chủ trương bất khả thần tri hay ngộ thức, ngài nhận
định như thế này:
"Một số th́ tin rằng Vị Thiên Chúa
Hằng Sống, Vị Thiên Chúa của Kitô giáo có thể được gặp gỡ nhờ đường
lối suy niệm, và thực sự chúng ta có thể tiến
đến những tầm mức cao hơn nhờ suy niệm.
Đó là những ǵ nguy hiểm! Biết bao nhiêu người đă bị lạc hướng theo
đường lối này, không bao giờ quay trở lại đưọc nữa?
Đúng thế, có lẽ họ tiến tới một thứ kiến
thức về Thiên Chúa chứ không phải về Chúa Giêsu Kitô, Ngôi Hai trong
Ba Ngôi. Họ không đến được chỗ này.
Đó là đường lối của thành phần bất khả
thần tri (gnostics) có phải không? Họ là những con
người tốt, họ cố gắng đấy nhưng họ đă không gặp được đường ngay nẻo
chính. Đó là những ǵ rất rắc rối phức tạp và không dẫn đến một hải
cảng an toàn".
Về thành phần chủ trương hà khắc, ngài cũng cảnh giác như sau:
"Có những người
khác đă nghĩ rằng để đạt tới Thiên
Chúa chúng ta cần phải hành khổ ḿnh, bằng việc khắc khổ và
phương thế thống hối - thống hối và chay tịnh mà thôi.
Những thứ này cũng không vươn tới Vị
Thiên Chúa hằng sống. Họ là thành phần thuộc lạc giáo Hà Khắc -
Pelagians, những người tin rằng họ có thể đạt đến Thiên Chúa
bằng các nỗ lực riêng của họ".
Đặc biệt là trong bài giảng của ḿnh, ở
đoạn đầu, ĐTC Phanxicô có nói rằng:
"Khi Chúa đến vào ngày tận thế, chúng ta sẽ thấy các thương
tích của Người". Cảm
nhận của niềm tin này của ngài rất đúng với những ǵ Chúa Giêsu
đă mạc khải cho Chị Thánh Faustina biết về sự kiện xẩy ra ngay
trước khi Người tái giáng như sau:
"Trước khi Cha đến như một vị
Quan Án công minh th́ Cha sẽ đến như là một Đức Vua của T́nh
Thương. Trước ngày công thẳng, dân chúng sẽ được thấy một dấu
hiệu trên các tầng trời như thế này: Tất cả ánh sáng trên các
tầng trời sẽ bị tắt hết, và bóng tối khủng khiếp sẽ bao trùm cả
trái đất. Đoạn trên bầu trời sẽ xuất hiện h́nh bóng cây thánh
giá, và từ những kẽ hở của các bàn
tay chân bị đóng đanh của Chúa Cứu Thế sẽ phát ra những ánh sáng
cả thể chiếu soi mặt đất trong một khoảng thời gian.
Điều này sẽ xẩy ra không lâu trước ngày
cùng tận" (Thánh Faustina - Nhật Kư 83).
Bài giảng của ĐTC Phanxicô cho
Thánh Lễ sáng kính Thánh Tôma Tông Đồ ngày 3/7/2013 tại Nhà Thánh Matta
"Người muốn ngài (Thánh Tôma) chờ đợi
một tuần. Chúa biết tại sao Người làm những điều như thế. Và Người đă để
một thời gian Người thấy rằng tốt nhất cho mỗi người chúng ta. Người đă
cho Thánh Tôma 1 tuần lễ. Chúa Giêsu tỏ ḿnh
ra bằng những thương tích của Người:
Toàn thể thân ḿnh của Người tinh tuyền, mỹ
lệ và sáng láng, thế nhưng các thương tích của Người vẫn c̣n đó và đang
có đó, và khi Chúa đến vào ngày tận thế, chúng ta sẽ thấy các thương
tích của Người. Trước khi có thể tin tưởng, Thánh Tôma đă
muốn đặt các ngón tay của ḿnh vào các vết tích của Người. Ngài tỏ ra
cứng ḷng. Thế nhưng đó lại là những ǵ Thiên Chúa muốn - muốn có
một con người cứng ḷng để tỏ cho chúng ta hiểu được một cái ǵ đó trọng
đại hơn. Thánh Tôma đă thấy Chúa và đưọc mời gọi để xỏ ngón tay
của ngài vào các vết thương bị đanh đóng; thọc bàn tay của ngài vào cạnh
sườn của Người. Ngài không chỉ nói rằng 'Quả thực Chúa sống lại'. Không,
Ngài đă đi xa hơn nữa. Ngài nói là 'Thiên Chúa'. Ngài là môn đệ đầu tiên
trong các môn đệ tuyên xưng thần tính của Chúa Kitô sau biến cố Phục
Sinh. Và ngài đă thờ lạy Người.
"Như thế chúng ta hiểu được đâu
là chủ ư của Chúa khi Người bắt chúng ta phải chờ đợi, ở chỗ Người muốn
lợi dụng nỗi ngờ vực của ngài để hướng dẫn ngài đến chỗ không chỉ khẳng định
về sự Phục Sinh mà là một khẳng định về Thần Tính của Người. Đường
lối để chúng ta nhờ đó hội ngộ với Đức Giêsu Thiên Chúa đó là các thương
tích của Người. Không c̣n đường
lối nào khác. Trong lịch sử của Giáo Hội đă từng xẩy ra
một số những lỗi lầm trên con đường tiến đến cùng Thiên Chúa.
Một số th́ tin rằng Vị Thiên Chúa Hằng Sống,
Vị Thiên Chúa của Kitô giáo có thể được gặp gỡ nhờ đường lối suy niệm,
và thực sự chúng ta có thể tiến đến những tầm mức cao hơn nhờ suy niệm.
Đó là những ǵ nguy hiểm! Biết bao nhiêu
người đă bị lạc hướng theo đường lối này, không bao giờ quay trở lại
đưọc nữa? Đúng thế, có lẽ họ
tiến tới một thứ kiến thức về Thiên Chúa chứ không phải về Chúa Giêsu
Kitô, Ngôi Hai trong Ba Ngôi. Họ không đến được chỗ này.
Đó là đường lối của thành phần bất khả thần
tri (gnostics) có phải không? Họ là những con người tốt,
họ cố gắng đấy nhưng họ đă không gặp được đường ngay nẻo chính. Đó là
những ǵ rất rắc rối phức tạp và không dẫn đến một hải cảng an toàn.
"Có những người khác đă nghĩ rằng
để đạt tới Thiên Chúa chúng ta cần phải hành
khổ ḿnh, bằng việc khắc khổ và phương thế thống hối - thống hối và chay
tịnh mà thôi. Những thứ này
cũng không vươn tới Vị Thiên Chúa hằng sống. Họ là thành phần thuộc lạc
giáo Hà Khắc - Pelagians, những người tin rằng họ có thể đạt đến Thiên
Chúa bằng các nỗ lực riêng của họ. Thế nhưng Chúa Giêsu
nói với chúng ta rằng đường lối để gặp gỡ
Người đó là t́m kiếm các thương tích của Người. Chúng
ta t́m thấy các thương tích của Chúa Giêsu nơi các việc thực thi t́nh
thương, bằng cách cống hiến cho thân xác - thân xác - cả linh hồn nữa -
nhưng tôi nhấn mạnh đến thân xác của những người anh chị em bị thương
tích, v́ họ đói, v́ họ khát, v́ họ trần truồng, vị họ bị hạ nhục, vị họ
bị làm nô lệ, v́ họ bị tù tội, v́ họ ở trong bệnh viện. Đó
là những thương tích của Chúa Giêsu hôm nay đây. Và
Chúa Giêsu xin chúng ta hăy thực hiện một
bước nhẩy vọt đức tin tới với Người, nhưng qua các thương tích của Người.
'A, phải đấy! Chúng ta hăy đặt nền tảng để giúp đỡ những con người ấy,
để thực hiện rất nhiều điều tốt cho họ'. Đó là những ǵ quan trọng, thế
nhưng chúng ta dừng lại ở tầm mức này th́ chúng ta sẽ chỉ là thành phần
có ḷng từ tâm mà thôi.
"Chúng ta
cần phải chạm đến các thương tích của Chúa Giêsu, chăm sóc các vết
thương của Chúa Giêsu, nhẹ nhàng băng bó chúng; chúng ta cần phải hôn
lên các vết thương của Chúa Giêsu, được hiểu theo nghĩa đen.
Chỉ cần nghĩ đến những ǵ đă xẩy ra cho Thánh Phanxicô, khi ngài ôm lấy
người cùi? Cũng thế đă xẩy ra cho Thánh Tôma, ở chỗ đời sống của ngài đă
được biến đổi. Để có thể chạm đến Vị Thiên
Chúa hằng sống, chúng ta không cần tham dự một khóa bồi dưỡng - 'a
refresher course' mà cần phải tiến vào các thương tích của Chúa Giêsu,
và để làm như thế tất cả chúng ta cần phải
tiến ra đường phố. Chúng ta hăy nhờ Thánh Tôma xin ơn can
đảm tiến vào các thương tích của Chúa Giêsu một cách êm ái dịu dàng, nhờ
đó chúng ta chắc chắn sẽ dược ơn tôn thờ Vị Thiên Chúa hằng sống".